1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề thực tập tổng quan về ngành công nghiệp và các tiêu chí đánh giá sự phát triển ngành công nghiệp

124 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 850,24 KB

Nội dung

Công nghiệp Chương 1 Tổng quan về ngành công nghiệp và các tiêu chí đánh giá sự phát triển ngành công nghiệp 1 1 Tổng quan về ngành công nghiệp 1 1 1 Khái niệm về ngành công nghiệp Ngành công nghiệp l[.]

Công nghiệp Chương 1: Tổng quan ngành công nghiệp tiêu chí đánh giá ngành cơng nghiệp 1.1 phát triển Tổng quan ngành công nghiệp 1.1.1 Khái niệm ngành công nghiệp Ngành công nghiệp tập hợp đơn vị kinh tế sử dụng máy móc, thiết bị để thực hoạt động: khai thác, chế biến để tạo sản phẩm tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng đáp ứng nhu cầu kinh tế 1.1.2 Vai trò ngành công nghiệp Công nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng kinh tế quốc dân bao gồm tất ngành cơng nghiệp chun mơn hóa, xí nghiệp cơng nghiệp thực chức khai thác, chế biến, sửa chữa Sản phẩm công nghiệp tồn cơng cụ lao động phần lớn đối tượng lao động vật phẩm tiêu dùng nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng sản xuất xã hội Q trình phát triển sản xuất cơng nghiệp sở vật chất kỹ thuật kinh tế xã hội khẳng định vai trò chủ đạo bước phát huy vai trị chủ đạo cơng nghiệp kinh tế quốc dân Biểu tính chủ đạo: Về mặt kỹ thuật: Đóng vai trị chủ đạo mở đường dẫn dắt, thúc đẩy, định phát triển định để tạo “sự thắng lợi trật tự xã hội mới” suất lao động, suất lao động phụ thuộc vào công cụ, ngành công nghiệp tạo Về mặt tổ chức sản xuất: Quy mô lớn, sản xuất theo dây chuyền Là hình mẫu cho ngành khác theo Về mặt người (xã hội): Giai cấp công nhân đứng đầu hàng giai cấp xã hội 1.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển ngành công nghiệp 1.2.1 Tốc độ tăng trưởng ngành Tốc độ tăng trưởng tiêu quan trọng hàng đầu đánh giá mặt lượng phát triển Công nghiệp, tốc độ tăng trưởng phản ánh gia tăng quy mô tổng sản phẩm nước ( GDP ) năm sau so với năm trước thời kỳ với ngành công nghiệ p Để đánh giá tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp chủ yếu dựa phương pháp tính: giá trị sản xuất cơng nghiệp theo giá cố định năm 1994 số sản xuất công nghiệp (Index Industry Products ) gọi tắt số IIP Song, nay, hầu hết quốc gia giới khơng cịn áp dụng phương pháp xác định giá trị trực tiếp từ giá lượng loại sản phẩm để tính giá trị sản xuất theo giá cố định tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế số liệu thống kê công nghiệp, thời gian qua Tổng Cục Thống kê phối hợp với quan Hợp tác Quốc tế  Nhật (JICA) Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp Nhật (METI) nghiên cứu xây dựng phương pháp thống kê công nghiệp đặt sở cho việc thay phương pháp hành, phương pháp Chỉ số sản xuất công nghiệp (Index - Industry Products) gọi tắt số IIP Iq: tốc độ phát triển sản xuất ngành, tỉnh, TP, khu vực iq: tốc độ phát triển sản phẩm ngành cấp liền kề Wqo : quyền số tính giá trị tăng thêm kỳ gốc (Giá trị tăng thêm: Phản ánh giá trị hàng hóa, dịch vụ cuối tạo thời kỳ định Vì khơng bao gồm chi phí trung gian nên phản ánh mức kết hoạt động sở sản xuất ra) Bản chất phương pháp xác định tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp dựa vào khối lượng sản phẩm sản xuất Toàn doanh nghiệp lớn, vừa phần doanh nghiệp nhỏ sản phẩm chủ yếu tỉnh sản xuất tham gia vào tính tốn tốc độ tăng trưởng Với phương pháp IIP, ta đánh giá tốc độ tăng trưởng sản phẩm, ngành cụ thể hay toàn ngành cơng nghiệp cách xác, kịp thời Đáp ứng nhu cầu điều hành nhanh, linh hoạt cấp quản lý 1.2.2 Sự phát triển yếu tố nguồn lực  Tổng Vốn đầu tư Quy mô vốn lớn, vốn cố định chiếm tỷ trọng lớn Nhu cầu đầu tư phát triển công nghiệp lớn nhiều so với ngành nông nghiệp dịch vụ đặc điểm kỹ thuật ngành công nghiệp định Đặc điểm kinh tế kỹ thuật thể chỗ tài sản cố định đầu tư dài hạn công nghiệp lớn Các ngành có đặc điểm rõ ngành cơng nghiệp khai thác (than, dầu mỏ, khí đốt ), công nghiệp thuộc kết cấu hạ tầng (sản xuất truyền dẫn điện, sản xuất truyền dẫn nước ), cơng nghiệp phục vụ nơng nghiệp (cơ khí, hố chất) Các ngành cơng nghiệp khai thác, cơng nghiệp khí, cơng nghiệp thuộc kết cấu hạ tầng có giá trị tài sản cố định đầu tư tài dài hạn, kết đầu tư phát triển lớn gấp nhiều lần sở công nghiệp khác Mặc dù đầu tư phát triển công nghiệp khoản vốn lớn, thu hồi chậm cần cho kinh tế Với nhiệm vụ chi đầu tư phát triển công nghiệp vậy, quy mô tỷ trọng đầu tư phát triển công nghiệp thực tế lớn Hiệu sử dụng vốn đầu tư: Dùng hệ số ICOR để phản ánh hiệu sử dụng vốn đầu tư ngành công nghiệp.Nếu vốn đầu tư phân bổ vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh tạo thu nhập cao, sử dụng vốn đầu tư có hiệu hơn, tránh thất thốt, lãng phí hệ số ICOR thấp ICOR cao thể đầu tư khơng có hiệu  Nguồn lao động Đặc điểm nguồn lao động ngành công nghiệp: Nhân lực công nghiệp bắt buộc phải qua đào tạo Lao động tập trung, làm việc theo dây chuyển sản xuất Nguồn nhân lực công nghiệp phải phân bố tập trung gắn với khu đô thị, khu cụm công nghiệp Tác phong cơng nghiệp tính kỷ luật cao Trình độ nhận thức nhân lực cơng nghiệp địi hỏi phải cao Trong trình sử dụng cần phải trọng đào tạo, đào tạo lại để hình thành đội ngũ công nhân lành nghề, cán quản lý giỏi Năng suất lao động hiệu hoạt động có ích người đơn vị thời gian, biểu số lượng sản phẩm sản xuất đơn vị thời gian hao phí để sản xuất sản phẩm Bản chất suất lao động tiêu phản ánh hiệu hay mức hiệu lao động Năng suất lao động  thúc đẩy tăng trưởng ngành cơng nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Năng suất lao động cao có nghĩa ngành cơng nghiệp sản xuất ra nhiều hàng hóa dịch vụ hơn với lượng nguyên liệu/yếu tố đầu vào, sản xuất số lượng hàng hóa tương đương với lượng nguyên liệu/yếu tố đầu vào ít Năng suất lao động ảnh hưởng đến tất người:  Đối với doanh nghiệp, tăng suất lao động tạo lợi nhuận lớn thêm hội đầu tư  Đối với người lao động tăng suất lao động dẫn tới lương cao điều kiện làm việc tốt Về lâu dài, tăng suất lao động có ý nghĩa quan trọng tạo việc làm Chất lượng nguồn lao động mức độ đáp ứng khả làm việc người lao động với yêu cầu công việc tổ chức đảm bảo cho tổ chức thực thắng lợi mực tiêu thỏa mãn cao nhu cầu lao động Được đánh giá dựa trên: Thể lực, trí lực, tâm lực 1.2.3 Cơ cấu ngành cơng nghiệp Cơ cấu ngành CN số lượng ngành CN chuyên mơn hóa mối liên hệ kinh tế sản xuất ngành biểu quan hệ tỷ lệ mặt lượng lĩnh vực sản xuất nganh với Cơ cấu ngành CN biểu trình độ phát triển CN đất nước, trình độ trang bị kỹ thuật, trình độ tự chủ nến kinh tế trình độ tăng suất lao động xã hội mức độ hiệu sản xuất Cơ cấu công nghiệp xem xét mặt chủ yếu sau: Cơ cấu công nghiệp theo ngành: Là tỉ trọng giá trị sản xuất ngành (nhóm ngành) tồn hệ thống ngành cơng nghiệp Cơ cấu cơng nghiệp theo lãnh thổ: Sự phân hóa lãnh thổ CN thể mức độ tập trung công nghiệp vùng lãnh thổ Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế bao gồm: khu vực Nhà nước (gồm trung ương địa phương), khu vực Nhà nước (gồm tập thể, tư nhân, cá thể), khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Chuyển dịch cấu cơng nghiệp thay đổi cấu cơng nghiệp khía cạnh phận cấu ngành, vùng, thành phần, mối quan hệ chúng khía cạnh số lượng chất lượng cấu, để phù hợp với môi trường kinh tế tổng thể bảo đảm phát triển kinh tế bền vững 1.2.4 Đóng góp ngành cơng nghiệp tới phát triển kinh tế Đóng góp đẩy mạnh tốc độ thị hố Đóng góp phát triển liên kết ngành Đóng góp phân công lao động Chương 2: Đánh giá tăng trưởng ngành công nghiệp Việt Nam giai đoan 2011-2016 2.1.Tổng quan ngành công nghiệp Việt Nam Sau gần 30 năm "Đổi mới", Việt Nam đạt thành tựu đáng ghi nhận Các ngành công nghiệp phát triển nhanh chóng trở thành động lực tăng trưởng kinh tế thời gian qua Một số sản phẩm doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam khẳng định vị thị trường quốc tế Tuy vậy, công nghiệp Việt Nam bộc lộ nhiều yếu kém: tăng trưởng chủ yếu dựa vào đầu tư nước ngoài, vào giá nhân công rẻ với tay nghề thấp, vào khai thác tài nguyên thiên nhiên; chưa trọng đến công nghệ, kỹ thuật lao động chất lượng cao, ngành công nghiệp cạnh tranh yếu thị trường nội địa… Từ Việt Nam gia nhập WTO, chủ trương, đường lối Đảng phát triển kinh tế xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói chung phát triển cơng nghiệp nói riêng liên tục bổ sung, hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước bối cảnh tình hình Tăng trưởng ngành cơng nghiệp có dấu hiệu phục hồi năm 2015 dự báo tăng trưởng cao giai đoạn 2016-2020, bối cảnh Việt Nam tham gia Hiệp định Thương mại tự (FTA) hệ mới, Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Có tận dụng hội hay khơng, phụ thuộc vào nhận thức chuẩn bị doanh nghiệp (DN) Sản xuất công nghiệp đã ngày có đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế đất nước Nhìn lại chặng đường năm giai đoạn 2011 - 2015, nhiều ngành công nghiệp của Việt Nam lên đạt nhiều kết tích cực Giá trị gia tăng ngành công nghiệp tăng 7,6%, giá trị sản xuất tăng bình quân 10% giai đoạn 2011 – 2015 Theo Bộ Công Thương, ngành sản xuất cơng nghiệp có bước phát triển chuyển dịch cấu theo hướng tích cực tỷ trọng công nghiệp chế biến chế tạo tăng cao… Tuy nhiên, nhiều ngành cơng nghiệp trọng điểm chưa có sức bật mạnh mẽ, xứng đáng với tiềm đất nước Phần lớn ngành sản xuất thơ, có tính gia cơng cao chưa mang lại nhiều gia trị gia tăng cho đất nước thiếu ngành cơng nghiệp mang tính tảng cơng nghiệp hỗ trợ Trước thách thức này, để khai thác hiệu hợp lý nguồn lực hội quốc gia, nhằm phát triển ngành công nghiệp nhanh bền vững mà công cụ quan trọng có hệ thống sách phát triển cơng nghiệp đắn, thực thi mạnh mẽ liệt 2.2 Đánh giá tăng trưởng ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011-2016 2.2.1 Sự phát triển yếu tố nguồn lực Yếu tố vốn Kể từ đổi đường lối kinh tế, công nghiệp nước ta đạt tốc độ tăng trưởng cao, chủ yếu tăng trưởng theo chiều rộng dựa vào tăng quy mô vốn, tăng khai thác tài nguyên đất đai, khoáng sản giá lao động rẻ, chưa trọng tăng trưởng theo chiều sâu Nước ta cần phải huy động tối đa nội lực, nguồn lực tài cịn tiềm tàng kinh tế để nhập máy móc, thiết bị đại từ công nghệ nguồn với giá thấp, đẩy mạnh đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhằm đổi cấu trúc kinh tế, nâng cao lực sản xuất sức cạnh tranh doanh nghiệp, chuyển mạnh kinh tế sang phát triển theo chiều sâu Vốn để công nghiệp hố, đại hố có hai nguồn: nguồn vốn nước nguồn vốn nước Giữa nguồn vốn đầu tưu nước nước ngồi vốn đầu tư nước coi giữ vai trò định cho phát triển, vốn đầu tư nước xác định quan trọng, để tạo đột phá cho phát triển Nguồn vốn nước Tiềm lực tài quốc gia tiếp tục tăng cường củng cố ba cấp độ tài nhà nước, tài doanh nghiệp tài dân cư Giai đoạn 2011 – 2015, tính chung tổng thu ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2011 - 2015 đạt 220 tỷ đồng, tăng gấp lần giai đoạn 2006 – 2010(NSNN đạt 100 tỷ đồng) Bên cạnh đó, cấu thu NSNN tiếp tục có xu hướng giảm dần tỷ trọng cấu vốn đầu tư phụ thuộc vào nguồn thu từ dầu thô, thu cân đối từ hoạt động xuất khẩu, nhập giảm dần Trong cấu thu nội địa, nguồn thu từ sản xuất - kinh doanh trở thành nguồn thu giữ vai trò quan trọng NSNN Nguồn vốn từ nước Cơ cấu nguồn vốn ngày đa dạng, tỷ trọng nguồn vốn có thay đổi rõ rệt qua năm: giảm dần tỷ trọng vốn vay ngân sách nhà nước, đồng thời tăng tỷ trọng vai trò nguốn vốn vay nguồn vốn khác Về thu hút vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), tổng số vốn cam kết giai đoạn 2011 - 2015 ước đạt khoảng 30 tỷ USD, số giải ngân ước đạt 23 tỷ USD. Quy mô huy động vốn thị trường chứng khoán giai đoạn 2011 - 2014 gấp gần lần so với giai đoạn 2006 - 2010, đóng góp ngày lớn vào tổng đầu tư toàn xã hội Bảng 2.1: Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thực theo giá hành phân theo ngành kinh tế Vốn ngân sách Nhà nước Vốn vay Vốn doanh nghiệp Nhà nước nguồn vốn khác Giá thực tế (Tỷ đồng) 2011 177.977,0 114.085,0 49.493,0 2012 205.022,0 149.516,0 51.976,0 2013 207.152,0 162.486,0 72.286,0 2014 207.704,0 198.202,0 80.898,0 Sơ 2015 220.405,0 211.000,0 88.100,0 Cơ cấu(%) 2011 52,1 33,4 14,5 2012 50,4 36,8 12,8 2013 46,9 36,8 16,3 2014 42,7 40,7 16,6 Sơ 2015 42,4 40,6 17,0 Nguồn : Tổng cục thống kê Hiệu quả sử dụng vớn: Trên thưc tiễn tình hình tăng trưởng Việt Nam: mơ hình tăng trưởng chủ yếu dựa vào vốn, mà hiệu lại không cao với suất lao động thấp, nhu cầu tiền tệ, yêu cầu cung tiền cao, nên tăng trưởng kinh tế tạo sức ép lạm phát Bên cạnh đó, lực cạnh tranh VIệt Nam ngày giảm kèm theo xu hướng mở cửa q trình thu hút vốn u cầu đổi mơ hình tăng trưởng đặt đại hội XI(2011) đổi mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng kết hợp chiều sâu Nhìn vào thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2015 cho thấy: quy mô GDP mức thấp so với nước khu vực, tốc độ tăng trưởng: 5-6,5%/năm, GDP/người năm 2014 đạt: 2,052 USD cho thấy thực trạng tăng trưởng nước ta Theo yếu tố đầu vào: Bảng 2.2 Tỷ lệ đóng góp yếu tố đầu vào sản xuát Năm Tốc độ GDP tăng Tỷ lệ đóng góp Tỷ lệ đóng góp Tỷ lệ đống góp K L TFP 2011 6,24 60.61 25.37 14.01 2012 5,25 55.68 24.37 19.95 2013 5,42 50.46 17.04 32.51 2014 5,98 53.42 9.85 36.72 2015 6,68 49.84 1.74 48.43 2011-2015 5.91 53,42 16.25 30.3 ( Nguồn: Báo cáo suất năm 2015) Nhìn vào bảng số liệu thấy: Việt Nam tăng trưởng dưạ vào vốn , giai đoạn 2011 - 2015, tổng vốn đầu tư toàn xã hội ước đạt khoảng 31% GDP (mục tiêu đề 33,5% đến 35%), có giảm tỷ trọng so với GDP, song quy mô huy động giai đoạn 2011 - 2015 gấp khoảng 1,8 lần giai đoạn 2006 - 2010 Và hiệu sử dụng vốn hạn chế nhiên cải thiện : Khởi đầu giai đoạn 2011-2015, để khắc phục bất cập quản lý sử dụng vốn đầu tư theo phương thức cũ, việc tái cấu đầu tư, đặc biệt Luật Đầu tư cơng thơng qua, q trình tái cấu đầu tư cơng bước đầu có chuyển biến tích cực, tỷ lệ vốn đầu tư/GDP có xu hướng giảm dần, nhiên tỷ trọng vốn đầu tư khu vực Nhà nước mức cao (bình quân giai đoạn 2011 – 2015 đạt khoảng 39,1%) Việt Nam giai đoạn tập trung đầu tư cho hạ tầng sở, bao gồm hạ tầng sở vùng sâu, vùng xa đầu tư cho xố đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội Nhưng mặt chủ quan chế quản lý đầu tư xây dựng lỏng lẻo, lãng phí nghiêm trọng, quy hoạch đầu chưa hợp lý… tỷ trọng nguồn vốn khu vực nhà nước ( khu vực có nhiều tiềm có hệ số ICOR thấp) tăng từ mức 36,1%, năm 2010 lên 40% Kết hệ số ICOR cho thấy, giai đoạn 2001-2005 để tạo ta 1đồng GDP phải đầu tư 4,88 đồng giá trị tích luỹ tào sản, giai đoạn 2006-2010 cần 6,96 đồng sang giai đoạn hệ số ICOR tiếp tục tăng với 6,92 đồng giá trị tích luỹ tài sản để tạo đồng GDP ICOR Việt Nam có giảm mức cao chứng tỏ hiệu đầu tư thấp, mà sụt giảm ICOR năm 2011 cao gấp 1,5 lần năm 1996, cao gấp 1,2 lần năm 2001, cao gấp 1,3 lần năm 2006 đặt vấn đề hiệu sử dung vốn Việt Nam.? Việt Nam có chuyển biến việc phát triển vốn nhân lực để đáp ứng trình cơng nghiệp hố-hiện đại hố theo Chiến lược phát triển giai đoạn 2011-2020 nêu Tuy đặt vấn đề việc tăng trưởng dài hạn phát triển chất, tức tăng trưởng theo chiều sâu đại hội XI nêu, Việt Nam gặp trợ ngại thách thức để hồn thiện theo đặt cần nỗ lực thười gian dài, giải pháp cần phải nêu để nhằm hồn thiện q trình tăng trưởng Yếu tố lao động Năng suất lao động: Năm 2014, Việt Nam có gần 5,4 triệu lao động trình độ cao, bao gồm 585 nghìn lãnh đạo ngành, cấp đơn vị (chiếm 10,9% lao động trình độ cao); 3.165 nghìn lao động chun mơn kỹ thuật bậc cao (chiếm 58,7%) 1.638 nghìn lao động chun mơn kỹ thuật bậc trung (chiếm 30,4%) Giai đoạn 2009-2014, lao động trình độ cao tăng nhanh, từ 4,5 triệu người lên 5,4 triệu người Các nước phát triển thường đứng trước tình trạng khó khăn trình độ chuyên môn thấp người lao động Bảng 2.3: Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc hàng năm phân theo ngành kinh tế Nguồn: Tổng cục thống kê Qua bảng số liệu ta thấy số lượng lao động ngành công nghiệp cao tăng dần qua năm, Chiếm tỉ trọng nhiều ngành nêu bảng công nghiệp chế biến, chế tạo sau xây dựng ngành khai khoáng Mặc dù tăng nhanh quy mơ lao động trình độ cao cịn nhỏ bé so với u cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Với gần 5,4 triệu người, lao động trình độ cao chiếm 10,2% tổng việc làm nước Giai đoạn 2009-2014, lao động trình độ cao tăng bình quân năm 175nghìn người, 1/5 mức tăng tổng việc làm Bên cạnh đó, với phát triển kinh tế, suất lao động xã hội nước ta có xu hướng ngày tăng: Theo cách tính suất lao động đo tổng sản phẩm nước (GDP) theo giá hành chia cho tổng số người làm việc bình quân 01 năm, suất lao động năm 2010 44,0 triệu đồng/người, năm 2012 63,1 triệu đồng/người, sơ năm 2013 68,7 triệu đồng/người, cao gấp gần 1,6 lần so với năm 2010 Tuy nhiên mức thấp so với nước khu vực “Tính bình qn 17 năm trở lại đây, suất lao động xã hội nước ta đạt 24 triệu đồng/lao động/năm (tương đương khoảng 1.600 USD/lao động/năm), thấp nhiều so với Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippines, Hàn Quốc” – Bộ Kế hoạch Đầu tư tính tốn 10 ... vấn đề mà ngành công nghiệp cần giải 2.3 Đóng góp ngành cơng nghiệp tới phát triển kinh tế Phát triển công nghiệp tới thị hóa phát triển thị Việt Nam Việt Nam tiến trình phát triển thành nước công. .. 2.2.3 Cơ cấu công nghiệp 15 Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta chủ yêu theo cách cấu ngành cơng nghiệp chia theo nhóm ngành, cấu ngành công nghiệp chia theo thành phần kinh tế cấu công nghiệp chia... dần lợi phát triển công nghiệp thượng nguồn ( cuối chuỗi giá trị ) 18 Hiện nước ta gặp phải vấn đề chủ yếu hấp dẫn phát triển công nghiệp hạ nguồn, công đoạn gia công lắp ráp thiếu công nghiệp

Ngày đăng: 21/03/2023, 09:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w