Ngày soạn Ngày dạy Tuần 15 Tiết 60 Tiếng Việt ĐỘNG TỪ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Khái niệm động từ + Ý nghĩa khái quát của động từ + Đặc điểm ngữ pháp của động từ ( khả năng kết hợp của động từ, c[.]
Ngày soạn:……………………… Ngày dạy :……………………… Tuần 15 - Tiết 60 Tiếng Việt : ĐỘNG TỪ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Khái niệm động từ: + Ý nghĩa khái quát động từ + Đặc điểm ngữ pháp động từ ( khả kết hợp động từ, chức vụ ngữ pháp động từ) - Các loại động từ Kĩ năng: - Nhận biết động từ câu - Phân biệt động từ tình thái động từ hành động, trạng thái - Sử dụng động từ để đặt câu Thái độ: Sử dụng động từ phù hợp với chức ngữ pháp II CHUẨN BỊ: GV: SGV+SGK+Tham khảo -Bảng phụ HS: Xem trước nhà III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Khởi động MT: GV kiểm tra kiến thức “ Chỉ từ”, giới thiệu 1) Ổn định lớp:(1’) 2) Kiểm tra cũ:(5’) -Chỉ từ ? Cho ví dụ ? -Trong câu từ hoạt động nào? 3) Giới thiệu mới: Chúng ta vừa tìm hiểu xong danh từ biết loại công dụng chúng Hôm nay, sang mới, động từ HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Theo nội dung học - Lắng nghe NỘI DUNG ………… Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu đặc điểm động từ (14’) MT: GV giúp hs nắm khái niệm động từ Động từ thường kết hợp với từ: đã, ,đang ,cũng… Chức vụ ngữ pháp động từ -Yêu cầu học sinh đọc mục 1và tìm động từ có câu -Nhận xét sửa chữa -Đọc yêu cầu H.Những động từ tìm có ý nghĩa khái qt ? -u cầu học sinh đọc mục H.Động từ có đặc điểm khác danh từ ? -Yêu cầu học sinh so sánh khác biệt danh từ động từ +Về từ đứng xung quanh +Về khả làm VN L: nhận xét GV: Điều chỉnh chốt ý, rút học -Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ L: HS tìm thêm ví dụ động từ I ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ: -Đọc yêu cầu -ĐT tìm được: Đi, đến, ra, hỏi, lấy, làm, lễ - Chú ý -Đọc yêu cầu -Chỉ trạng thái, hoạt động, tính chất -Đọc yêu cầu Tìm hiểu ví dụ: 1) Động từ tìm được: a) Đi, qua, ra, đến, hỏi b) Lấy, làm, lễ c) Treo, xem, cười, bảo, qua lên, bán, đề -> Động từ từ trạng thái, hoạt động tính chất 1.2) Đặc điểm động từ -Động từ khác danh từ: *Động từ: -Có khả kết hợp với: đã, sẽ, đang, cũng, , hãy, đừng, -Làm vị ngữ câu - Khi làm chủ ngữ khả kết hợp với từ: đã, sẽ, đang, cũng, , hãy, đừng, * Danh từ: -Không kết hợp với: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, - Nhận xét -Làm vị ngữ câu - Khi làm chủ ngữ khả kết hợp với từ: đã, sẽ, đang, cũng, , hãy, đừng, -Đọc ghi nhớ SGK 2.Ghi nhớ : SGK Động từ từ hành động, trạng thái vật Động từ thường kết hợp với từ đã, sẽ, đang… cum động - Vui ,buồn, bơi, đi, đứng, hạnh phúc, đau khổ Hoạt động 3: (10’) HDHS phân loại động từ MT: GV giúp hs dựa vào vị trí cụm động từ ý nghĩa khái quát từ, động từ chia thành loại: động từ tình thái động từ hàng động, trạng thái -Yêu cầu học sinh đọc mục -Treo bảng phụ có kẻ bảng phân loại yêu cầu học sinh lên điền H.Động từ địi hỏi động từ khác kèm phía sau? H.Động từ khơng địi hỏi động từ khác kèm phía sau? L: Nhận xét, bổ sung GV: Điều chỉnh từ Chức vụ điểu hình câu vị ngữ… II PHÂN LOẠI ĐỘNG TỪ: - Đọc mục - Quan sát -Thảo luận nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày kết lên điền vào bảng phân loại - Tìm trả lời - Nhận xét - Ghi nhận H.Nhìn vào bảng phân loại ta thấy ĐT có loại ? H.Đó loại ĐT ? L: Mỗi loại tìm thêm vài động từ -Có hai loại động từ: +Động từ tình thái: Dám, Định, toan +Động từ hoạt động, trạng thái: Đọc, đi,đánh, buồn, vui - Tìm động từ -Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ -Đọc ghi nhớ SGK 1.1) Điền động từ vào bảng phân loại : Trả lời câu hỏi Làm gì? Thường địi hỏi ĐT khác kèm phía sau Trả lời Dám, câu định, hỏi:Làm toan sao? Thế Khơng địi hỏi ĐT khác kèm phía sau Đi,chạy, cười,đọc ,đứng, ngồi, hỏi Buồn, đau,gãy, nhức, nứt, vui, yêu ->Động từ có hai loại: ĐT tình thái, ĐT hoạt động, trạng thái 1.2).Tìm động từ: a.Động từ tình thái: nên, cần, phải, có thể… b.Động từ hành động: chạy, làm, tập c.Động từ trạng thái: thương, hờn, giận 2.Ghi nhớ : SGK Trong tiếng Việt có hai loại động từ dáng ý: - Hoạt động 3: (15’) HDHS luyện tập MT: GV giúp hs tìm động từ đoạn văn học cho biết động từ thuộc loại Tìm động từ hành động , trạng thái đặt câu với động từ -Yêu cầu học sinh đọc -Đọc tập tập -Tìm động từ - Tìm động từ "Lợn cưới, áo mới" -Nhận xét –bổ sung L: HS tìm số động từ - Thực đặt câu với động từ vừa tìm L: Nhận xét GV: Điều chỉnh - Nhận xét - Ghi nhận L: Nêu nhận xét tìm ví dụ khả kết hợp - Thảo luận, trả lời động từ với từ khác Động từ tình thai Động từ hành động trạng thái Động từ hành động trạng thái gồm hai loại nhỏ - Động từ hành động Động từ trạng thái III LUYỆN TẬP: 1) Tìm động từ, phân loại: -Động từ hành động: Khoe, may, đem, ra, mặc, đợi, đứng, hóng, qua, khen, hỏi, thấy, tất tưởi, chạy, giơ, bảo, mặc, thấy - Động từ tình thái: tức, tức tối 2) Đặt câu có động từ - Tơi học - Cô giáo giảng - Em đừng khóc - Mẹ em nấu cơm Động từ có khả kết hợp với từ khác để tạo thành cụm động từ Làm -> làm tập Buồn -> đừng buồn IV HƯỚNG DẪN CÁC CÔNG VIỆC NỐI TIẾP: (1’) -Xem lại bài, học ghi nhớ -Chuẩn bị bài: "Cụm động từ" .Xem lại động từ .Chú ý từ đứng xung quanh động từ * Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... trả lời động từ với từ khác Động từ tình thai Động từ hành động trạng thái Động từ hành động trạng thái gồm hai loại nhỏ - Động từ hành động Động từ trạng thái III LUYỆN TẬP: 1) Tìm động từ, phân... tiếng Việt có hai loại động từ dáng ý: - Hoạt động 3: (15’) HDHS luyện tập MT: GV giúp hs tìm động từ đoạn văn học cho biết động từ thuộc loại Tìm động từ hành động , trạng thái đặt câu với động. .. phúc, đau khổ Hoạt động 3: (10’) HDHS phân loại động từ MT: GV giúp hs dựa vào vị trí cụm động từ ý nghĩa khái quát từ, động từ chia thành loại: động từ tình thái động từ hàng động, trạng thái