Giáo án Ngữ văn 6 tiết 78 Tiếng việt: So sánh - Nguyễn Thị Mai

3 9 0
Giáo án Ngữ văn 6 tiết 78 Tiếng việt: So sánh - Nguyễn Thị Mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

-Nắm được khái niệm và cấu tạo của so sánh -Biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh đúng, tiếp đến tạo những so sánh hay.. Tổ chức các hoạt động: Hoạt độ[r]

(1)Nguyễn Thị Mai Tiếng Việt Tiết 78 T20 Trường THCS Hoà Phát SO SÁNH A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: Soạn 20/01/07 -Nắm khái niệm và cấu tạo so sánh -Biết cách quan sát giống các vật để tạo so sánh đúng, tiếp đến tạo so sánh hay B/ Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ -HS: Tìm câu ca dao , thơ có vế so sánh C/ Các bước lên lớp: I/ Ổn định: II/ Bài cũ: -Nêu khái niệm phó từ? Làm bài tập /14 -Phó từ gồm loại lớn? đó là loại nào? III/ Bài mới: Giới thiệu: Tổ chức các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng *Hoat động 1:Tìm hiểu khái I/ So sánh là gì? niệm so sánh -GV treo bảng phụ: a Trẻ em búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan b Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất…vô tận ?Tìm các cụm từ chứa hình ảnh so sánh? ?Trong phép so sánh trên, vật, việc nào so sánh với nhau? ?Vì có thể so sánh vậy? ?So sánh các vật, việc với để làm gì? -GV ghi ví dụ lên bảng: “Con mèo vằn vào tranh, to hổ nét mặt lại vô cùng dễ mến” ?Sự so sánh câu trên có gì khác với so sánh câu này? ?Qua các ví dụ trên , em hiểu so sánh là gì? -GV ghi bảng -1 hs đọc các ví dụ -trẻ em búp trên cành -rừng đước …như hai dãy trường thành vô tận -tẻ em so sánh với búp trên cành, rừng đước so sánh với hai dãy trường thành vô tận -vì chúng có điểm giống -để làm bật cảm nhận người viết, người nói vật nói đến, làm cho câu văn, câu thơ có tính hình ảnh và gợi cảm -So sánh là đối chiếu vật, việc này với vật, việc khác có nết tương -so sánh câu trên đồng để làm tăng sức gọi là so sánh từ vì nó có sức gợi hình, gợi cảm biểu cảm, còn so sánh câu cho diễn đạt này thiên chức nhận thức Lop6.net (2) Nguyễn Thị Mai Trường THCS Hoà Phát *Hoạt động 2:Tìm hiểu cấu tạo so sánh -GV kẻ bảng cấu tạo phép so sánh II/ Cấu tạo -hs lên điền tập hợp từ phép so sánh: chứa hình ảnh so sánh các câu phần vào mô hình Vế A (sự vật so sánh) Trẻ em Rừng đước Phương diện so sánh dựng lên cao ngất như Con méo vằn vào tranh to ?Cấu tạo phép so sánh câu đó có gì đặc biệt? -GV yêu cầu hs tìm thêm các ví dụ so sánh mà em biết và phân tích cấu tạo so sánh ?Hãy tìm thêm các từ so sánh khác ngoài từ “như” Từ so sánh Vế B (sự vật dùng để so sánh) búp trên cành hai dãy trường thành vô tận hổ -HS nhận xét các yếu tố phép so sánh -HS đọc ví dụ 3.25 a không có từ phương diện so sánh và từ so sánh b.từ so sánh và vế B đảo lên trước vế A -là, là, y như, giống như, tựa như, bao nhiêu… nhiêu -1-2 hs đọc ghi nhớ *Hoạt động 3:Ghi nhớ *Ghi nhớ: sgk/25 *Hoạt động 4: Luyện tập Câu 1: Với mẫu so sánh tìm thêm ví dụ a.So sánh đồng loại: -So sánh người với người: -Thầy thuốc mẹ hiền -Người là cha là bác, là anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ -So sánh vật với vật: -Sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít mạng nhện –Tiếng suối tiếng hát xa b.So sánh khác loại: -So sánh vật với người: Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch đầu sóng trắng -So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng: Sự nghiệp chúng ta giống rừng cây đương lên, đầy nhựa sống và ngày càng lớn mạnh, nhanh chóng Công cha núi ngất trời… Câu 2: Viết tiếp vế B vào chỗ trống để tạo thành phép so sánh: -Khỏe trâu (voi, lực sĩ…) -Đen bồ hóng (than, cột nhà cháy…) Lop6.net (3) Nguyễn Thị Mai Trường THCS Hoà Phát -Trắng bông (cước, tuyết, trứng gà bóc…) -Cao núi (cây sào…) Câu 3: Tìm câu văn có sử dụng phép so sánh các bài: “Bài học đường đời đầu tiên; Sông nước Cà Mau” (HS tự tìm) Câu 4: GV đọc chính tả-HS viết bài “Sông nước Cà Mau” Từ “dòng sông Năm Căn…khói sóng ban mai” IV/ Củng cố: Nêu khái niệm so sánh, mô hình đầy đủ phép so sánh V/ Dặn dò: -Học thuộc ghi nhớ -Làm bài tập -Chuẩn bị “So sánh (t t)” Lop6.net (4)

Ngày đăng: 30/03/2021, 01:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan