Đồng thuận nghịch Quyết định thành lập Ban hội thẩm Thông qua các báo cáo của Ban hội thẩm và Cơ quan phúc thẩm Xem xét cho phép áp dụng biện pháp trả đũa... Giải thíchBan hội thẩm và
Trang 1CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG
MẠI THẾ GIỚI
Trang 32 Tài liệu chuyên khảo và giáo trình:
2.2 Trường Đại học Luật Hà Nội, Luật thương mại quốc tế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội,
2008 (chươngVI)
2.3 PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn, Giáo trình tổ chức thương mại thế giới, NXB Chính trị quốc
gia, 2008 (bài 2)
2.1 PGS-TS Mai Hồng Quỳ và Th.s Trần Việt
Dũng, Luật thương mại quốc tế, NXB Đại Học
Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh, 2006 (chương VII)
Trang 42.4 John H Jackson, Hệ thống thương mại
quốc tế - luật và chính sách về các quan hệ kinh
tế quốc tế, NXB Thanh niên, 2001 (chương 4)
2.5 Dự án hỗ trợ thương mại đa biên Hỏi đáp
về WTO, (MUTRAP II), Hà Nội, 2006 (trang
75 trang 80)
2.6 Dự án hỗ trợ thương mại đa biên, Từ điển chính sách thương mại quốc tế, Hà Nội, 2005
Trang 52.7 PGS.TS Nguyễn Như Bình, Trường đại
học kinh tế quốc dân – Viện nghiên cứu kinh tế
và phát triển , Thể chế thương mại Quốc tế,
NXB Văn Hóa thông tin, 2009 (mục 3.8
chương 3)
2.8 Trần Thị Diễm Huyền, Cơ chế giải quyết
tranh chấp của WTO – cơ chế nhằm đưa ra giải pháp tích cực, Khóa luận cử nhân luật, 2007
Trang 62.10 TS Trần Việt Dũng – Ths Vũ Duy Cương,
“Cơ chế giải quyết tranh chấp WTO và các
tranh chấp đầu tư quốc tế trong lĩnh vực dịch
vụ”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 3/2010
2.9 Nguyễn Thị Thu Bích, Hiệu quả thực tế của những quy định hỗ trợ cho các nước đang và kém phát triển trong cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO, Khóa luận cử nhân luật, 2009
Trang 73 Một số vụ tranh chấp tiêu biểu:
• Vụ tranh chấp EC – Chuối (DS27)
•Vụ tranh chấp Mexico – Bột Ngũ cốc (DS132)
•Vụ tranh chấp Hoa Kỳ - Các biện pháp chống
bán phá giá đối với tôm đông lạnh Việt Nam (DS404)
Trang 84 Nhóm 4: Website của tổ chức thương mại thế giới
http://www.wto.org
Trang 9Chương 5:
CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA
TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI
1 Cơ sở
pháp lý
2 Phạm vi điều chỉnh của DSU
5 Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp
3 Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO
4 Các giai đoạn giải quyết tranh chấp trong một vụ tranh chấp
6 Đặc điểm của cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO
Trang 101 Cơ sở pháp lý:
• Thỏa thuận về quy tắc và thủ tục giải quyết
tranh chấp (DSU)
• GATT: Điều XXII và XXIII
• GATS: Điều XXII và XXIII
• Hiệp định TRIPS: Điều 64
Trang 112 Phạm vi điều chỉnh của DSU
a.Chủ thể
khởi kiện
b Đối tượng tranh chấp được giải quyết
Trang 13b Đối tượng tranh chấp được giải quyết
Nhóm hiệp định
đa biên
Nhóm hiệp định nhiều bên
Trang 14Các loại khiếu kiện
Trang 153 Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO
3.1 Cơ quan
giải quyết
tranh chấp
3.2 Ban hội thẩm
3.3 Cơ quan phúc thẩm
Trang 163.1 Cơ quan giải quyết tranh chấp (DSB)
a.Thành
phần
b Chức năng
c DSB ban hành quyết định
Trang 17c DSB ban hành
quyết định Đồng thuận Đồng thuận nghịch
Quyết định thành lập Ban hội thẩm
Thông qua các báo cáo của Ban hội thẩm
và Cơ quan phúc thẩm Xem xét cho phép áp dụng biện pháp trả đũa
Trang 18Câu hỏi thảo luận:
Cơ chế giải quyết tranh chấp “phục vụ
nguyên đơn” có gây bất lợi cho bị đơn và ảnh hưởng đến tính khách quan của quá trình
giải quyết tranh chấp hay không?
Trang 193.2 Ban hội thẩm
a)Thành
phần (Đ.8)
b) Chức năng (Đ.11)
Đánh giá
về các vấn đề
đặt ra cho mình
Đưa ra những nhận xét, kết luận
Tham vấn với các bên tranh chấp
Trang 203.3 Cơ quan phúc thẩm (Đ.17 – DSU)
a) Thành phần b) Chức năng
Trang 21Nhận định Đúng, Sai Giải thích
Ban hội thẩm và Cơ quan phúc thẩm là cơ
quan giải quyết tranh chấp thường trực trong
cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO
Trang 22Câu hỏi thảo luận:
Nêu những ưu, hạn chế khi áp dụng
nguyên tắc đồng thuận? Liên hệ với cơ chế giải quyết tranh chấp của GATT 1947?
Trang 231 Lilia R.Baustista Phil (2007 -
Trang 24Quá trình giải quyết tranh chấp
theo WTO
Các giai đoạn chính
Tham vấn
Xét xử tại Ban hội thẩm
Xem xét lại tại Cơ quan phúc thẩm
Thi hành
Trang 254.1 Tham vấn (Đ.4 – DSU)
Vai trò của
tham vấn
Thủ tục tham vấn
Bên thứ ba trong tham vấn
Trang 26Vai trò của tham vấn
Trang 27Thủ tục tham vấn
Trang 28Nhận định Đúng, Sai Giải thích
• Buổi tham vấn là thủ tục bắt buộc trong
tiến trình giải quyết một vụ tranh chấp thông thường theo cơ chế của WTO
Trang 29Bên thứ ba trong tham vấn
Có lợi ích thương mại đáng kể
Phải thông báo
Phải được nguyên đơn
và bị đơn đồng ý
Trang 304.2 Giai đoạn xét
xử tại Ban hội thẩm
Thành lập
Ban
hội thẩm
Thành phần của Ban hội thẩm
Trình tự giải quyết tại Ban hội thẩm
Thông qua báo cáo của Ban hội thẩm
Trang 31Yêu cầu thành lập
Ban hội thẩm
Bằng văn bản
Các cuộc tham vấn được tổ chức hay chưa
Xác định cụ thể các biện pháp
đang gây tranh cãi Đưa ra tóm tắt ngắn gọn, rõ ràng các cơ sở pháp lý của đơn kiện
Trang 32Thành phần của Ban hội thẩm
Trường hợp
thông thường
Trường hợp đặc biệt
Trường hợp
có nhiều thành viên khiếu nại
Các thành viên yêu cầu giải quyết cùng một vấn đề
Việc thành lập một Ban hội thẩm duy nhất là “khả thi”
Trang 33Yêu cầu
• Đọc điều 12 – DSU và phụ lục 3 tóm tắt thủ
tục tố tụng tại Ban hội thẩm
Trang 34Báo cáo của Ban hội thẩm
sẽ được thông qua, trừ khi:
Một bên tranh chấp chính thức thông báo cho DSB về quyết
định kháng cáo của mình, hoặc
DSB quyết định trên cơ sở đồng thuận không thông qua báo cáo
Trang 354.3 Xem xét lại theo thủ tục phúc thẩm
a) Các quy định về vấn đề kháng cáo
b) Thủ tục xem xét
c) Thông qua báo cáo của
Trang 36Thời hạn nộp kháng cáo
Các hiệp định
của WTO
không quy định rõ
Điều 16.4 – DSU: Trước khi báo báo của Ban hội thẩm được thông qua
Trang 37Các bên tranh chấp
Bên chiến thắng Bên thất bại
Trang 38Câu hỏi thảo luận
• Tại sao có thể có nhiều hơn một yêu cầu
kháng cáo cho một báo cáo của Ban hội
thẩm Cho ví dụ minh họa?
Nhận định: Chỉ các bên tham gia vào tranh
chấp ở giai đoạn sơ thẩm mới có quyền kháng cáo báo cáo của Ban hội thẩm.
Trang 39Đối tượng của kháng cáo
Những vấn đề pháp luật
được đề cập trong báo
cáo của Ban hội thẩm
Việc giải thích pháp luật
của Ban hội thẩm
Trang 40b) Thủ tục xem xét phúc thẩm
Trang 41c) Thông qua báo cáo của
Cơ quan phúc thẩm
Báo cáo sẽ đựơc DSB
thông qua trừ khi DSB
quyết định trên cơ sở
đồng thuận không thông
qua báo cáo
Quyết định của
Cơ quan phúc thẩm
sẽ có giá trị chung thẩm
Trang 424.4 Thực thi các khuyến nghị và phán quyết của DSB
a) Thi hành phán quyết b) Các biện pháp
tạm thời
Trang 43a) Thi hành phán quyết
Về nguyên tắc các khuyến nghị và phán
quyết của DSB sẽ được “tuân thủ ngay lập tức”
Trang 44Thi hành phán quyết
Hiểu như
thế nào
là tuân thủ?
Ngay lập tức được hiểu như thế nào?
“Một khoảng thời gian hợp
lý”
Trang 45b) Các biện pháp
tạm thời (Điều 22 – DSU)
thương mại .
Trang 46Bồi thường
Tự nguyện Kết quả
đàm phán
Phải phù hợp với các hiệp định của WTO
Trang 47Trả đũa thương mại
Điều kiện áp dụng Các nguyên tắc
Phải “tương đương”
với mức độ bị triệt tiêu Hình thức trả đũa
Trả đũa song hành:
Trong cùng lĩnh vực Trả đũa chéo
Khác lĩnh vực, Trong cùng hiệp định
Trả đũa chéo hiệp định
Trang 48Câu hỏi thảo luận
• Tại sao WTO không khuyến khích biện
pháp trả đũa thương mại?
Bình luận
(1) Bồi thường và trả đũa thương mại là biện
pháp được áp dụng thay thế cho việc thực thi phán quyết giải quyết tranh chấp
(2) Mức trả đũa thương mại luôn phải tương
đương với mức độ thiệt hại.
Trang 495 Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp
5.4 Dành sự
hỗ trợ cho các quốc gia đang
và kém
5.3 Đồng thuận
Trang 505.1 Giải quyết tranh chấp một cách khách quan
và nhanh chóng
Cơ sở pháp lý Nội dung Cơ sở pháp lý Nội dung
Trang 51Câu hỏi thảo luận
• Đánh giá hiệu quả thực tế của những quy
định nhằm đảm bảo tính khách quan trong quá trình giải quyết tranh chấp ?
Trang 525.2 giải quyết tranh chấp nhằm đạt được một giải
Trang 53Câu hỏi thảo luận:
• Việt Nam đã trở thành thành viên của WTO
và lần đầu tiên chúng ta quyết định sử dụng
cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO (vụ kiện 404 – vụ kiện Việt Nam kiện về việc
Hoa Kỳ áp thuế chống bán phá giá đối với tôm đông lạnh của Việt Nam Anh (chị) hãy đánh giá Việt Nam có thực hiện nguyên tắc giải quyết tranh chấp nhằm đạt được một
giải pháp tích cực hay không? Tại sao?
Trang 541) Nguyên tắc đồng thuận nghịch được hiểu
như thế nào ?
2) Trong cơ chế giải quyết tranh chấp của
WTO, tất cả các vấn đề sẽ được xem xét thông qua trên cơ sở nguyên tắc đồng thuận nghịch ?
Câu hỏi:
Trang 555.4 Dành sự hỗ trợ cho các quốc gia đang và kém
phát triển
a) Cơ sở pháp lý b) Nội dung
Thủ tục nhanh hơn, khung thời hạn dài hơn, yêu cầu trợ giúp pháp lý
Khuyến khích dành sự quan tâm đặc biệt
Trang 56Câu hỏi thảo luận
• Trình bày các quy định đối xử đặc biệt và
khác biệt trong các giai đoạn của quá trình giải quyết tranh chấp Đánh giá hiệu quả thực tế của các quy định này ?
Trang 576 Đặc điểm của cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO
6.1 Áp dụng
thống nhất
6.2 Thẩm quyền
bắt buộc
6.3 Quy định thủ tục chi tiết