ÔN TẬP LÍ THUYẾT VỀ VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO Hoạt động 2: HDHS ôn tập CÁO: phần lí thuyết.. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập 1.[r]
(1)Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc Tuần : 34 Tiết : 125- 126 Giáo án Ngữ Văn LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO NS: 24/04/2011 ND: 26/04/2011 I Mục tiêu: Giúp học sinh Kiến thức: - Thông qua thực hành, biết ứng dụng các văn báo cáo và đề nghị vào các tình cụ thể, nắm cách thức làm loại văn này - Thông qua các bài tập SGK để tự rút nhữg lỗi thường gặp, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường gặp viết văn trên Kĩ năng: - Viết văn báo cáo và đề nghị theo mẫu II Chuẩn bị: Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng Học sinh: - Soạn bài III Phương pháp: - Thảo luận nhóm, thuyết trình IV Tiến trình lên lớp: Ổn định: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Kiểm tra hs Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Tạo tâm để học sinh vào bài Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: phút I ÔN TẬP LÍ THUYẾT VỀ VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO Hoạt động 2: HDHS ôn tập CÁO: phần lí thuyết Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập Mục đích viết văn đề lí thuyết văn đề nghị và nghị và báo cáo khác báo cáo trên sở so sánh loại điểm: văn - Đề nghị: Là đề xuất ý kiến, Phương pháp: Thuyết trình, thảo nguyện vọng cá nhân, tập luận nhóm thể lên cấp cao giải Thời gian: 38 phút - Báo cáo: Trình bày kết cá nhân hay tập thể - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc Nội dung văn báo cáo phần lí thuyết - GV chia lớp thành nhóm thảo - Lớp hình thành nhóm thảo có thêm phần trình bày rõ ràng luận luận: cụ thể kết đã làm tập thể, cá nhân còn đề nghị thì + Nội dung: Nhóm câu 1, nhóm câu 2, nhóm câu 3, không nhóm câu Hình thức: + Hình thức: Nhóm thảo luận và + Giống: là theo mẫu qui cử nhóm trưởng ghi vào bảng định sẳn phụ + Khác: Tên văn bản: là đề - GV kiểm tra kết thảo luận nghị, là báo cáo Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo Lop7.net (2) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc Giáo án Ngữ Văn HS - GV nhận xét Hết tiết 125 chuyển sang tiết 126 Hoạt động 3: HDHS phần luyện tập Mục tiêu: Giúp học sinh làm tốt các bài tập Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm Thời gian: 38 phút - Gọi HS đọc yêu cầu SGK - Hãy nêu tình thường gặp sống mà em cho là cần viết văn đề nghị và báo cáo ? - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc độc lập thực hành viết văn trên - GV gọi vài HS kiểm tra - GV chọn loại văn để sửa trước lớp - Gọi HS đọc yêu cầu - GV gọi đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét Hoạt động 4: Củng cố Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học Phương pháp: Tái Thời gian: phút - Văn đề nghị, văn báo cáo là gì ? Cách làm loại văn trên ? Hoạt động 5: Dặn dò Thời gian: phút - Học bài - Chuẩn bị "Ôn tập phần TLV" Rút kinh nghiệm: Cả viết cần chú ý lỗi hình thức trình bày, cỡ chữ, kiểu chữ, thứ tự các phần: - Những mục cần chú ý: Gửi ai, gửi, nội dung gửi II LUYỆN TẬP: - HS đọc - Báo cáo: Kết việc tham gia các phong trào ngày 20/11 đội - Đề nghị: Chuyển lịch học bù - HS đọc - HS viết văn trên sở đã chuẩn bị sẳn nhà - HS trao đổi văn trên cho để bạn kế bên ghi và sửa chữa lỗi cho vb mình - HS đọc và làm Thực hành viết văn bản: - Đề nghị: GV môn đổi lịch học bù - Báo cáo: Kết lớp việc tham gia các phong trào ngày 20/11 - Lớp thảo luận theo bàn BT3 - Đại diện nhóm trình bày: a : Đơn xin giảm học phí b : Cần viết báo cáo c : Giấy đề nghị Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo Lop7.net (3) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc Tuần : 34 Tiết : 127- 128 Giáo án Ngữ Văn ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN NS: 26/04/2011 ND: 28/04/2011 I Mục tiêu: Giúp học sinh Kiến thức: - Ôn lại và củng cố các khái niệm văn biểu cảm và văn nghị luận - Vận dụng kiến thức để làm bài tập Kĩ năng: - Nhận diện văn bản, tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý - Phân biệt luận đề, luận điểm, luận cứ, luận chứng, cảm xúc, tình cảm, tâm trạng, nhận xét… - So sánh, hệ thống hóa các kiểu loại văn II Chuẩn bị: Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng Học sinh: - Soạn bài III Phương pháp: - Thảo luận nhóm, thuyết trình IV Tiến trình lên lớp: Ổn định: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Kiểm tra hs Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Tạo tâm để học sinh vào bài Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: phút Hoạt động 2: HDHS ôn tập lí I VĂN BIỂU CẢM: Đặc điểm văn biểu cảm thuyết văn biểu cảm Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập Yếu tố tự sự, miêu tả có vai lí thuyết văn biểu cảm trò khêu gợi cảm xúc văn biểu cảm Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận Ngôn ngữ biểu cảm: Thường Thời gian: 38 phút sử dụng các biện pháp tu từ giàu - Gọi HS đọc yêu cầu SGK - HS đọc hình ảnh, cảm xúc: VD: ẩn dụ, - Văn biểu cảm là gì ? - TL tượng trưng… - Kể tên các văn biểu cảm - Kể VD: Sài Gòn tôi yêu, Mùa xuân đã học lớp ? tôi - Gọi HS đọc và làm yêu cầu - HS đọc và trình bày SGK ND biểu Cảm xúc - GV nhận xét chốt và ghi bảng cảm người đv TN, - Yếu tố miêu tả, tự có vai trò - Khêu gợi cảm xúc SV, đánh giá gì văn biểu cảm ? người - Ngôn ngữ biểu cảm đòi hỏi - Phương tiện tu từ: Giàu hình đv TN phải sử dụng biện pháp tu từ ảnh, biểu cảm, sử dụng từ ngữ Mục đích Khêu gợi lòng nào ? gợi hình gợi cảm biểu cảm đồng cảm đv - Đối với câu hỏi 7, yêu cầu người đọc Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo Lop7.net (4) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc học sinh trình bày trước lớp GV chỉnh sửa và cho HS ghi vào tập - GV sử dụng bảng phụ có kẻ sẳn nội dung yêu cầu trên Hết tiết 127 chuyển sang tiết 128 Hoạt động 3: HDHS ôn tập phần nghị luận Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập phần nghị luận Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận Thời gian: 38 phút - Nhắc lại khái niệm văn nghị luận ? - Hãy kể tên các văn nghị luận đã học và đọc ngữ văn tập ? - Gọi HS đọc và trình bày câu hỏi SGK - Trong bài văn nghị luận phải có yếu tố nào ? Yếu tố nào là chủ yếu? - Luận điểm là gì ? - Trong ví dụ SGK, trường hợp nào là luận điểm ? Vì Sao ? - Gọi HS đọc và làm yêu cầu SGK - Gọi HS đọc yêu cầu - Nhiệm vụ giải thích và chứng minh khác nào ? Hoạt động 4: Củng cố Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học Phương pháp: Tái Thời gian: phút - Văn biểu cảm là gì ? Các đặc điểm văn biểu cảm ? Hoạt động Dặn dò Thời gian: phút - Học bài - Chuẩn bị Ôn tập tiếng Việt Giáo án Ngữ Văn P.tiện biểu cảm Ẩn dụ, tượng trưng, bộc lộ trực tiếp II VĂN NGHỊ LUẬN: Văn nghị luận là văn viết nhằm xác lập cho người đọc người nghe tư tưởng quan điểm nào đó VD các văn nghị luận đời sống: Báo cáo các bài xã luận, bình luận văn học, xã hội Trong vb nghị luận phải có yếu tố: luận điểm, luận cứ, - TL lập luận đó luận điểm là - HS liệt kê quan trọng Luận điểm CM văn nghị luận đòi hỏi phải phân tích diễn giải - HS trình bày cho dẫn chứng nói lên điều mình muốn chứng minh - Luận điểm, luận cứ, lập luận, Giải thích: Chủ yếu là dùng lí luận điểm là chủ yếu lẽ để diễn giải cho người đọc, nghe hiểu vấn đề cần giải thích, - Luận điểm: Là ý kiến thể chứng minh là yếu tố phụ phục tư tưởng, quan điểm người vụ cho giải thích viết đạo cho bài viết - Chứng minh: Chủ yếu là dùng - Trường hợp a, d là luận điểm dẫn chứng để làm sáng tỏ điều vì nó thể tư tưởng quan mình nói, giải thích là yếu tố phụ điểm người viết còn b là câu phục vụ cho CM cảm thán - HS làm - HS đọc - TL Rút kinh nghiệm : Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo Lop7.net (5) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo Lop7.net (6)