Liên kết trong văn bản - Phần Tập làm văn - Tư liệu Ngữ Văn 7

3 16 0
Liên kết trong văn bản - Phần Tập làm văn - Tư liệu Ngữ Văn 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Như vậy có thể hiểu liên kết lôgíc là sợi dây nối kết hợp lí giữa vật, việc với đặc trưng của chúng trong một câu và giữa đặc trưng này với đặc trưng kia trong những câu liên kết với nha[r]

(1)

Truy cập Website hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí

LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN TÌM HIỂU KHÁI NIỆM

- Liên kết hình thức liên kết nội dung

Mối quan hệ liên kết hình thức liên kết nội dung được bình luận sau : “Giữa hai mặt liên kết nội dung liên kết hình thức có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ : Liên kết nội dung được thể hệ thống phương thức liên kết hình thức, liên kết hình thức chủ yếu dùng để diễn đạt liên kết nội dung”

(Trần Ngọc Thêm). 1 Liên kết hình thức

Liên kết hình thức “hệ thống phương thức liên kết hình thức”, liên kết với văn câu (phát ngôn) Cách phân loại phát ngôn văn có liên quan đến nhiệm vụ mơ tả liên kết hình thức, mà trở nên cần thiết Phương diện liên quan trực tiếp đến liên kết hình thức câu với câu phương diện nghĩa, phương diện này, các câu phân loại thành câu tự nghĩa câu hợp nghĩa, ngữ ữực thuộc (hay câu bậc).

a) Câu tư nghĩa câu hoàn chỉnh nội dung đầy đủ câu ữúc câu, mang tính độc lập lớn : đứng hiểu Ví dụ :

Giáp làm xong tập toán.

b) Câu hợp nghĩa đầy đủ cấu trúc câu khơng hồn chỉnh nơi dung, nó khơng mang tính độc lập mặt nghĩa Ví dụ :

Nó làm xong tập ấy. Nó ? Bài tập tập ?

c) Ngữ trực thuộc khơng hồn chỉnh nội dung không đầy đủ cấu trúc, khơng độc lập hai phương diện nội dung cấu trúc câu Ví dụ (câu in đậm) :

Huấn trạm máy Một mình, đêm.

(Nguyễn Thị Ngọc Tú) 2 Liên kết nội dung

Liên kết nội dung nhận biết rõ thông qua việc xem xét hai bình diện : liên kết chủ đề liên kết lôgic.

a) Liên kết chủ đề

(2)

Truy cập Website hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí vật, việc nói đến câu có liên kết với Có thể thực việc vừa nêu theo hai cách :

- Duy trì chủ đề, hiểu cách giản đơn nhắc lại vật, việc câu có liên kết với nhau.

- Triển khai chủ đề, với (hoặc vài) chủ đề cho, đưa thêm vào chủ đề (vật, việc) khác có liên quan với chủ đề ban đầu, theo tiêu chuẩn cần đủ lôgic để bảo đảm cho câu chứa chúng liên kết với nhau.

Ví dụ trì chủ đề :

-Con cóc hang. Con cóc nhảy ra. Con cóc ngồi đấy. Con cóc nhảy đi.

(Thơ cóc)

-Con kiến mà leo cành đa Leo phải cành cộc leo leo vào.

Con kiến mà leo cành đào Leo phải cành cộc leo vào leo ra. (Ca dao)

- [ ] Nhưng ông cửu không nhìn gái làng Ơng đứng chỗ lát, đứng chỗ lát Rồi ông đến chỗ hai bàn làm cỗ đứng xem Ông xem, bàn tán, chia cỗ hộ Ông nhấc cỗ bù cỗ dưới, vặt đống nọ, bỏ đống [ ].

(Nam Cao) b) Liên kết lơgíc

Nếu liên kết chủ đề, ý tập trung vào vật, việc nói đến, liên kết lơgíc, được chú ý trước hết phần nêu đặc trưng vật, việc được* nói đến Có thể xem xét liên kết lơgíc hai phạm vi rộng hẹp khác :

(3)

Truy cập Website hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí - Giữa câu với câu (hoặc rộng : cụm câu với cụm câu khác, phần văn với phần văn bản).

Như hiểu liên kết lơgíc sợi dây nối kết hợp lí vật, việc với đặc trưng chúng trong câu đặc trưng với đặc trưng câu liên kết với nhau.

Ví dụ liên kết lơgíc vật với đặc trưng câu; đối chiếu : Chó sủa (a)

* Cá sủa (a’)

Ở câu (a), vật chó có nhiều lực tiềm tàng, số có lực “sủa”, trường hợp lực “sủa” chó dùng để nêu đặc trưng (hành động) Cịn (a’), vật cá có nhiều lực tiềm tàng, nhiên khơng có lực “sủa” ; dùng lực “sủa” để nêu đặc trưng cá khơng hợp lí, khơng chấp nhận (dấu * câu khơng thể có được) Cũng cần lưu ý số cách dùng chuyển nghĩa, người ta gán đặc trưng riêng vật cho vật khác vốn khơng có đặc trưng Sư gán ghép phải có sở hợp lí (do đó) chấp nhận được.

Cũng khơng có liên kết lơgíc vật vốn mang sẵn đặc trưng đó, lại sử dụng đặc trưng khác mâu thuẫn, không dung hợp với đặc trưng vốn có để mơ tả (nêu đặc trưng) vật mà khơng có để hiểu việc làm Ví dụ có tính chất kinh điển cho trường hợp :

Cái bàn trịn vng.

Ví dụ liên kết lơgíc phần nêu đặc trưng câu với phần nêu đặc trưng câu : Giáp Ất hai vận động viên Giáp 75 ki-lơ-gam, cịn Át chăn ni gà.

Câu thứ hai gồm có hai vế (mỗi vế có dạng mệnh đề), phần nêu đặc trưng vế thứ dung hợp với phần nêu đặc trưng câu thứ nhất, phần nêu đặc trưng vế thứ hai lại không dung hợp với phần nêu đặc trưng câu thứ Loại lỗi không bộc lộ bản thân mệnh đề chứa nó, bộc lộ mối quan hệ với mệnh đề khác nằm ngồi Chính vậy, loại lỗi góp phần vào việc làm liên kết nội dung câu với câu.

Ngày đăng: 04/04/2021, 09:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan