Liên kết nội dung 1- Bài tập 2 - Nội dung của các câu trong đoạn văn h ớng về những hiện thực khác nhau.. Liên kết hình thức Câu hỏi 8: Qua làm bài tập 4 và 5, em hãy rút ra nhận xét v
Trang 1Tiết 96: Làm văn
về liên kết trong văn bản
I Liên kết nội dung
1- Bài tập 2
Cho đoạn văn sau:
“ Cắm bơi một mình trong đêm Đêm tối b ng không nhìn rõ mặt đ ờng Trên con đ ờng ấy, chiếc xe lăn bánh rất êm Khung xe phía cô gái ngồi lồng đầy bóng trăng Trăng bồng bềnh nổi lên qua dãy Pú Hồng Dãy núi này có tính chất quyết định đến gió mùa đông bắc n ớc
ta N ớc ta bây giờ là của ta rồi, cuộc đời đã bắt đầu hửng sáng.”
Câu hỏi 1 : Chỉ ra sự thiếu liên kết nội dung trong đoạn văn trên?
Trang 2về liên kết trong văn bản
I Liên kết nội dung
1- Bài tập 2
- Nội dung của các câu trong đoạn văn h ớng về những hiện thực khác nhau
- Không có đề tài, chủ đề chung xuyên suốt đoạn văn
=> Thiếu sự thống nhất về đề tài, chủ đề nên các câu không làm thành một đoạn của văn bản
Trang 3về liên kết trong văn bản
I Liên kết nội dung
2- Bài tập 3
Trong một Báo cáo về tình hình học tập của lớp có đoạn viết:
VB1: Kết quả học tập trong học kì vừa qua của lớp 10A4 rất tốt: 100% đạt điểm trung
bình từ 7,5 trở lên, có 16 bạn đạt điểm tối đa trong tất cả các môn thi học kì Song,
trong lớp vẫn còn hiện t ợng đi học muộn, còn có bạn nói chuyện riêng trong giờ học Lớp 10A4 đề nghị nhà tr ờng khen th ởng tập thể lớp.
Sau khi thảo luận đoạn văn đ ợc viết lại nh sau:
VB2: Lớp 10A4 tuy còn hiện t ợng đi học muộn, còn có bạn nói chuyện riêng trong
giờ học, nh ng kết quả học kì vừa qua của lớp rất tốt: 100% đạt điểm trung bình từ 7,5 trở lên, có 16 bạn đạt điểm tối đa trong tất cả các môn thi học kì Lớp 10A4 đề nghị nhà tr ờng khen th ởng tập thể lớp.
Câu hỏi 2: Nhận xét về tính lôgíc của lập luận trong hai cách sắp xếp
trên?
Tiết 96: Làm văn
Trang 4vÒ liªn kÕt trong v¨n b¶n
I Liªn kÕt néi dung
2- Bµi tËp 3
- Néi dung c¸c c©u trong hai v¨n b¶n gièng nhau
- TrËt tù s¾p xÕp c¸c ý kh¸c nhau:
+ §o¹n 1: Nªu u ®iÓm – nh îc ®iÓm
+ §o¹n 2: Nªu nh îc ®iÓm – u ®iÓm (hîp lý h¬n bëi cã sù l«gÝc
trong c¸ch lËp luËn)
Trang 5Tiết 96: Làm văn
về liên kết trong văn bản
I Liên kết nội dung
Câu hỏi 3: Qua việc tìm hiểu hai bài tập trên, em hãy rút ra nhận xét
về liên kết nội dung trong văn bản?
Liên kết nội dung trong văn bản thể hiện ở hai khía cạnh:
- Sự thống nhất về đề tài, chủ đề.
- Sự lập luận chặt chẽ; sắp xếp các ý, các câu hợp lôgíc.
3- Kết luận:
Trang 6về liên kết trong văn bản
II Liên kết hình thức
Câu hỏi 4 : Em hãy kể tên những phép liên kết hình thức đã đ ợc
học ở ch ơng trình THCS?
-Các phép liên kết về hình thức: - Phép nối
- Phép thế
- Phép lặp
- Phép liên t ởng
Câu hỏi 5 : Em hiểu nh thế nào về những phép liên kết hình thức
đó?
Trang 7- Phép nối: Phép liên kết dùng các quan hệ từ: và, vì, do, nh ng, và các từ ngữ chuyên dùng nh : một mặt là, thứ nhất là, tóm lại, để liên kết câu
- Phép thế: Phép liên kết dùng các từ ngữ cùng chỉ về một vật, một việc để thay thế cho nhau ở các câu khác nhau, qua đó tạo sự liên kết câu
- Phép lặp: Phép liên kết bằng cách lặp lại một (một số) từ ngữ, kết cấu nào đó ở các câu khác nhau, qua đó tạo sự liên kết giữa các câu
đó
- Phép liên t ởng: Phép liên kết sử dụng các từ ngữ có quan hệ liên t ởng với nhau ở các câu khác nhau, qua đó tạo sự liên kết giữa các
câu đó (Nếu các từ ngữ có quan hệ liên t ởng mà đối ng ợc nhau về ý nghĩa thì đó là phép nghịch đối)
Trang 8vÒ liªn kÕt trong v¨n b¶n
II Liªn kÕt h×nh thøc
1- Bµi tËp 4
C©u hái 6 : T×m c¸c ph ¬ng tiÖn liªn kÕt ® îc sö dông trong ®o¹n
v¨n, chóng thuéc nh÷ng phÐp liªn kÕt nµo Nªu t¸c dông cña chóng?
+)Th¶o luËn nhãm: Nhãm 1 & 4 lµm ý a; nhãm 2 & 5 lµm ý b; nhãm 3
& 6 lµm ý c
+)Thêi gian th¶o luËn: 4 phót
+)Nhãm xong tr íc tr×nh bµy, nhãm cßn l¹i nhËn xÐt bµi lµm cña nhãm
tr íc.(§¹i diÖn nhãm tr×nh bµy)
Trang 9về liên kết trong văn bản
II Liên kết hình thức
1- Bài tập 4
a) Hôm sau, vua ra cửa Đông chờ đợi, chợt thấy một con rùa vàng từ ph ơng
đông lại, nổi lên mặt n ớc, nói sõi tiếng ng ời, tự x ng là sứ Thanh Giang, thông tỏ việc trời đất, âm d ơng, quỷ thần.Vua mừng rỡ nói : “Điều đó chính cụ già đã báo cho ta biết tr ớc” Bèn dùng xe bằng vàng r ớc vào trong thành
(Trích Truyện An D ơng V ơng và Mị Châu-Trọng Thuỷ)
Đáp án:
“Vua”, (phép lặp): - Liên kết câu trong văn bản
- Tập trung sự chú ý của ng ời đọc vào nhân vật đ ợc nói tới
Tiết 96: Làm văn
Trang 10về liên kết trong văn bản
II Liên kết hình thức
1- Bài tập 4
b) Văn học dân gian nằm trong tổng thể văn hoá dân gian, ra đời từ xa x a và
tiếp tục phát triển cho đến ngày nay( ) ở Việt Nam, văn học dân gian có vị trí và vai trò rất quan trọng Trong hàng nghìn năm Bắc thuộc và ở các thời kì dân tộc ch a có chữ viết hoặc chữ viết ch a phổ cập, văn học dân gian đã đóng góp to lớn trong việc gìn giữ, mài giũa và phát triển ngôn ngữ dân tộc, nuôi d ỡng tâm hồn nhân dân.
(Trích Tổng quan nền Văn học Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử)
Đáp án:
“Văn học dân gian” (phép lặp): - Liên kết câu với câu
- Tập trung nhấn mạnh vào đối
Trang 11+ “Rồi”, “nh ng”, “còn” (phép nối) ngoài tác dụng liên kết “rồi” chỉ ra trình tự tr ớc sau của sự việc, “nh ng”, “còn” chỉ ra sự đối chiếu ý câu
sau với câu tr ớc, t ơng phản ý nghĩa giữa các câu đ ợc liên kết
+ “Họ” “Thấy thế” (phép thế) diễn đạt ngắn gọn hơn, không bị lặp
+ “Ng ời anh, ng ời em, hai anh em” (phép lặp) ngoài tác dụng liên kết còn tập trung sự chú ý của ng ời đọc vào nhân vật đ ợc nói đến
c) Một nhà kia có hai anh em, cha mẹ mất sớm Họ chăm lo làm lụng nên trong nhà cũng đủ ăn Rồi hai anh em lấy vợ Nh ng từ khi có vợ,
ng ời anh sinh ra l ời biếng, bao nhiêu công việc khó nhọc đều trút cho vợ chồng em Hai vợ chồng ng ời em thức khuya, dậy sớm, cố gắng làm lụng Thấy thế ng ời anh sợ ng ời em tranh công, liền bàn với vợ cho
em ở riêng Ng ời anh chỉ chia cho em một gian nhà lụp xụp ở
tr ớc có cây khế ngọt Còn ng ời anh có bao nhiêu ruộng đều cho làm rẽ, ngồi h ởng sung s ớng với vợ Thấy em không ca thán, lại cho là đần độn, không đi lại với em nữa Đáp án:
C hỏi
Trang 12về liên kết trong văn bản
II Liên kết hình thức
2- Bài tập 5
Câu hỏi 7 : Điền các ph ơng tiện liên kết vào chỗ trống và cho biết
nó thuộc phép liên kết nào?
a) Trong suốt thời kì đấu tranh chống ách thống trị của đế quốc phong kiến xâm l ợc, nhân dân ta đã nhiều phen lật đổ chính quyền của bọn
đô hộ chỉ với chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm
938 thì mới chấm dứt đ ợc ách thống trị của phong kiến ph ơng Bắc và
mở đầu thời kì quốc gia độc lập
Nh ng
Đáp án: Nh ng ( phép nối)
Trang 13về liên kết trong văn bản
II Liên kết hình thức
2- Bài tập 5
b) Văn học dân gian là một kho tàng chẳng những quý báu về chất mà còn phong phú về l ợng Sự phát triển mạnh mẽ ở
n ớc ta có cơ sở từ những điều kiện lịch sử nhất định
của văn học dân gian
Đáp án: của văn học dân gian (phép lặp)
c) Văn học chữ Hán có một số l ợng tác phẩm rất lớn là những
tác phẩm văn học chính luận và văn học hình t ợng thuộc đủ loại, viết theo thể tản văn, biền văn và vận văn
Đó
Đáp án: Đó (phép thế)
Tiết 96: Làm văn
Trang 14về liên kết trong văn bản
II Liên kết hình thức
Câu hỏi 8: Qua làm bài tập 4 và 5, em hãy rút ra nhận xét về liên
kết hình thức trong văn bản?
+ Liên kết hình thức là sử dụng các ph ơng tiện ngôn ngữ (ph ơng tiện liên kết) để liên kết các câu, các đoạn trong văn bản với nhau
+ Các ph ơng tiện liên kết hình thức giúp làm rõ các ph ơng diện nội dung, làm tăng hiệu quả biểu đạt của văn bản
Chú ý: Việc sử dụng các ph ơng tiện liên kết hình thức cần phải
cân nhắc, không nên tuỳ tiện.
3- Kết luận:
Trang 15Củng cố: Em hãy nhắc lại nội dung chính của bài học ngày hôm nay?
Các bình diện liên kết trong văn bản:
1.Liên kết nội dung:
-Thể hiện ở sự thống nhất về đề
tài chủ đề
-Thể hiện ở sự lập luận chặt chẽ
sắp xếp ý hợp lý, lôgíc
2 Liên kết hình thức:
-Sử dụng các ph ơng tiện liên kết để liên kết các câu trong văn bản, giúp làm rõ các
ph ơng diện nội dung, làm tăng hiệu quả biểu đạt của văn bản
Trang 16
đằng này lại Dê trắng đi đằng kia sang Con nào cũng muốn tranh sang tr ớc, không con nào chịu nh ờng con nào Chúng húc nhau, cả hai đều rơi tõm xuống suối
VD 2: Dê đen đi đằng này lại Dê trắng đi đằng kia sang Dê đen
và dê trắng cùng qua một chiếc cầu hẹp Chúng húc nhau, cả hai đều rơi tõm xuống suối Con nào cũng muốn tranh sang tr ớc, không con nào chịu nh ờng con nào
Câu hỏi : Em hãy nhận xét (giống và khác nhau) về nội dung và
cách trình bày của hai đoạn văn trong 02 ví dụ trên?
Trả lời:
Giống nhau: các câu trong hai đoạn văn cùng nói về một nội dung Khác nhau: VD1: trình bày rõ ràng mạch lạc, trật tự hợp lôgíc
Trang 17
Tiếng Việt
(Tiếp theo)
liên kết trong văn bản
(Tiếp theo)
III/ Các bình diện liên kết trong văn bản.
1 Liên kết nội dung
+Liên kết nội dung thể hiện tr ớc hết ở sự thống nhất về đề tài chủ đề:
Các câu trong văn bản phải cùng nói về một hiện thực nhất định và cùng phục vụ cho một mục đích chung của văn
bản
Trang 18
(Tiếp theo)
(Tiếp theo)
III/ Các bình diện liên kết trong văn bản.
1 Liên kết nội dung
+Liên kết nội dung còn thể hiện ở sự lập luận chặt chẽ, sắp xếp
ý hợp lý, lôgíc
Khi đã có chủ đề của đoạn văn, bài văn, ng ời viết phải có khả năng phân tích, tìm và lập ý theo trình tự hợp lý, phù hợp với ý đồ, ý định đặt ra
L u ý: Nếu ng ời viết không sử dụng đúng ph ơng tiện liên kết nội
dung trong văn bản thì sẽ làm cho ng ời tiếp nhận văn bản không
tiếp nhận đúng nội dung văn bản và làm giảm hiệu quả diễn đạt của văn bản
Trang 19Tiếng Việt
(Tiếp theo)
liên kết trong văn bản
(Tiếp theo)
III/ Các bình diện liên kết trong văn bản.
1 Liên kết nội dung
2 Liên kết hình thức
Liên kết hình thức là sử dụng các ph ơng tiện ngôn ngữ (ph ơng tiện liên kết) để liên kết các câu, các đoạn trong văn bản với nhau
Chú ý: Việc sử dụng các ph ơng tiện liên kết hình thức cần phải
cân nhắc, không nên tuỳ tiện
Các ph ơng tiện liên kết hình thức giúp làm rõ các ph ơng diện
nội dung, làm tăng hiệu quả biểu đạt của văn bản
B.tập 6