Ngày soạn Ngày dạy TUẦN 6 TIẾT 23 Tiếng Việt CHỮA LỖI DÙNG TỪ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Các lỗi dùng từ lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm Cách chữa những lỗi lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm 2 Kĩ nă[.]
Ngày soạn:……………………………… Ngày dạy :……………………………… TUẦN - TIẾT 23 Tiếng Việt : CHỮA LỖI DÙNG TỪ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức : -Các lỗi dùng từ :lặp từ, lẫn lộn từ gần âm -Cách chữa lỗi lặp từ, lẫn lộn từ gần âm Kĩ -Bước đầu có kĩ phát lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ -Dùng từ xác nói viết Th độ: Thấy lỗi thương gặp, trnha lập lại lỗi tương tự làm văn II CHUẨN BỊ: GV: SGV+SGK+Tham khảo Xem chuẩn kiến thức kĩ - Bảng phu HS : Xem trước nhà III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Khởi động 5’ Mục tiêu cần đạt : GV kiểm tra kiến thức văn Thạch Sanh, đưa ngữ liệu vào 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ: -Kể tóm tắt truyện Thạch - Theo nội dung học Sanh ? -Nêu ý nghĩa truyện ? 3) Giới thiệu mới: Khi nói - Lắng nghe viết em thường hay mắc lỗi tả, gặp từ gần âm hay lặp lại từ câu đoạn, để em sửa bớt lỗi ấy, vào tiết học ngày hơm nay…… Hoạt động 2: (15 ’) HDHS tìm I LẶP TỪ: hiểu lỗi lặp từ Mục tiêu cần đạt : Giúp hs thấy lỗi lặp từ tác hại -Yêu cầu HS đọc tập a, b -Đọc tập 1a, b a) Tìm từ ngữ giống nhau: -Treo bảng phụ có ghi đoạn văn - HS quan sát bảng phụ -Tre (7 lần) -u cầu HS tìm từ có nghĩa giống -Từ có nghĩa giống Tre, giữ, anh hùng -Giư (4 lần) -Anh hùng (2 lần) H.Việc lặp lại đoạn văn a ? Có tác dụng gì? GV chốt: Việc lặp lại hồn tồn hợp lí nhằm mục đích nhấn mạnh ý tạo nhịp điệu hài hòa cho đoạn văn Đây chinh biện pháp tu từ điệp ngữ mà em học lớp 7( Tích hợp NV 7) -Gọi HS đọc đoạn văn b H.Từ có nghĩa giống nhau? H.Có nên dùng lần truyện dân gian không ? Thử đọc lại GV giảng: Đây lỗi lặp lại câu ta nên dùng lần "Truyện dân gian" Việc dùng lập từ làm cho lời văn diễn đạt khơng xác với ý định người viết, lám câu văn vụng về, khó hiểu H.Có thể sửa lại câu không? -Yêu cầu HS sửa lại -Nhấn mạnh ý -> Biện pháp điệp ngữ H.Cùng tượng lặp tác dụng có giống khơng? GV củng cố: Như việc lặp lại từ nhằm nhấn mạnh ý cần nói, có lúc việc lặp lại có khơng có nghĩa lỗi lập từ, viết cần ý cho thật kĩ Hoạt động 2: (9’) HDHS tìm hiểu lỗi lẫn lộn từ gần âm MT: GV giúp hs nhận biết lỗi lẫn lộn từ gần âm tác hại - Lắng nghe -Đọc đoạn văn b -Từ "truyện dân gian" -Không nên dùng lần b) Ngữ " truyện dân gian" (2 lần) -Đọc lại - Chú ý -> Lỗi lặp từ -Có thể sửa lại -Lên bảng sửa lại: "Em thích đọc truyện dân gian truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo" -Khơng giống +Trong a phép lặp dùng với mục đích tạo nhịp điệu hài hòa cho đoạn văn +Trong câu b lỗi lặp diễn đạt - Lắng nghe II LẪN LỘN CÁC TỪ GẦN ÂM: 1) Những từ dùng không đúng: -Yêu cầu học sinh đọc ví dụ H.Đọc câu a tìm xem từ dùng chưa ? H.Đọc câu b cho biết từ dùng không đúng? H.Tại có lỗi dùng sai âm ? H.Có thể sửa không ? Và sửa nào? -Đọc ví dụ tìm xem từ dùng khơng : GV chốt: Vậy muốn tránh mắc lỗi dùng sai âm từ, phải hiểu nghĩa từ Giáo dục kĩ sống H: Trong thực tế ta thường gặp lỗi sai nào? Tìm chữa lại GV: Cần có thái độ đắn sử dụng từ tiếng Việt để làm giàu cho ngơn ngữ dân tộc Tránh dùng sai, dẫn đến khó hiểu, hiểu nhầm giao tiếp làm sang tiếng Việt Hoạt động 3: (15’) HDHS luyện tập MT: Giúp hs phát chữa lỗi lặp từ cách lược bỏ từ ngữ lặp -Gọi HS đọc tập H.Từ lặp lại nhiều lần không cần thiết ? - Lắng nghe -Chữa lại câu sai -Chữa lại -Yêu cầu đọc tập H.Tìm từ sai sửa lại cho ? -Nhận xét - sửa sai -Đọc tập -Tìm từ sai: Linh động, bàng quang, thủ tục -Nhận xét - bổ sung a)Thăm quan b) Nhấp nháy -Từ "Thăm quan" dùng chưa -Từ "nhấp nháy" -Do không hiểu nghĩa từ -Sửa lại 2) Nguyên nhân mắc lỗi : -Do không hiểu nghĩa từ 3) Sửa lại cho đúng: a)Ngày mai, chúng em tham quan viện bảo tàng tỉnh b)Ông họa sĩ già mấp máy ria mép quen thuộc - Động não suy nghĩ, trả lời - Chú ý III LUYỆN TẬP: -Đọc tập -Lan, ai, cũng, lấy làm, bạn Lan, Bài 1: Lược bỏ từ ngữ lặp a) Lan lớp trưởng gương mẫu nên lớp q mến b) Sau nghe giáo kể, chúng tơi thích nhân vật câu chuyện họ người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp c) Quá trình vượt núi cao trình người trưởng thành Bài 2: -Thay linh động sinh động -Thay bàng quang bàng quan -Thay thủ tục hủ tục IV/ HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:(1’) -Xem bài, ý lẫn lộn từ gần âm lặp từ Có ý thức tránh lỗi - Tìm lập bảng phân biệt nghĩa từ gần âm để dùng từ xác -Chuẩn bị bài:"Em bé thông minh" .Đọc kĩ văn .Soạn theo phần hiểu văn * Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………