1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiet33 tập làm văn ngôi kể trong văn tự sự

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 104 KB

Nội dung

Ngày soạn Ngày dạy Tuần 9 Tiết 33 BÀI 8, 9 Tập làm văn NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Khái niệm ngôi kể trong văn tự sự Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất Đặc[.]

Ngày soạn:……………………… Ngày dạy :……………………… Tuần - Tiết 33 BÀI 8, Tập làm văn : NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Khái niệm kể văn tự - Sự khác kể thứ ba kể thứ - Đặc điểm riêng Kĩ năng: - Lựa chọn thay đổi ngơi kể thích hợp văn tự - Vận dụng kể vào đọc- hiểu văn tự Thái độ: Sử dụng kể phù hợp để pháp huy tác dụng biểu cảm II CHUẨN BỊ: GV: SGV+SGK+Tham khảo -Bài làm mẫu HS: Chuẩn bị theo HD giáo viên III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Khởi động 16’ Mục tiêu cần đạt: GV kiểm tra cũ, đưa ngữ liệu vào 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra 15 phút I Trắc nghiệm.( 3đ) Đọc câu sau trả lời câu hỏi 1,2 “ Mã Lương lấy bút vẽ chim” Câu 1: Trong câu có danh từ chung? A Một từ C Ba từ B Hai từ D Bốn từ Câu 2: Câu có danh từ riêng? A Một từ C Ba từ B Hai từ D Bốn từ HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Làm theo nội dung học NỘI DUNG Đáp án Câu 1: B Câu 2: A Câu 3: B Câu 4: C Câu 5: A Câu 6: C Câu 3: Cách viết danh từ riêng không đúng? A Mỏ Cày C Tiền Giang B Bến tre D Hậu Giang Câu 4: Từ danh từ riêng? A nhà vua C bạn Lan B cha D học sinh Câu 5: Khái niệm với danh từ? A từ vật B từ tính chất C từ hoạt động D từ cảm xúc Câu 6: Danh từ riêng viết hoa đúng? A mỏ Cày C Mỏ Cày B Mỏ cày D mỏ cày II Tự luận ( 7đ) Câu 1 : Thế danh từ chung ? danh từ riêng ? Mối lại cho ví dụ ( đ) Câu 2 : Đặt câu, câu có danh từ chung, câu có danh từ riêng.( đ) 3) Giới thiệu mới:Trong văn mà em học, làm quen, kể chuyện có vai trị ngơi kể Vậy ngơi kể ? Có kể nào, lời kể Hoạt động 2:(14 ’) HDHS Tìm hiểu ngơi kể, vai trị ngơi kể Mục tiêu cần đạt: Giúp hs tìm hiểu kể Dấu hiệu nhận biết kể Đặc điểm kể L: HS đọc phần hướng dẫn SGK H: Em hiểu kể văn tự sự? - Lắng nghe I NGƠI KỂ VÀ VAI TRỊ CỦA NGƠI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ: - Đọc phần hướng dẫn SGK - Là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng kể chuyện 1)Ngơi kể: Ngơi kể vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện GV : Vị trí giao tiếp mà gười kể sử dụng thường thứ thứ ba Dấu hiệu để nhận biết ta vào tìm hiểu đoạn văn - Lắng nghe -Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn -Đọc đoạn H Trong đoạn văn người kể -Gọi nhân vật gọi nhân vật ? tên gọi chúng H.Đoạn kể theo nào? -Kể theo ngơi thứ ba GV chốt:: Ngồi việc người kể gọi tên vật ngơi kể thứ cịn có từ: họ nó, chúng nó, lão… ->Trong ngơi kể thứ ba người kể giấu khơng biết kể Nhưng người kể có mặt khắp nơi, kể người ta kể gọi tên tên gọi chúng lời kể tự do, linh hoạt -Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn H.Người kể tự xưng ai? H.Người xưng tơi kể điều ? H.Người kể ? H.Người xưng tơi kể điều ? H: Vậy đoạn kể tho thứ mấy? -Gọi HS đọc đoạn văn H.Trong đoạn văn tơi có phải tác giả khơng ? Vì em biết ? GV: Cần lưu ý lại cho hs nắm rõ H.Cách chọn ngơi kể có ưu nhược điểm ? - Lắng nghe -Đọc đoạn văn thứ hai -Xưng -Kể nghe, thấy - Là dế Mèn - Kể chuyện - Ngôi thứ 8’ -Đọc đoạn văn -Không phải tác giả mà hoàn toàn tác giả sáng tạo - Có thể bộc lộ hững suy nghĩ , tìm cảm 2) Dấu hiệu nhận biết ngơi kể a) Đoạn 1: Người kể gọi vật tên gọi chúng, người kể tự giấu khơng có mặt -> Kể theo ngơi thứ ba ->Đây kể hay sử dụng b) Đoạn 2: Người kể kể trực tiếp điều nghe, thấy, trãi qua, nói ý nghĩ, cảm tưởng ->Ngơi kể thứ nhất: 3)Đặc điểm kể -Khi kể người kể hồn tồn tự lựa chọn ngơi kể cho thích hợp, người kể xưng tơi khơng thiết tác giả H.Trong kể kể kể tự không bị hạn chế, kể kể biết trãi qua ? H.Có thể thay đổi ngơi kể không? H.Em đổi kể đoạn văn thành ngơi kể thứ ba đoạn văn ? H.Đoạn đổi sang ngơi thứ khơng ? Vì sao? H: Vậy ngơi kể? Có ngơi kể? Nêu dấu hiệu nhận biết H: Đặc điểm kể? -Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ( Về nhà chép, học thuộc) kể điều mà biết, ttrải qua -Ngơi kể thứ ba kể tự -Người viết thay đổi ngơi kể -Ngơi kể thứ ba kể tự do, mang tính khách quan - Ngơi kể thức kể nghe thấy, trải qua -Đổi ngơi kể từ tơi sang Dế Mèn -Không thể đổi kể thứ ba thành kể thứ đoạn văn đổi phải cấu tạo lại đoạn văn nội dung chuyện phải thêm bớt phù hợp với cách kể - Hệ thống kiến thức, trả lời -Đọc ghi nhớ SGK *Ghi nhớ : SGK Ngơi kể vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện Khi gọi nhân vật tên gọi chúng, người kể tự giấu tức kể theo ngơi thứ ba, người kể linh kể hoạt, tự duễn với nhân vật Khi tự xưng “tôi” kể theo thứ Người kể kể trực tiếp điều nghe, thấy, trãi qua, trực tiếp nói cảm tưởng, ý Hoạt động 3:(14’) HDHS luyện tập Mục tiêu cần đạt: GV hướng dẫn hs nhận diện kể dùng số truyện dân gian học Thay đổi kể thứ thành kể thứ ba, nhận xét.Thay đổi kể thứ ba thành kể thứ nhận xét Sử dụng ngơi kể thích hợp viết thư -u cầu học sinh đọc tập -Đọc tập 1và xác định yêu cầu tập -Đoạn văn kể theo nào? -Đoạn văn kể theo thứ -Yêu cầu học sinh đổi sang thứ ba thay tơi dế Mèn -Người kể giấu ( hắn, nó, y…) H.Hãy nhận xét xem thay đổi đem điều cho - Có màu sắc khách quan đoạn văn ? -Yêu cầu học sinh đọc tập -Yêu cầu học sinh đổi kể - Đọc tập thành thứ H.Đổi kể đem lại điều -Đổi kể cho đoạn văn? -Yêu cầu học sinh đọc tập3 -Hay thứ ba H.Truyện bút thần kể theo ngơi thứ ?vì em -Đọc yêu cầu tập biết - Nhận xét-sửa sai - Ngơi thứ ba khơng có - Yêu cầu hs đọc tập nhân vật xưng tơi H: Vì truyện truyện thuyết truyện cổ tích thường sử - Nhận xét nghĩ Để kể chuyện cho linh hoạt, thú vị, người kể lựa chọn thích hợp Người kể xưng “tơi” tác phẩm không thiết tác giả II LUYỆN TẬP: Bài 1: Nhận xét thay đổi kể từ thứ sang thứ ba -Đoạn văn cũ: Nhân vật tự kể về điều thấy làm -Đoạn văn : Nhiều tính khách quan Bài 2: Đổi kể thứ ba sang ngơi thứ -Ngơi kể tơ đậm sắc thái tình cảm đoạn văn Bài 3: Truyện bút thần kể theo ngơi thứ ba khơng có nhân vật xưng tơi kể Người kể giấu dụng kể thứ ba? L: nhận xét GV: Điều chỉnh L: Đọc yêu cầu tập H: Khi viết thư ta thường dùng ngơi kể nào? Vì sao? - Nhận xét- sửa sai - Đọc tập - Suy nghĩ trả lời - Nhận xét, bổ sung - Ghi nhận - Đọc yêu cầu tập - Dùng thứ - Nhận xét Bài 4: Các truyện truyền thuyết, cổ tích thường kể theo ngơi thứ ba vì: - Do truyện dân gian truyền miệng, có yếu tố tưởng tượng kì ảo - Truyện kể từ thời xa xưa nên người kể tham gia vào câu chuyện Bài 5: Khi viết thư cho bạn ta thương kể theo ngơi thứ dễ bộc lộ tình cảm với bạn IV HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1’) -Học bài, làm tập - Tập kể chuyện kể thứ -Chuẩn bị bài: "Ông lão đánh cá cá vàng" .Đọc kĩ văn .Soạn theo đọc hiểu văn * Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ... tưởng ->Ngơi kể thứ nhất: 3)Đặc điểm kể -Khi kể người kể hồn tồn tự lựa chọn ngơi kể cho thích hợp, người kể xưng tơi khơng thiết tác giả H .Trong kể kể kể tự không bị hạn chế, ngơi kể kể biết trãi... điểm kể L: HS đọc phần hướng dẫn SGK H: Em hiểu kể văn tự sự? - Lắng nghe I NGƠI KỂ VÀ VAI TRỊ CỦA NGƠI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ: - Đọc phần hướng dẫn SGK - Là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng kể. .. lão… - >Trong ngơi kể thứ ba người kể giấu khơng biết kể Nhưng người kể có mặt khắp nơi, kể người ta kể gọi tên tên gọi chúng lời kể tự do, linh hoạt -Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn H.Người kể tự

Ngày đăng: 21/03/2023, 15:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w