MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) VÀ TIẾN TRÌNH GIA NHẬP CỦA VIỆT NAM 3 1 1 Tổng quan về WTO 3 1 1 1 Giới thiệu chung về WTO 3 1 1 2 Chức năng của WTO 3 1 1[.]
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) VÀ TIẾN TRÌNH GIA NHẬP CỦA VIỆT NAM 1.1 Tổng quan WTO 1.1.1 Giới thiệu chung WTO .3 1.1.2 Chức WTO .3 1.1.3 Các nguyên tắc WTO 1.2 Tiến trình gia nhập WTO cam kết chủ yếu Việt Nam 1.2.1 Tiến trình gia nhập WTO Việt Nam 1.2.2 Các cam kết chủ yếu Việt Nam .5 CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 2.1 Tác động đến hệ thống luật pháp sách kinh tế: 2.2 Tác động đến hoạt động kinh tế đối ngoại: 2.2.1 Hoạt động xuất nhập .8 2.2.2 Chính sách thương mại quốc tế 11 2.2.3 Thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) 12 2.3 Tác động đến số kinh tế vĩ mô 13 2.3.1 Thay đổi cấu GDP: 13 2.3.2 Lạm phát .14 2.3.3 Tỷ giá 17 2.4 Tác động đến vấn đề xã hội 19 2.4.1 Việc làm thu nhập 19 2.4.2 Nông nghiệp nông thôn 21 2.4.3 Xố đói giảm nghèo cơng xã hội 23 CHƯƠNG 3: CƠ HỘI-THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH HỒN THÀNH CAM KẾT GIA NHẬP WTO VÀ GIẢI PHÁP 25 3.1 Cơ hội Việt Nam trình hồn thành cam kết gia nhập WTO 25 3.1.1 Mở rộng thị trường xuất hàng hóa sang 163 nước thành viên khác (hiện tại) với tư cách thành viên bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử 25 3.1.2 Môi trường đầu tư, kinh doanh ngày hồn thiện thơng thống Hồn thiện dần thể chế kinh tế thị trường .26 3.1.3 Huy động nguồn lực ngồi nước để phát triển phát triển bền vững kinh tế .27 3.1.4 Chủ động việc tham gia xây dựng sách thương mại tịa cầu thành viên khác bảo vệ lợi ích kinh tế đáng đất nước, doanh nghiệp người lao động 28 3.2 Thách thức Việt Nam q trình hồn thành cam kết gia nhập WTO 28 3.2.1 Sức ép cạnh tranh ngày mạnh .28 3.2.2 Tác động tiêu cực toàn cầu hóa .29 3.2.3 Phụ thuộc biến động kinh tế giới 29 3.2.4 Chất lượng nguồn nhân lực 29 3.3 Giải pháp 30 3.3.1 Hoàn thiện hệ thống luật nhận thức rõ vai trị 30 3.3.2 Các sách thúc đẩy phát triển công nghệ .30 3.3.3 Sửa đổi trợ cấp 30 3.3.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 31 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO .33 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế chủ trương quán nội dung trọng tâm sách đối ngoại hợp tác kinh tế quốc tế Việt Nam trình đổi đất nước Thực chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đảng, đất nước bước, chủ động hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới nhằm tranh thủ thời cơ, phát huy lợi vượt qua thử thách để phát triển nhanh kinh tế đóng góp chung vào tăng trưởng kinh tế khu vực toàn cầu Tổ chức Thương mại Thế giới WTO kể từ thành lập năm 1995 đến ln đóng vai trò then chốt việc đảm bảo thương mại quốc tế phát triển lành mạnh, xóa bỏ dần rào cản thương mại quốc tế WTO không ngừng mở rộng quy mô lẫn phạm vi hoạt động mình, thực khẳng định vai trị quan trọng q trình tự hóa thương mại quốc tế Xuất phát từ vai trị vị trí quan trọng WTO thương mại toàn cầu, việc gia nhập WTO nước phát triển Việt Nam đường tốt để rút ngắn tụt hậu so với nước khác, mang lại cho hội to lớn như: tiếp cận thị trường thương mại toàn cầu, tăng khả thu hút vốn, tiếp thu khoa học, kỹ thuật nước ngồi có điều kiện phát huy tối ưu lợi so sánh phân cơng lao động hợp tác quốc tế, phục vụ cho trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” Đồng thời qua Việt Nam rút giải pháp, tạo cho hướng riêng để phát triển kinh tế nhằm chủ động bước vào trình hội nhập kinh tế giới sở nguồn lực lợi sẵn có Là sinh viên thuộc khối ngành kinh tế trước kiện quan trọng ảnh hưởng lớn đến kinh tế nước ta – gia nhập WTO việc tìm hiểu tác động tổ chức kinh tế Việt Nam cần thiết để trang bị thêm kiến thức việc góp phần tìm giải pháp tối ưu cho kinh tế phù hợp với giai đoạn đất nước Chính vậy, nhóm chúng tơi chọn đề tài “Tác động việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) kinh tế Việt Nam” để làm đề tài thảo luận nhóm Mục đích nghiên cứu Phân tích tác động việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) kinh tế Việt Nam Tìm hiểu mặt hạn chế chưa giải kinh tế nước ta Trên sở đưa giải pháp nhằm cải thiện tình hình kinh tế bối cảnh Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu trình phát triển kinh tế Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu chủ yếu dựa phương pháp thu thập số liệu, tài liệu từ sách, báo điện tử, webside có liên quan Sau dùng phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh số liệu đưa nhận xét kết luận Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu thảo luận tập trung vào việc phân tích tác động việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) kinh tế Việt Nam suốt trình từ năm 2007 đến CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) VÀ TIẾN TRÌNH GIA NHẬP CỦA VIỆT NAM 1.1 Tổng quan WTO 1.1.1 Giới thiệu chung WTO WTO có tên đầy đủ Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) Ngày thành lập: 01/01/1995 Trụ sở chính: Geneva, Thụy Sỹ Thành viên: có 164 nước Tiền thân Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT), 23 quốc gia ký kết vào năm 1947 nhằm tăng cường giao lưu thương mại quốc gia thông qua việc cắt giảm hàng rào bảo hộ nước thành viên Cơ cấu tổ chức: GATT hiệp định thương mại đa phương, tổ chức Trong đó, WTO tổ chức hồn chỉnh, bao gồm quan có thẩm quyền Hội nghị Bộ trưởng, Đại hội đồng, Ủy ban chức Cơ quan giải tranh chấp Giúp việc cho quan Ban Thư ký với 600 nhân viên, đứng đầu Tổng thư ký Các thành viên tham gia vào hoạt động WTO thơng qua phái đồn đại diện Các định quan trọng WTO thông qua Hội nghị Bộ trưởng ( họp năm lân) họp Đại hội đồng (cấp đại sứ, họp thường xuyên Giơ-ne-vơ) Mỗi thành viên có phiếu biểu quyết, khơng phụ thuộc vào tiềm lực kinh tế hay mức niên liêm đóng góp 1.1.2 Chức WTO - Quản lý, giám sát tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi hiệp định WTO - Thúc đẩy tự hóa thương mại thơng qua đàm phán đa phương tự hóa thương mại - Giải tranh chấp thương mại Thành viên theo quy tắc, trình tự, thủ tục WTO quy định - Cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho nước phát triển thơng qua chương trình tư vấn, đào tạo nguồn nhân lực, hơp tác tổ chức quốt tế khác 1.1.3 Các nguyên tắc WTO -Thương mại không phân biệt đối xử (thông qua nguyên tắc tối huệ quốc nguyên tắc đối xử quốc gia) - Thương mại ngày tự (bằng đường đàm phán) - Dễ dự đốn (tức dự đốn trước được) nhờ cam kết, ràng buộc, ổn định minh bạch - Tạo (nhằm thúc đẩy) môi trường cạnh tranh ngày bình đẳng - Khuyến khích phát triển cải cách kinh tế (bằng cách dành ưu đãi cho nước phát triển nhất) 1.2 Tiến trình gia nhập WTO cam kết chủ yếu Việt Nam 1.2.1 Tiến trình gia nhập WTO Việt Nam Việt Nam nước khác muốn gia nhập WTO phải trải qua trình tự định; có khác thời gian thực trình tự Thời gian dài hay ngắn phụ thuộc vào việc nước xin gia nhập thành viên khác WTO đàm phán với sao, chấp nhận nhượng Thủ tục gia nhập WTO bao gồm bước: Nộp đơn xin gia nhập 1-1995: Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO Ban Công tác xem xét việc gia nhập Việt Nam thành lập với Chủ tịch ông Eirik Glenne, Đại sứ Na Uy WTO (riêng từ 1998–2004, Chủ tịch ông Seung Ho, Hàn Quốc) Ðàm phán gia nhập 8-1996: Việt Nam nộp “Bị vong lục sách thương mại” 1996: Bắt đầu đàm phán Hiệp định Thương mại song phương với Hoa kỳ (BTA) 1998 - 2000: Tiến hành phiên họp đa phương với Ban Cơng tác Minh bạch hóa sách thương mại vào tháng 7-1998, 12-1998, 7-1999, 112000 Kết thúc phiên họp, Ban công tác WTO công nhận Việt Nam kết thúc q trình minh bạch hóa sách chuyển sang giai đoạn đàm phán mở cửa thị trường 7-2000: ký kết thức BTA với Hoa Kỳ 12-2001: BTA có hiệu lực 4-2002: Tiến hành phiên họp đa phương thứ với Ban Công tác Việt Nam đưa Bản chào hàng hóa dịch vụ Bắt đầu tiến hành đàm phán song phương 2002 – 2006: Đàm phán song phương với số thành viên có yêu cầu đàm phán, với mốc quan trọng: 10-2004: Kết thúc đàm phán song phương với EU - đối tác lớn 5-2006: Kết thúc đàm phán song phương với Hoa Kỳ - đối tác cuối 28 đối tác có yêu cầu đàm phán song phương Kết nạp 26-10-2006: Kết thúc phiên đàm phán đa phương cuối cùng, Ban Cơng tác thức thơng qua tồn hồ sơ gia nhập WTO Việt Nam Tổng cộng có 14 phiên họp đa phương từ tháng 7-1998 đến tháng 10-2006 7-11-2006: WTO triệu tập phiên họp đặc biệt Đại Hội đồng Geneva để thức kết nạp Việt Nam vào WTO Ngày 7/11/2006, Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Pascal Lamy ký vào Nghị định thư gia nhập Việt Nam kết thúc 11 năm tiến hành hàng loạt đàm phán song phương, đa phương tham vấn kể từ đệ đơn gia nhập vào năm 1995 11-1-2007 WTO nhận được định phê chuẩn thức Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Kể từ đây, Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ WTO 1.2.2 Các cam kết chủ yếu Việt Nam Cam kết thuế nhập - Việt Nam cam kết ràng buộc với toàn Biểu thuế nhập hành gồm 10.600 dòng thuế Thuế suất cam kết cuối có mức bình qn giảm 23% so với mức thuế bình quân hành (thuế suất MFN) Biểu thuế (từ 17,4% xuống 13,4%) Thời gian thực sau 5- năm - Trong toàn Biểu cam kết, Việt Nam cắt giảm thuế với khoảng 3.800 dòng thuế (chiếm 35,5% số dòng Biểu thuế); ràng buộc mức thuế hành với khoảng 3.700 dòng (chiếm 34,5% số dòng Biểu thuế); ràng buộc theo mức thuế trần – cao mức thuế suất hành với 3.170 dòng thuế (chiếm 30% số dòng Biểu thuế), chủ yếu nhóm hàng xăng dầu, kim loại, hoá chất, số phương tiện vận tải - Một số mặt hàng có thuế suất cao từ 20%, 30% cắt giảm thuế gia nhập Những nhóm mặt hàng có cam kết cắt giảm thuế nhiều bao gồm: dệt may, cá sản phẩm cá, gỗ giấy, hàng chế tạo khác, máy móc thiết bị điện-điện tử - Đối với lĩnh vực nông nghiệp, mức cam kết bình quân 25,2% vào thời điểm gia nhập 21,0% mức cắt giảm cuối So sánh với mức thuế MFN bình quân lĩnh vực nơng nghiệp 23,5% mức cắt giảm là 10% Trong lĩnh vực nông nghiệp, Việt Nam áp dụng chế hạn ngạch thuế quan mặt hàng, gồm: trứng, đường, thuốc lá, muối (muối WTO không coi mặt hàng nông sản) Đối với mặt hàng này, mức thuế hạn ngạch tương đương mức thuế MFN hành (trứng 40%, đường thô 25%, đường tinh 50-60%, thuốc lá: 30%, muối ăn 30%), thấp nhiều so với mức thuế hạn ngạch - Đối với lĩnh vực cơng nghiệp, mức cam kết bình quân vào thời điểm gia nhập 16,1%, mức cắt giảm cuối 12,6% So sánh với mức thuế MFN bình qn hàng cơng nghiệp 16,6% mức cắt giảm là 23,9% - Các mức cắt giảm so sánh tương ứng với mức cắt giảm trung bình nước nước phát triển phát triển vịng đàm phán Uruguay (1994) như sau: lĩnh vực nơng nghiệp nước phát triển phát triển cam kết cắt giảm 30% 46%; với hàng công nghiệp tương ứng 37% 24%; Trung quốc đàm phán gia nhập cam kết cắt giảm khoảng 45% thuế nhập (từ 17,5% xuống 10%) Cam kết dịch vụ Về diện cam kết, thỏa thuận gia nhập WTO, Việt Nam cam kết đủ 11 ngành dịch vụ, tính theo phân ngành khoảng 110 ngành Về mức độ cam kết, với hầu hết ngành dịch vụ, có ngành nhạy cảm như bảo hiểm, phân phối, du lịch… có mức độ cam kết mở cửa đáng kể đảm bảo phù hợp với định hướng phát triển cho ngành Theo cam kết dịch vụ, công ty nước ngồi khơng diện Việt Nam hình thức chi nhánh, trừ khi được cho phép ngành cụ thể Ngồi ra, cơng ty nước ngồi phép đưa cán quản lý vào làm việc Việt Nam 20% cán quản lý công ty phải người Việt Nam Tổ chức cá nhân nước phép mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam tỷ lệ phải phù hợp với mức mở cửa thị trường ngành Liên quan đến dịch vụ thuộc lĩnh vực tài chính, Việt Nam có cam kết tự hóa dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ kế tốn, kiểm toán, tư vấn thuế, dịch vụ chứng khoán, cụ thể sau: - Đối với dịch vụ bảo hiểm: Việt Nam cam kết cho nhà đầu tư nước ngồi phép thành lập cơng ty bảo hiểm 100% vốn nước từ ngày 1/1/2007 phép cung cấp dịch vụ bảo hiểm bắt buộc từ 1/1/2008 Các cơng ty bảo hiểm nước ngồi phép thành lập chi nhánh trực tiếp cung cấp dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ từ ngày 1/1/2012 - Đối với dịch vụ kế toán, kiểm toán, tư vấn thuế: Trên thực tế Việt Nam mở cửa tự hóa lĩnh vực dịch vụ theo cam kết song phương đa phương khác, WTO Việt Nam cam kết mở cửa hoàn toàn lĩnh vực dịch vụ - Đối với dịch vụ chứng khoán: Từ 1/1/2007 cho phép thành lập văn phịng đại điện cơng ty chứng khốn nước ngồi liên doanh đến 49% vốn nước ngoài; từ 1/1/2012 cho phép thành lập công ty 100% vốn đầu tư nước hoạt động lĩnh vực quản lý tài sản, toán, tư vấn liên quan đến chứng khoán cung cấp, trao đổi thơng tin tài CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 2.1 Tác động đến hệ thống luật pháp sách kinh tế: Việt Nam nộp đơn gia nhập WTO từ năm 1995, trải qua nhiều vòng đàm phán đa phương thực nhiều nhượng cam kết cần thiết cho phù hợp với chuẩn mực chung quốc tế Bên cạnh cam kết kinh tế cam kết lập pháp cải cách thể chế, tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng theo chế thị trường Việt Nam đặc biệt coi trọng Theo hàng lọat luật pháp, pháp lệnh, nghị ban hành trước yêu cầu cộng đồng quốc tế thân doanh nghiệp nước biển lớn WTO mang lại tác động kép đến pháp luật thể chế nước ta, thúc đẩy hoàn thiện lập pháp, hành pháp tư pháp Đáp ứng địi hỏi q trình đàm phán gia nhập WTO, Quốc hội nước ta ban hành 65 lụât pháp lệnh Chỉ riêng năm 2005 có 25 luật pháp lệnh, văn pháp lý có liên quan trực tiếp đến nghĩa vụ thành viên Việt Nam đến Ban thư kí WTO Trong kiến nghị quốc hội ban hành Nghị phê chuẩn Nghị định thư gia nhập WTO Chính phủ có Phụ lục đính kèm đề cập đến nội dung áp dụng trực tiếp cam kết Việt Nam liên quan đến văn Luật danh mục văn quy phạm Rõ ràng thách thức lớn gia nhập WTO thử thách chất lượng pháp luật lực thể chế Giờ thực cam kết với quốc tế nghĩa vụ mà cịn danh dự quốc gia Bên cạnh đó, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cải cách hành chính, xố bỏ tiêu cực … trợ giúp luật để hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh Xây dựng pháp luật bảo đảm thực cam kết Việt Nam gia nhập WTO nhiệm vụ quan trọng, vừa khẩn trương vừa lâu dài xác định rõ Nghị số 48-NQ/T.Ư ngày 24-5-2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Ðó "Phát huy cao độ nội lực, tích cực chủ động hội nhập quốc tế, thực đầy đủ cam kết quốc tế sở giữ vững độc lập, chủ quyền, an ninh quốc gia định hướng xã hội chủ nghĩa" ... tài ? ?Tác động việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) kinh tế Việt Nam? ?? để làm đề tài thảo luận nhóm Mục đích nghiên cứu Phân tích tác động việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ... Nam suốt trình từ năm 2007 đến CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) VÀ TIẾN TRÌNH GIA NHẬP CỦA VIỆT NAM 1.1 Tổng quan WTO 1.1.1 Giới thiệu chung WTO WTO có tên đầy đủ Tổ chức. .. lớn đến kinh tế nước ta – gia nhập WTO việc tìm hiểu tác động tổ chức kinh tế Việt Nam cần thiết để trang bị thêm kiến thức việc góp phần tìm giải pháp tối ưu cho kinh tế phù hợp với giai đoạn