- Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản , làm cho văn bản trở nên có nghĩa ,dễ hiểu.... không nối liền?[r]
(1)Lớp 7 Tuần 1
Tiết LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN A Mục tiêu cần đạt:
I Kiến thức:
- Hiểu rõ liên kết đặc tính quan trọng văn
- Biết vận dụng hiểu biết liên kết vào việc đọc – hiểu tạo lập văn II Kĩ năng:
- Nhận biết phân tích liên kết văn - Viết đoạn văn, văn có tính liên kết III Thái độ
-Cần vận dụng kiến thức học để bước đầu xây dựng văn có tính liên kết
IV Định hướng lực hình thành. - Phân tích xử lí ngữ liệu
- Hợp tác - Giao tiếp B CHUẨN BỊ:
I GV:
- Phương tiện, thiết bị:
+ SGK, SGV, kế hoạch dạy + Phiếu tập
- PPDH: Thảo luận nhóm, II HS:
- SGK, ghi
(2)HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Khởi động: Suy nghĩ về
vấn đề đặt từ hình đây.
Từ ý kiến HS, GV dẫn dắt vào Bất kì hoạt động đời sống cần có liên kết, phối hợp chặt chẽ Vậy văn học có tính liên kết chặt chẽ hay khơng? Tính chất liên kết đóng vai trị văn bản?
- HS trình bày dự đốn mình
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Thao tác 1: Tìm hiểu liên kết và phương tiện liên kết trong văn – phương pháp vấn đáp.
- HS đọc VD ghi sgk/17
? Theo em, đọc dòng En-ri-cơ hiểu điều bố muốn nói chưa?
- Chưa lời nói khơng thể hiểu rõ câu văn diễn đạt sai ngữ pháp
? Vậy En-ri-cơ chưa thật hiểu rõ lí gì? Hãy tìm lí xác đáng lí nêu đây:
1 Vì câu văn viết cịn khó hiểu Vì câu văn mục đích chưa thật rõ ràng
3 Vì câu cịn chưa có liên kết
- Chỉ có câu văn xác rõ ràng, ngữ pháp chưa đảm bảo làm nên văn Khơng thể có văn câu, đoạn
I Liên kết phương tiện liên kết trong văn bản:
1 Tính liên kết văn bản: VD: Sgk/17
Các câu chưa nối liền với cách tự nhiên, hợp lý
Chưa liên kết
(3)không nối liền
? Vậy muốn cho đoạn văn hiểu được phải có tính chất gì?
? Liên kết có vai trị nào? HS trao đổi nhóm đơi trình bày - GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức
Thao tác 2: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục sgk/18, hồn thành vào bảng phụ. - HS có thời gian 5’ để thảo luận câu hỏi GV đưa
? Nhóm 1: Đoạn văn phần 1.a sao trở nên khó hiểu? Hãy sửa lại đoạn văn theo cách dễ hiểu
- Đoạn văn thiếu nội dung
- Sửa lại: Trước mặt cô giáo thiếu lễ độ với mẹ.Việc không tái phạm En-ri- cô bố ạ! Sự hỗ láo nhát dao đâm váo tim bố vậy! Bố nhớ
? Nhóm 2: So sánh câu với nguyên văn viết Cổng trường mở cho biết người viết chép thiếu hay sai chỗ nào? Em thấy bên có liên kết,bên khơng có liên kết?
Hs: Phát hiện, trả lời
*GV chốt: Những VD cho thấy phận văn thường phải gắn bó, nối buộc với nhờ phương tiện ngơn ngữ (từ, câu) có tính liên kết
HS: Đoạn văn sgk/19
? Nhóm 3: Đoạn văn câu có từ ngữ liên kết hay không? Hãy gạch từ ngữ đoạn văn?
2 Phương tiện liên kết: a Liên kết hình thức:
- Một ngày kia……cịn bây giờ Phép nghịch đối
- Giấc ngủ đến với con,gương mặt thanh thoát con
Phép lặp
Cần có liên kết mặt hình thức(sử dụng phương tiện liên kết)
b Liên kết nội dung: VD: Bài tập sgk/19
- Tôi nhớ đến mẹ tôi…………mẹ ……sáng nay…………chiều nay… Có liên kết mặt hình thức chưa có liên kết mặt nội dung
(4)? Tóm lại: Văn cần liên kết mặt nào?
* GV khái quát lại bài, gọi hs đọc ghi nhớ
nhau Liên kết văn thể hai phương diện nội dung hình thức
+ Các câu văn phải sử dụng phương tiện ngơn ngữ liên kết cách thích hợp
* Ghi nhớ: SGK/17II Luyện tập: Hoạt động 3: Luyện tập
- HS thực tập trong SGK.
II LUYỆN TẬP: Bài 1/19
(1) Một quan chức… sau: (4) “Ra….này!”.(2)Và ông……hành lang (5)nghe lời… cô.(3) Các thầy…hs Bài 2/19
- Đoạn văn chưa có tính liên kết
- Vì hình thức ngơn ngữ song khơng nói nội dung Bài 3/19
Bà ơi! …hình bóng bà…bà trồng cây,cháu chạy…Bà bảo nào…bà …cháu….Thế bà ơm cháu vào lịng, cháu…
Bài (19):
Nếu tách riêng câu văn đoạn văn rời rạc đọc tiếp câu ta thấy câu kết nối câu thành thể thống làm đoạn văn có tính liên kết chặt chẽ
Hoạt động 4: Vận dụng – tìm tịi mở rộng
- GV u cầu HS sưu tầm mẫu truyện ngắn mà em yêu thích tính liên kết đoạn văn em sưu tầm
- HS nhà thực