1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiet 70 71 tiếng việt rèn chính tả từ ngữ địa phương

4 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn Ngày dạy Tuần 18 Tiết 71 Chương trình ngữ văn địa phương TIẾNG VIỆT RÈN CHÍNH TẢ TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Một số lỗi chính tả do phát âm sai thường thấy ở địa phương[.]

Ngày soạn:………………………… Ngày dạy :………………………… Tuần 18 - Tiết 71 Chương trình ngữ văn địa phương TIẾNG VIỆT RÈN CHÍNH TẢ TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Một số lỗi tả phát âm sai thường thấy địa phương Kĩ năng: Sửa số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương Thái độ: Chú ý nói viết phải âm tả II CHUẨN BỊ: GV: Sưu tầm thêm tài liệu từ khó HS: Đọc viết phụ âm đầu vần III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GHI BẢNG HS Hoạt động 1: Khởi động 3’ MT: Gv kiểm tra chuẩn bị, giới thiệu 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ: - Theo nội dung -Kiểm tra chuẩn bị học học sinh 3) Giới thiệu mới:Trong - Lắng nghe nói viết em thường hay lẫn lộn phụ âm đầu vần dễ mắc lỗi Hôm nay, đọc viết số từ tương đối khó… Hoạt động 2:(15’) HDHS cách I NỘI DUNG LUYỆN TẬP đọc âm, vần, dễ mắc lỗi MT: Giúp hs nhận tiếng nói vùng miền dựa vào cách phát âm Cách phát âm sai chuẩn thường dẫn đến cách viết khơng tả Nghê đọc xác định từ đọc sai phụ âm đầu, sai vần, sai -H: Ở đia phương, ta thường dùng sai lỗi nào? GV: NHận xét, điều chỉnh Hoạt động 4: (25’) HDHS tìm hiểu số hình thức luyện tập khác MT: Nghe đọc viết chuẩn tả đoạn văn Nhận lỗi tả đoạn văn sửa lại Điền vào chỗ trống -Yêu cầu học sinh đọc tập -Yêu cầu học sinh thực L: Nhận xét, bổ sung - Sai dấu ngã( ~), dấu hỏi( ?) - Sai phụ âm đầu -Đọc theo yêu cầu -Nhận xét - bổ sung -Yêu cầu học sinh đọc tập -Đọc tập -Yêu cầu học sinh đọc hai đoạn văn tìm lỗi sai đoạn -Nhận xét - sửa sai -Phát lỗi sai -Yêu cầu học sinh đọc tập -Yêu cầu học sinh tìm từ -Đọc yêu cầu tập -Nhận xét - bổ sung * Thanh hỏi, ngã: -Thanh hỏi: Thủ thỉ, phấn khởi, đầy đủ , ngái ngủ, cải -Thanh ngã: Sợ hãi, lỗi lầm, dễ chịu, mũm mĩm * Phụ âm đầu v/d: -Phụ âm đầu v: Vạm vỡ, vanh vách, vênh váo, vi vu, vụng về, vớ vẩn -Phụ âm đầu d: Dơ hị, du thuyền, chu du, dơng II MỘT SỐ HÌNH THỨC LUYỆN TẬP: 1) Đọc đoạn văn sau( ý đọc hỏi, ngã) Chú ý từ sau: Long nữ, thỉnh thoảng, sức khỏe, những, thủy cung 2) Phát lỗi sai chữa lại a) - siết -> xiết - ge -> ghe - gạch -> rạch - An Bình đơng -> An Bình Đơng - ba Tri -> Ba tri b) - song -> xong - giơng -> dơng - vị vẻ -> vị vẽ - tán lạn -> tán loạn - súm -> xúm - cáu tiếc -> cáu tiết 3) Hiện tượng phát âm địa phương dẫn đến sai tả -Nhận xét - sửa sai -Học sinh tìm -Nhận xét - bổ sung -Yêu cầu học sinh đọc tập L: HS so sánh cách phát âm địa phương với cách phát âm chuẩn -Nhận xét - sửa sai -Đọc yêu cầu tập -HS lên bảng điền vào khung -Nhận xét - bổ sung -Yêu cầu học sinh đọc tập H: Theo em, người học nên làm để khắc phục tình trạng sai tả? -Nhận xét - sửa sai - Đọc tập -HS trính bày -Yêu cầu đọc tập -Thực tập -Nhận xét - sửa sai -Đọc tập -Thực tập -Nhận xét - bổ sung -Nhận xét - bổ sung IV HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2’) -Xem laị bài, làm lại tất tập - Công việc -> công diệc - Vo gạo -> gạo - Vất vả -> dất dả - Rạch -> gạch - Rừng -> gừng/dừng 4) So sánh cách phát âm chuẩn với phát âm địa phương Theo chuẩn Con trâu Ngày mai Cây tre Tôi Tại Bến Tre Con tâu Ngày Cây che Tui 5) Để khắc phục tình trạng sai tả ta cần ý: - Học sinh cần nắm quy luật chung dấu thanh, phụ âm đầu -Học sinh cần đọc nhiều, viết nhiều để quen với từ khó - Thường xuyên tra từ điển để dùng từ xác - Lập sổ tay tả 6) Điền dấu hỏi, ngã : a) Lảo đảo, lão thành, lão luyện, lém lỉnh, thủ lĩnh, lĩnh hội, nghỉ ngơi, nghỉ phép, bảo ban, bão tố, bảo vật, lặng lẽ, sử dụng, sửa chữa, ngổng, ngã lòng, vẩn vơ, tơ tưởng, ngữ, mẫm, xẳng giọng b) Gặp gỡ, tháo gỡ, kỉ luật, kĩ thuật, ích kỉ, ngỏ lời, cửa ngõ, vẽ tranh, vẻ đẹp, vui vẻ, lẻ tẻ, lẽ phải, lẻ mọn, ngán ngẫm, bả chó, phẫn chí, máu mủ -Chuẩn bị bài: Trả kiểm tra học kì I Xem lại nội dung học Lập dàn ý cho văn * Rút kinh nghiệm :

Ngày đăng: 21/03/2023, 15:39

w