Ngày soạn Ngày dạy Tuần 21 Tiết 78 Tiếng Việt SO SÁNH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Cấu tạo của phép tu từ so sánh Các kiểu so sánh thường gặp 2 Kĩ năng Nhận diện được phép so sánh Nhận biết và phân[.]
Ngày soạn:…………………………… Ngày dạy :…………………………… Tuần 21 - Tiết 78 Tiếng Việt: SO SÁNH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Cấu tạo phép tu từ so sánh - Các kiểu so sánh thường gặp Kĩ năng: - Nhận diện phép so sánh - Nhận biết phân tích kiểu so sánh dùng văn bản, tác dụng kiểu so sánh Thái độ: Nắm nội dung so sánh, vận dụng phép so sánh vào lời nói viết II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án+ Bảng phụ+Mơ hình HS: Bài soạn III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Khởi động.5’ MT: GV kiểm tra kiến thức cũ, giới thiệu 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ: - Theo nội dung học -Em miêu tả đơi nét sơng ngịi vùng sơng nước Cà Mau ? -Em nêu đôi nét nội dung nghệ thuật ? 3) Giới thiệu mới: So sánh - Lắng nghe phép tu từ cần thiết văn miêu tả So sánh giúp cho câu văn thêm gợi cảm Để nắm vững phép tu từ so sánh Hôm nay… Hoạt động 2:(10’)HDHS tìm I SO SÁNH LÀ GÌ ? hiểu khái niệm so sánh MT: GV giúp hs tìm hiểu so sánh -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu -Đọc yêu cầu 1) Tìm hiểu ví dụ: H.Tìm tập hợp từ có chứa hình -Tìm tập hợp từ chứa a) Trẻ em búp cành ảnh so sánh ? hình ảnh so sánh H.Trong phép so sánh -Trẻ em so sánh với b) Rừng đước dựng lên cao ngất vật so sánh với vật búp cành, rừng đước hai dãy trường thành vô tận ? so sánh với dãy trường thành vơ tận H.Vì so sánh ? -Vì vật có nét tương đồng H.So sánh để làm ? -Tăng sức gợi hình, gợi H: Vậy so sánh? So cảm cho diễn đạt sánh có tác dụng gì? - Trả lời -Yêu cầu học sinh đọc mục H.Con mèo so sánh với ? H.Hai vật có giống khác ? H.Sự so sánh câu có khác với so sánh câu ? -Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ Bài tập nhanh: (2’) -Cho thành ngữ : Áo chàng đỏ tựa ráng pha Ngựa chàng sắc trắng tuyết in H.Tìm vật so sánh với ? L: Tìm phép so sánh văn học Hoạt động 3:(10’ )HDHS tìm hiểu cấu tạo phép so sánh MT: GV giúp hs nắm cấu tạo phép tu từ so sánh -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu -Yêu cầu học sinh điền phép so sánh tìm tập vào mơ hình H.Như mơ hình phép so sánh ? -Đọc yêu cầu - Con mèo so sánh với hổ -Giống hình thức - Khác tính chất : Mèo hiền, hổ -Chỉ tương phản vật -Đọc ghi nhớ SGK H.Nêu thêm từ so sánh mà em biết ? -Từ so sánh: Như, là, bằng, tựa như, -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu -Đọc yêu cầu - Chú ý -Áo so sánh với ráng pha … - Tìm văn ->So sánh đối chiếu vật với vật khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt 2.Ghi nhớ 1: So sánh đối chiếu vật với vật khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt II CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH: -Đọc u cầu -Điền vào mơ hình - Trả lời theo SGK Tìm hiểu ví dụ: 1.1)Vẽ mơ hình: Mơ hình phép so sánh: - Vế A : Nêu tên vật so sánh - Vế B : Nêu tên vật dùng để so sánh - Từ ngữ phương diện so sánh - Từ ngữ ý so sánh 1.2) Tìm thêm từ so sánh: Như, là, tựa như, bằng, hơn, giống như, nhiêu… 1.3) Cấu tạo so sánh có đặc H.Cấu tạo phép so sánh có đặc biệt ? -Vắng mặt từ so sánh phương diện so sánh GV chốt ý -Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ - Chú ý -Đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 3: (15’) HDHS làm tập MT: Gv giúp hs tìm ví dụ so sánh đồng loại so sánh khác loại Hoàn chỉnh phép so sánh số thành ngữ quen thuộc -Yêu cầu học sinh đọc tập -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm -u cầu đại diện nhóm lên trình bày kết -Nhận xét - sửa sai -Yêu cầu học sinh lên bảng làm tập -Đọc tập -Thảo luận nhóm -Địa diện nhóm lên trình bày kết -Học sinh lên bảng làm biệt : a) Vắng mặt từ so sánh, phương diện so sánh b) Từ so sánh vế b đảo lên phía trước 2.Ghi nhớ 2: SGK Mơ hình phép so sánh: - Vế A : Nêu tên vật so sánh - Vế B : Nêu tên vật dùng để so sánh - Từ ngữ phương diện so sánh - Từ ngữ ý so sánh … - Vế B đảo lên trước vế A với từ so sánh III LUYỆN TẬP: Bài 1: Với mẫu so sánh tìm thêm ví dụ a) So sánh đồng loại: * Người với người: -Thầy thuốc mẹ hiền - Bác Hồ vị cha chung * Vật với vật: -Sơng ngịi chi chít mạng nhện - Mặt trời bóng lớn b) So sánh khác loại: * Vật với người: -Cá nước bơi hàng đàn đen trũi người bơi ếch đầu sóng trắng * Cái cụ thể với trừu tượng: - Công cha núi ngất trời Nghĩa mẹ nước ngời ngời biển đơng Bài 2: Tìm thêm vế b để tạo thành phép so sánh -Khỏe voi -Nhận xét - sửa sai -Nhận xét- bổ sung -Đọc cho học sinh ghi vào tập -HDHS chữa lỗi -Chấm điểm cho học sinh - Nhận xét -Ghi vào tập -Đen than -Trắng tuyết -Cao núi Bài 4: Chính tả (Nghe viết) bài: "Sơng nước Cà Mau" từ dịng sơng Năm Căn… Ban mai -Đổi tập chữa lỗi cho IV HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC NỐI TIẾP : (5’) -Nhận diện phép so sánh, kiểu so sánh văn học, làm tập -Chuẩn bị bài: "Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả" .Đọc kĩ đoạn văn .Trả lời câu hỏi SGK Tìm từ ngữ miêu tả, hình ảnh có liên tưởng, so sánh * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ... diện so sánh - Từ ngữ ý so sánh 1.2) Tìm thêm từ so sánh: Như, là, tựa như, bằng, hơn, giống như, nhiêu… 1.3) Cấu tạo so sánh có đặc H.Cấu tạo phép so sánh có đặc biệt ? -Vắng mặt từ so sánh. .. Vắng mặt từ so sánh, phương diện so sánh b) Từ so sánh vế b đảo lên phía trước 2.Ghi nhớ 2: SGK Mơ hình phép so sánh: - Vế A : Nêu tên vật so sánh - Vế B : Nêu tên vật dùng để so sánh - Từ ngữ... H.Vì so sánh ? -Vì vật có nét tương đồng H .So sánh để làm ? -Tăng sức gợi hình, gợi H: Vậy so sánh? So cảm cho diễn đạt sánh có tác dụng gì? - Trả lời -Yêu cầu học sinh đọc mục H.Con mèo so sánh