Các giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.

120 7 0
Các giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.Các giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.Các giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.Các giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.Các giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.Các giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.Các giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGОẠI THƯƠNG ………o0o……… LUẬN VĂN THẠC SĨ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CHO NGÀNH Ô TÔ VIỆT NAM Ngành: Quản lý kinh tế Mã số :8310110 Nghiêm Thanh Hải Hà Nội-2022 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGОẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CHO NGÀNH Ô TÔ VIỆT NAM Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 Họ tên học viên: Nghiêm Thanh Hải Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Việt Hoa Hà Nô ̣i – 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “ Các giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành cơng nghiệp tơ Việt Nam” cơng trình nghiên cứu độc lập tiêng Các số liệu, kết nêu luận văn hồn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng xuất phát từ tình hình thực tế nơi nghiên cứu ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ vi LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN MỘT SỐ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CHO NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trị CNHT cho ngành cơng nghiệp ô tô 1.1.1 Khái niệm CNHT cho ngành công nghiệp ô tô 1.1.2 Đặc điểm công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô 11 1.1.3 Vai trị CNHT cho ngành cơng nghiệp tơ phát triển kinh tế - xã hội đất nước 15 1.2 Phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô 18 1.2.1 Khái niệm phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tơ 18 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô 19 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô quốc gia 22 1.3.1 Yếu tố bên quốc gia 22 1.3.2 Yếu tố bên quốc gia 24 1.4 Kinh nghiệm phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô số nước 28 1.4.1 Kinh nghiệm Thái Lan 28 1.4.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 31 1.4.3 Bài học rút 34 iii CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CHO NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 37 2.1 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 37 2.1.1 Nhu cầu thị trường ô tô 37 2.1.2 Định hướng chiến lược phát triển chiến lược mua sắm hãng ô tô lớn giới 38 2.1.3 Đặc điểm hợp phần chi tiết, trang thiết bị linh phụ kiện ô tô 40 2.1.4 Năng lực phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô quốc gia 41 2.1.5 Lợi so sánh quốc gia 42 2.1.6 Chính sách phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô nhà nước 43 2.2 Đặc điểm công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô giai đoạn 2016 – 2020 47 2.2.1 Số lượng, tăng trưởng phân bố doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 48 2.2.2 Cơ cấu chuyển dịch cấu doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 50 2.1.3 Quy mô giá trị sản xuất CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 54 2.1.4 Tình hình thương mại quốc tế CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 55 2.1.5 Tình hình nội địa hóa sản xuất CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 56 2.1.6 Tính đa dạng sản phẩm CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 58 iv 2.1.7 Tỷ trọng phân bổ doanh nghiệp ngành CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 60 2.1.8 Năng lực phát triển doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 61 2.3 Đánh giá phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 63 2.2.1 Thành tựu nguyên nhân 63 2.2.2 Hạn chế nguyên nhân 64 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CHO NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030 74 3.1 Quan điểm, hội thách thức phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam bối cảnh 74 3.2 Các giải pháp phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2030 78 3.2.1 Giải pháp từ phía Nhà nước 78 3.2.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô 97 3.2.3 Giải pháp từ phía Hiệp hội tơ Hiệp hội CNHT Việt Nam 100 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CNHT Công nghiệp hỗ trợ DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa VAMA Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam FDI Đầu tư trực tiếp nước GSO Tổng cục thống kê SIDEC Trung tâm Phát triển Doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng, Hình Trang Bảng 2.1 Số lượng tăng trưởng doanh nghiệp CNHT cho ngành 49 công nghiệp ô tô theo loại hình sản xuất, sở hữu quy mơ doanh nghiệp Bảng 2.2 Cơ cấu thay đổi cấu doanh nghiệp CNHT cho ngành 50 công nghiệp ô tô theo loại hình sản xuất sở hữu quy mơ doanh nghiệp (%) Bảng 2.3 Phân bố thay đổi phân bố địa lý doanh nghiệp CNHT cho 51 ngành công nghiệp ô tô Bảng 2.4 Cơ cấu thay đổi cấu phân bố doanh nghiệp CNHT cho 53 ngành cơng nghiệp tơ theo vùng loại hình sản xuất đến hết năm 2020 Bảng 2.5 Tỷ lệ doanh nghiệp nằm khu công nghiệp, khu chế 61 xuất, khu cơng nghệ cao theo loại hình sản xuất, loại hình sở hữu quy mơ doanh nghiệp (%) Bảng 2.6 Thống kê tài sản bình quân doanh nghiệp CNHT cho ngành 62 công nghiệp ô tô theo loại hình sản xuất, loại hình sở hữu quy mơ doanh nghiệp Hình 2.1 Giá trị sản xuất lĩnh vực sản xuất xe có động 55 Hình 2.2 Xuất nhập linh kiện, phụ tùng Việt Nam giai đoạn 56 2016 -2020 Hình 2.3 Tình hình thu mua linh phụ kiện doanh nghiệp sản 58 xuất tơ Việt Nam năm 2020 (%) Hình 2.4 Tình hình thu mua linh phụ kiện số hãng ô tô lớn 59 Việt Nam năm 2020 (%) LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngành công nghiệp ô tô ngành cơng nghiệp quan trọng thể trình độ khoa học công nghệ phát triển kinh tế nhiều nước giới Thời gian qua Việt Nam, ngành công nghiệp ô tô ưu tiên phát triển Nhiều sách ban hành nhằm khuyến khích, tạo điều kiện phát triển ngành cơng nghiệp tơ nói chung cơng nghiệp hỗ trợ (CNHT) cho ngành cơng nghiệp tơ nói riêng mà điển hình “Quyết định phê duyệt Kế hoạch hành động phát triển ngành công nghiệp ô tô phụ tùng tơ thực Chiến lược cơng nghiệp hóa Việt Nam khuôn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030” Thủ tướng Chính phủ ngày 28 tháng 10 năm 2015 gần Nghị số 23-NQ/TW ngày 22/3/2018 Bộ Chính trị định hướng xây dựng sách phát triển cơng nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Tuy nhiên, CNHT nói chung CNHT cho ngành cơng nghiệp tơ Việt Nam nói riêng cịn q nhỏ bé quy mô yếu chất lượng so với quốc gia khu vực Đó nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng Việt Nam chưa có ngành cơng nghiệp ô tô phát triển, đủ sức cạnh tranh với quốc gia khu vực Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia Thậm chí, số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước lớn Việt Nam Toyota, Ford, v.v… chủ yếu dừng lại hoạt động nhập linh kiện lắp ráp ô tơ thành phẩm với tỷ lệ nội địa hóa thấp Thực tiễn đặt nhiều câu hỏi với ngành cơng nghiệp tơ nói chung, CNHT cho ngành cơng nghiệp tơ nói riêng Cụ thể Tại nhiều sách ưu đãi hỗ trợ Việt Nam ngành công nghiệp ô tô khơng mang lại nhiều tác động tích cực phát triển ngành khoảng 20 năm vừa qua? Làm để doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam lớn mạnh, tham gia vào chuỗi sản xuất ô tô toàn cầu đủ sức cạnh tranh với đối thủ khu vực giới? … Việc sâu nghiên cứu thực trạng phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô, thực trạng lực doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tơ, phân tích làm rõ yếu tố tác động đến phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tơ để từ đề xuất giải pháp để phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế vấn đề cấp thiết Do vậy, đề tài “ Các giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam” mang lại ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Hiện Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu liên quan tới phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Bên cạnh đó, tài liệu nghiên cứu cơng bố thường tập trung vào việc phân tích CNHT nói chung ngành công nghiệp ô tô với ảnh hưởng sách, chiến lược đến ngành công nghiệp ô tô Một số nghiên cứu nước xem xét sử dụng cách tiếp cận chuỗi giá trị ngành công nghiệp ô tơ nhằm phân tích phương thức quản trị, cách thức tổ chức sản xuất nhằm tạo dựng lực cạnh tranh Những nghiên cứu thay đổi quan điểm nhìn nhận tính cạnh tranh Cả lý thuyết thực tiễn cho thấy, ngành công nghiệp ô tô ngày tối ưu hóa chun mơn hóa mức độ cao khâu chuỗi cung ứng Thực tế khẳng định vai trị vị trí tối quan trọng CNHT cho ngành công nghiệp ô tô - mắt xích quan trọng chuỗi cung ứng, định sống cịn ngành cơng nghiệp tơ giới Việt Nam Thực tế, khái niệm CNHT xuất từ sớm nước công nghiệp phát triển, Việt Nam, thuật ngữ đề cập nghiên cứu từ đầu năm 2000 Tuy nhiên, mục tiêu cách tiếp cận, định nghĩa CNHT nhiều điểm khác Một điểm đáng ý tài liệu nghiên cứu công bố lại ý phân tích sâu thực trạng hoạt động doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực CNHT nói chung cho ngành cơng nghiệp tơ để đưa khuyến nghị phù hợp mặt sách nhằm thúc đẩy phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô 98  Tìm kiếm khai thác nguồn vốn đa dạng cho đầu tư đổi công nghệ Với đặc điểm phần lớn doanh nghiệp CNHT cho ngành cơng nghiệp tơ DNNVV, ln tình trạng thiếu vốn cho đầu tư phát triển, đặc biệt đầu tư đổi công nghệ Mặc dù Việt Nam có nhiều quỹ hỗ trợ doanh nghiệp Quỹ hỗ trợ đầu tư, Quỹ hỗ trợ DNNVV, Quỹ phát triển khoa học công nghệ, Quỹ đổi cơng nghệ quốc gia… nhiều lý việc tiếp cận vay vốn từ quỹ khó khăn, trong nguyên nhân chủ yếu Trần Văn Quang (2016) “có doanh nghiệp tự đánh giá lực công nghệ phục vụ cho đổi hoạch định chiến lược kinh doanh; hầu hết thiếu nhân lực quản trị nên việc xây dựng đề án phát triển doanh nghiệp chưa quan tâm mức, thiếu sở khoa học,… việc diễn giải nội dung dự án đầu tư thiếu tính thuyết phục, thiếu tính tốn đầy đủ nên tính khả thi chưa cao” Chính vậy, doanh nghiệp thuộc nhóm CNHT cho ngành cơng nghiệp tơ có nhu cầu vay vốn cần thực quan tâm cần tự đánh giá thuê chuyên gia tổ chức đánh giá lực công nghệ doanh nghiệp để hoạch định chuẩn bị nguồn lực đầu tư theo phương án khả thi nhất; cần có cán có lực, có khả nghiên cứu tiếp cận với sách để hoàn thiện hồ sơ đáp ứng theo yêu cầu để vay vốn  Tăng cường hoạt động liên kết, hợp tác doanh nghiệp nhằm hình thành quan hệ liên kết phát triển CNHT cho ngành cơng nghiệp tơ Có thể nói ngành công nghiệp ô tô Việt Nam mạng sản xuất hay chuỗi cung ứng bước đầu manh nha hình thành chủ yếu nội cơng ty lắp ráp điều khơng giúp doanh nghiệp CNHT phát huy sức mạnh cộng đồng doanh nghiệp nâng cao lực sản xuất cung ứng CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Để khắc phục tình trạng cần khuyến khích đẩy mạnh liên kết doanh nghiệp việc sản xuất, cung ứng sản phẩm CNHT Thực tế cho thấy, để phát triển CNHT cho ngành cơng nghiệp tơ Việt Nam cần phải có doanh nghiệp thật mạnh trội đủ để làm đầu mối liên kết với hãng ô tô doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tơ lớn nước ngồi lơi kéo thu hút doanh nghiệp CNHT khác nước doanh nghiệp CNHT cần phải liên kết chặt chẽ với 99 Vì vậy, hỗ trợ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp CNHT Việt Nam cần chủ động liên hệ thuyết phục đề xuất phương án hợp tác liên kết cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết theo yêu cầu doanh nghiệp đối tác nước nhằm chứng minh lực tâm phát triển mối quan hệ liên kết hợp tác lâu dài có lợi hoạt động sản xuất cung ứng Thực tế cho thấy, doanh nghiệp CNHT nước chấp nhận hợp tác liên kết với doanh nghiệp CNHT Việt Nam họ hỗ trợ nhiều việc nâng cao lực sản xuất, quản lý, chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp Việt Nam mà điển hình thành cơng rõ trường hợp doanh nghiệp Việt Nam hợp tác với doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Nhật Bản Các doanh nghiệp CNHT đầu mối vào loại cụm chi tiết, linh kiện ký kết thỏa thuận với doanh nghiệp CNHT nước xác định phần việc quan trọng đảm nhiệm thơng qua việc đầu tư hình thành doanh nghiệp trực thuộc Thay tự sản xuất tồn có nhiều chi tiết phận doanh nghiệp CNHT đầu mối Việt Nam lại chủ động tìm kiếm, lựa chọn từ DNNVV nước khác để xây dựng mối quan hệ liên kết cung ứng sản phẩm hỗ trợ cho Mối quan hệ liên kết kinh tế thực thông qua chế hợp đồng kinh tế dài hạn dựa sở hợp tác chặt chẽ hỗ trợ, tin cậy lẫn lợi ích dài hạn Dựa thơng tin doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô nước ngoài, lĩnh vực hoạt động, chủng loại sản phẩm, yêu cầu họ cung cấp quan nhà nước Hiệp hội ô tô Việt Nam, DNNVV Việt Nam tạo dựng lực sản xuất đáp ứng yêu cầu đối tác nước cần mạnh dạn chủ động tiếp cận tự giới thiệu, tự quảng bá sản phẩm lực sản xuất trực tiếp với doanh nghiệp nước ngồi Nói chung, để liên kết với doanh nghiệp nước sản xuất, cung ứng sản phẩm CNHT, doanh nghiệp Việt Nam yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng, hệ thống quản lý, cần nghiên cứu kỹ chiến lược kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp đối tác nước trước tiếp cận họ, đồng thời phải 100 kiên trì thuyết phục đối tác Ln ln lấy lợi ích lâu dài tạo dựng niềm tin yếu tố định liên kết hợp tác với doanh nghiệp nước Khi xây dựng mối liên kết hợp tác với doanh nghiệp nước cần phải hướng tới xác lập vị trí chuỗi cung ứng toàn cầu họ Ngoài phát triển mạnh mẽ sâu rộng mối liên kết dọc, cần trọng tới phát triển mối liên kết ngang doanh nghiệp ngành để có kế hoạch chiến lược phát triển phù hợp doanh nghiệp, giảm thiểu yếu tố cạnh tranh không cần thiết đồng thời nâng cao sức mạnh cộng đồng doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam thông qua hợp tác chia sẻ thông tin làm sở cho định sản xuất kinh doanh có hiệu 3.2.3 Giải pháp từ phía Hiệp hội tơ Hiệp hội CNHT Việt Nam Thời gian qua, thành lập vào hoạt động Hiệp hội ô tô Hiệp hội CNHT Việt Nam chưa phát huy vai trị góp phần thúc đẩy ngành cơng nghiệp ô tô CNHT cho ngành công nghiệp ô tô phát triển Do vậy, thời gian tới cần củng cố nâng cao hiệu hoạt động Hiệp hội để tương xứng với vị trí, vai trị chức hiệp hội tình hình mới, góp phần tích cực thúc đẩy CNHT cho ngành công nghiệp ô tô phát triển, đồng thời cần đổi hoạt động hiệp hội theo nguyên tắc tổ chức phục vụ phát triển công nghiệp ô tô CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Cụ thể sau:  Phát huy vai trò thực tốt chức cầu nối quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Với vai trò đại diện cho doanh nghiệp ngành công nghiệp ô tô doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực CNHT cho ngành công nghiệp ô tô, hiệp hội phải cầu nối nhà nước với doanh nghiệp để xây dựng đề xuất sách phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô phù hợp Thực tế cho thấy, sách, giải pháp phát triển CNHT cho ngành cơng nghiệp tơ mang lại tác động tích cực sở nhu cầu, ý kiến, kiến nghị đề xuất hiệp hội không đơn xuất phát từ ý muốn 101 chủ quan quan quản lý Nhà nước Các hiệp hội thông qua việc theo dõi nắm bắt tập hợp thông tin từ thực trạng hoạt động doanh nghiệp CNHT phát khó khăn vướng mắc, đề xuất kiến nghị giải khó khăn vướng mắc phát triển CNHT cho ngành cơng nghiệp tơ với Chính phủ quan quản lý nhà nước có liên quan giai đoạn Các hiệp hội phải thể rõ vai trò quan gắn kết doanh nghiệp lắp ráp ô tô với doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô doanh nghiệp CNHT với thông qua chức thu thập, chia sẻ thông tin nhu cầu thị trường, kinh nghiệm phát triển, nhu cầu hợp tác đầu tư tài chính, cơng nghệ…, đồng thời phải quan hỗ trợ đắc lực cho phát triển công nghiệp ô tô CNHT cho ngành công nghiệp ô tô thông qua tập hợp thông tin thị trường, đầu mối quảng bá, tuyên truyền tổ chức hoạt động giao lưu liên kết sản xuất kinh doanh ô tô CNHT cho ngành công nghiệp ô tô doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước  Thực tốt chức giám sát việc thực quy định đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Các hiệp hội phải quan đảm bảo thống thực quy định đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng doanh nghiệp phải tuân thủ, có trách nhiệm bảo vệ uy tín doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô thông qua việc giám sát việc đảm bảo tuân thủ tiêu chuẩn thống cam kết, không để doanh nghiệp yếu chộp giật gây ảnh hưởng chung đến uy tín doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam  Giám sát với Cục sở hữu trí tuệ để bảo vệ quyền lợi nhà sáng chế, doanh nghiệp có sản phẩm đăng ký quyền, thương hiệu, nhãn hiệu Các hiệp hội với tư cách tổ chức đại diện cho doanh nghiệp ô tô CNHT cho ngành công nghiệp ô tơ cần thực tốt vai trị giám sát với Cục sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền lợi nhà sáng chế, doanh nghiệp có sản phẩm đăng ký quyền, thương hiệu, nhãn hiệu Chỉ có thực nghiêm túc vấn 102 đề tạo động lực cho nhà đầu tư vào nghiên cứu phát triển sản phẩm, cải tiến đổi công nghệ sản xuất sản phẩm CNHT cho ngành công nghiệp ô tô doanh nghiệp nước tạo niềm tin cho nhà đầu tư nước yên tâm đầu tư phát triển thực chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp Việt Nam  Phát huy vai trò đầu mối hợp tác phát triển với hiệp hội doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô nước giới Một vai trị quan trọng khác khơng thể thiếu hiệp hội ô tô Việt Nam đầu mối hợp tác phát triển với hiệp hội doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô nước khác giới Để thực tốt vai trò này, Hiệp hội cần theo dõi nắm bắt cập nhật kịp thời thơng tin tình hình phát triển cơng nghiệp tơ, diễn biến thị trường, xu hướng chuyển đổi đầu tư cấu sản xuất mặt hàng ngành công nghiệp ô tô giới để tư vấn cho doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô quan quản lý nhà nước Việt Nam 103 KẾT LUẬN Hiện nay, CNHT xem trung tâm công nghiệp quốc gia Với Việt Nam, phát triển ngành công nghiệp ô tô mục tiêu quan trọng cần đạt tới điều thể rõ nội dung Chiến lược quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2025 Để thực mục tiêu chiến lược ngành công nghiệp ô tô, phát triển CNHT cho ngành công nghiệp tơ u cầu tất yếu Ngồi việc sản xuất cung cấp yếu tố đầu vào cho ngành công nghiệp ô tô để hướng tới ngành công nghiệp ô tô bền vững, CNHT cho ngành cơng nghiệp tơ cịn liên quan mật thiết với nhiều ngành công nghiệp nên phát triển CNHT cho ngành cơng nghiệp tơ nhằm góp phần nâng cao lực sản xuất cơng nghiệp nói chung, giảm lệ thuộc vào loại linh kiện nhập khẩu, bước cải thiện trình độ cơng nghệ doanh nghiệp ngành Đề tài “Giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp tơ Việt Nam” hồn thành mục tiêu nghiên cứu đề có đóng góp chủ yếu sau: Thứ nhất, hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận CNHT cho ngành công nghiệp ô tô, rõ đặc điểm, vai trị CNHT cho ngành cơng nghiệp tơ phát triển ngành công nghiệp ô tô phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Đề tài xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Đặc biệt, đề tài phân tích số học kinh nghiệm phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô số quốc gia có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam với mục đích cung cấp sở khoa học để nhà hoạch định sách, doanh nghiệp nghiên cứu phân tích khả vận dụng kinh nghiệm nhằm thực mục tiêu phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam tương lai Thứ hai, khai thác liệu sơ cấp từ Bộ số liệu Tổng Điều tra doanh nghiệp Tổng cục Thống kê (GSO), đề tài luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích thống kê để đo lường đánh giá thực trạng phát triển CNHT cho ngành cơng nghiệp tơ, phân tích tiêu ảnh hưởng đến phát triển CNHT cho 104 ngành công nghiệp ô tô,… để thấy rõ trình độ phát triển hiệu hoạt động doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tơ Việt Nam, từ khái qt tranh tổng thể thực trạng phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam thời gian qua, làm rõ kết đạt được, mặt hạn chế phân tích nguyên nhân tác động Thứ ba, đề tài đề xuất quan điểm phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam thời gian tới, sở nguyên nhân tác động đến phát triển CNHT cho ngành cơng nghiệp tơ phân tích chương 3, xem xét kinh nghiệm phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô số quốc gia khu vực, đề tài luận văn đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam thời gian tới Các giải pháp đề xuất chủ yếu đề cập góc độ sách tổ chức, quan quản lý nhà nước chuyên ngành Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bạch Dương (2016), Báo điện tử Vneconomy ngày 16 tháng 11 năm 2016 “Nội địa hóa tơ Việt Nam câu chuyện người đến sau” Bạch Dương, Đức Thọ (2016),, Báo điện tử Vneconomy ngày 13 tháng 11 năm 2016, “Công nghiệp ơtơ kẻ ngược dịng Trường Hải” Bảo Trân (2016), Báo Người lao động điện tử ngày 10 tháng 11 năm 2016, “Mục tiêu nội địa hóa thất bại”, truy cập ngày 01/3/2017 http://nld.com.vn/thoi-su- trong-nuoc/muc-tieu-noi-dia-hoa-o-to-that-bai- 20161110221233373.htm Bộ Công nghiệp (2007), Quyết định 34/2007/QĐ-BCN ngày 31/07/2007 Phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 Bộ Cơng thương (2014), Quyết định 9028/QĐ-BCT ngày 08 tháng 10 năm 2014 Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Cơng Thương (2017), “Thơng qua Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2025”, truy cập ngày 03/3/2017 http://www.moit.gov.vn/vn/pages/Tinchuyende.aspx?Machuyende=TLCV&I DNews=9055 Carlier A, Trần Thanh Sơn (2005), Thúc đẩy quan hệ hợp đồng doanh nghiệp Việt Nam, Ngân hàng giới, Hà Nội Chính phủ (2015) Nghị định số 111/2015/NĐ-CP ngày tháng 11 năm 2015 Về phát triển công nghiệp hỗ trợ Đặng Thu Hương, Trần Ngọc Thìn (2009), "Thực trạng công nghiệp hỗ trợ Việt Nam số giải pháp khắc phục", Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 139 10 Đỗ Minh Thụy (2012), Công nghiệp hỗ trợ ngành giày dép - nghiên cứu ngành giày dép Hải Phòng, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế, Viện Nghiên cứu kinh tế Trung ương 11 Đức Thọ, Báo điện tử VnEconomy ngày 21 tháng 11 năm 2016 "Xe nhập Thái thực phũ phịng cơng nghiệp ô tô Việt", truy cập 9h ngày 12.3.2017 http://vneconomy.vn/xe-360/xe-nhap-thai-va-hien-thuc-phu- phang-cua-cong- nghiep-oto-viet-20161121090030188.htm 12 Hà Thị Hương Lan (2014), Công nghiệp hỗ trợ số ngành công nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 13 Hồng Văn Châu (2010), “Chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam”, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội, 2010 14 Hoàng Văn Châu cộng (2010), Chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến năm 2020 Hà Nội 15 IPSI (2012), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp ô tô Việt Nam đến 2020, tầm nhìn đến năm 2030: Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Cơng nghiệp, Bộ Công Thương 16 Lê Thị Thanh Huyền, (2006), “Phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ”, Tạp chí Tài số (tháng 3) 17 Lê Xuân Sang Nguyễn Thị Thu Huyền (2011) “Chính sách thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ: Lý luận, thực tiễn định hướng cho Việt Nam”, Hội thảo “Chính sách tài hỗ trợ phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam”, Viện Chính sách Cơng nghiệp Chiến lược Chính sách tài tháng 12/2011 18 Mai Nguyên, Báo Đầu tư chứng khoán điện tử ngày 16 tháng năm 2014 “Công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp ô tô: Đầu tư nhỏ lẻ, công nghệ đơn giản”, truy cập ngày 06/3/2017 http://tinnhanhchungkhoan.vn/thuongtruong/cong-nghiep-ho-tro- nganh-o-to-dau-tu-nho-le-cong-nghe-don-gian- 100904.html 19 Nguyễn Đình Tài (2013), “Mơ hình cho cụm liên kết ngành Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, số 20 Nguyễn Đức Hải (2005), “Phát triển ngành CNHT nước ta giai đoạn nay”, Thông tin vấn đề kinh tế - trị học, Viện Kinh tế trị học, Học viện Hành quốc gia, số 6, tr.31-32 21 Nguyễn Ngọc Sơn (2008), "Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 359 22 Nguyễn Thị Dung Huệ (2006), Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Ngoại thương, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Kim Thu, (2012), Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (nay Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh), Hà Nội 24 Nguyễn Thị Xuân Thúy (2006), “Công nghiệp hỗ trợ: Tổng quan khái niệm phát triển”, sách K Ohno (chủ biên), Xây dựng công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, Tập 1, tr 29-51 Diễn đàn Phát triển Việt Nam, 2007 25 Nguyễn Trọng Xuân (chủ nhiệm) (2007), Viện Kinh tế Việt Nam Phát triển công nghiệp hỗ trợ: nghiên cứu trường hợp công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô, xe máy, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp viện 26 Nguyễn Văn Chung (2008), “Nghiên cứu biện pháp hỗ trợ sản xuất xuất số sản phẩm công nghiệp (ô tô, xe máy, máy nông nghiệp) Việt Nam thành viên WTO”, Đề tài Nghiên cứu khoa học Bộ Công Thương, mã số 2007–78–002 27 Nguyễn Văn Thanh (2006), "Xây dựng KCN KCX theo hướng Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam", Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, số 12 28 Nhâm Phong Tuân Trần Đức Hiệp (2014), “Ảnh hưởng sách tới phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ tơ Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 30, Số (2014) 12-20 29 Phạm Tất Thắng (2013), “Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Một số vấn đề đặt ra”, Tạp chí Cộng sản điện tử, số tháng 10 30 Phan Đăng Tuất (2005), “Trở thành nhà cung cấp cho doanh nghiệp Nhật Bản – Con đường cho doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Cơng nghiệp, Kỳ 1, Tháng 12 31 Phương Dung (2017), Báo điện tử Dân trí ngày 17 tháng năm 2017, Chê công nghiệp hỗ trợ kém, doanh nghiệp ô tô Nhật muốn rút khỏi Việt Nam, Truy cập hồi 16h ngày tháng năm 2017 địa http://dantri.com.vn/sukien/che-cong- nghiep-ho-tro-kem-doanh-nghiep-o-to-nhat-muon-rut-khoi- viet-nam- 20170217074747666.htm 32 SIDEC (2020), Niên giám công nghiệp hỗ trợ ngành chế tạo Việt Nam 33 SIDEC (2021), Niên giám công nghiệp hỗ trợ ngành chế tạo Việt Nam 34 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định 175/2002/QĐ-TTg ngày 3/02/2002 Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 35 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định 177/2004/QĐ-TTg ngày 5/10/2004 Về việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tơ Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 36 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định 12/2011/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2011 sách phát triển số ngành CNHT 37 Thủ tướng Chính phủ (2014a), Quyết định 1168/QĐ-TTg ngày 16/07/2014 Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 38 Thủ tướng Chính phủ (2014b), Quyết định 1211/QĐ-TTg ngày 24/07/2014 Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Quy hoạch) 39 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 1829/QĐ-TTg ngày 28 tháng 10 năm 2015 phê duyệt kế hoạch hành động phát triển ngành công nghiệp ô tô phụ tùng ô tô thực chiến lược công nghiệp hóa Việt Nam khn khổ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030 ngày 28 tháng 10 năm 2015 40 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định 229/QĐ-TTg ngày 4/2/2016 Về chế, sách thực chiến lược quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Viêt Nam Tiếng Anh: 41 APEC (2020), Báo cáo phân tích ngành công nghiệp ô tô 42 Asia Productivity Organiazation (2002), Strengthening of supporting industries: Asian experience, Tokyo 43 Dennis McNamara (2004), Integrating Supporting Industries - APEC’s Next Challenge, Georgetown University 44 Ding Ke (2007) “Domestic Market-based Industrial Cluster Development in Modern China”, IDE discussion paper No.88 45 Do Manh Hong (2008), Promotion of Supporting industry: The key for attacting FDI in developing countries 46 Doner, Richard F (1991), “Driving a bargain: Automobile industrialization and Japanese firms in Southeast Asia”, Berkeley: University of California Press 47 Goh Ban Lee (1998), Linkage between the Multinatinl Corporations and Local Supporting Industries, Sains University, Malaysia 48 Halim Mohd Noor, Roger Clarke, Nigel Driffield (2002), “Multinational cooperation and technological effort by local firm: a case study of the Malaysia Electronics and Electrical Industry” 49 JBIC (2004), Servey report on overseas business operations by Japanese manufacturing companies, JETRO 50 JETRO, (2003), “Japanese - Affiliated Manufactures in Asia” 51 JOEA (1994) “Sapotingu indasutori no kenkyu (Nghiên cứu công nghiệp hỗ trợ)” Tokyo: JOEA 52 Junichi Mori (2005), “Development of Supporting Industries for Vietnam’s Industrialization: Increasing Positive Vertical Externalities through Collaborative Training”, Master thesis, The Fletcher School, Tufts University 53 Junichi Mori (2007), Designing and Managing Supporting Industry Databases In K Ohno (Ed.), Building supporting industries in Vietnam (Vol I, pp 5265) Tokyo: Vietnam Development Forum 54 Kyoshiro Ichikawa (2004), Building and Strengthening Supporting Industries in Vietnam: A survey Report, JETRO, HaNoi 55 Lecler, Y (2002), “The cluster role in the development of the Thai car industry”, International Journal of Urban and Regional Research, Volume 26, Issue 4, 799–814 56 Malaysian Industrial Development Authority (MIDA, 2008) “Malaysia Performance of the manufacturing and services sectors 2008”, retrieved 18 August 2016 at http://www.mida.gov.my/home/administrator/system_files/modules/photo/upl oad s/20140126135224_Report.pdf 57 MITI (1985), White paper on Industry and Trade 58 Ohno, Kenichi (chủ biên) (2007) “Xây dựng công nghiệp hỗ trợ Việt Nam”, Diễn đàn phát triển Việt Nam, VDF 2007 59 Peter Larkin (2011), “Comprehensive Supporting Industries” ThaiLand Board of Investment North America, Supporting industries in Thailand 60 Poapongsakorn, Nipon and Kriengkrai Techakanont (2008), “The development of automotive industry clusters and production networks in Thailand”, pp 196- 256, in Production Networks and Industrial Clusters: Intergrating economies in Southeast Asia, edited by Ikuo Kuroiwa and Toh Mun Heng, Singapore: ISEAS 61 Porter E Michael (1990), Competitive Advantage of nation, The Free Press 62 Prema-Chandra Athukorala, (2002), “Đầu tư nước trực tiếp xuất hàng công nghiệp chế tạo: hội chiến lược”, Đề án Khoa kinh tế Trường Nghiên cứu Châu Á Thái Bình Dương, Đại học Quốc gia Australia 63 Ratana, E (1999), “The role of small and medium supprting industries in Japan and Thailand”, IDE APEC 64 Ratana E, (1999), “The role of small and medium supporting industries in Japan and Thailand”, IDE APEC, Working Paper Series 98/99 Tokyo 65 Ryuichiro Inoue (1999), “Future prospects of Supporting Industries in Thailand and Malaysia” in Future prospects of supporting industries in Thailand and Malaysia, edited by Ryuichiro Inoue and Shigeru Itoga 66 SIDEC (2014) Vietnam manufacturing supporting industry Yearbook 20132014 SIDEC (Ed.) (pp 154) ... phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô Chương 2: Thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 Chương 3: Các giải pháp phát. .. tính tảng cho phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô 27 Lịch sử phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô giới cho thấy có nhiều cách phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô nay, tất... NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CHO NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò CNHT cho ngành công nghiệp ô tô 1.1.1 Khái niệm CNHT cho ngành công nghiệp ô tô

Ngày đăng: 09/07/2022, 14:48

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2. Cơ cấu và thay đổi cơ cấu doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô theo loại hình sản xuất sở hữu và quy mô doanh nghiệp (%)  - Các giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.

Bảng 2.2..

Cơ cấu và thay đổi cơ cấu doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô theo loại hình sản xuất sở hữu và quy mô doanh nghiệp (%) Xem tại trang 58 của tài liệu.
Các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp ôtô (không kể loại hình sửa chữa)  tập  trung  chủ  yếu  tại  vùng  Đông  Nam  Bộ  và  vùng  Đồng  bằng  sông  Hồng,  trong đó chủ yếu tập trung tại các tỉnh và thành phố là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí  Minh, Đồng Nai - Các giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.

c.

doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp ôtô (không kể loại hình sửa chữa) tập trung chủ yếu tại vùng Đông Nam Bộ và vùng Đồng bằng sông Hồng, trong đó chủ yếu tập trung tại các tỉnh và thành phố là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.3. Phân bố và thay đổi phân bố địa lý doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô  - Các giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.

Bảng 2.3..

Phân bố và thay đổi phân bố địa lý doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.4. Cơ cấu và thay đổi cơ cấu phân bố doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô theo vùng và loại hình sản xuất đến hết năm 2020  - Các giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.

Bảng 2.4..

Cơ cấu và thay đổi cơ cấu phân bố doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô theo vùng và loại hình sản xuất đến hết năm 2020 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 2.1. Giá trị sản xuất của lĩnh vực sản xuất xe có động cơ - Các giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.

Hình 2.1..

Giá trị sản xuất của lĩnh vực sản xuất xe có động cơ Xem tại trang 62 của tài liệu.
2.1.4. Tình hình thương mại quốc tế của CNHT cho ngành công nghiệp ôtô Việt Nam  - Các giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.

2.1.4..

Tình hình thương mại quốc tế của CNHT cho ngành công nghiệp ôtô Việt Nam Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 2.3. Tình hình thu mua linh phụ kiện của các doanh nghiệp sản xuất ôtô ở Việt Nam năm 2020 (%)  - Các giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.

Hình 2.3..

Tình hình thu mua linh phụ kiện của các doanh nghiệp sản xuất ôtô ở Việt Nam năm 2020 (%) Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 2.4. Tình hình thu mua linh phụ kiện của một số hãng ôtô lớn tại Việt Nam năm 2020 (%)  - Các giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.

Hình 2.4..

Tình hình thu mua linh phụ kiện của một số hãng ôtô lớn tại Việt Nam năm 2020 (%) Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.5. Tỷ lệ doanh nghiệp nằm trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao theo loại hình sản xuất, loại hình sở hữu và quy mô doanh  - Các giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.

Bảng 2.5..

Tỷ lệ doanh nghiệp nằm trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao theo loại hình sản xuất, loại hình sở hữu và quy mô doanh Xem tại trang 68 của tài liệu.
Theo bảng số liệu trên thì tính bình quân cho giai đoạn 05 năm, từ năm 2016 đến 2020 thì chỉ có  khoảng  gần 47% trên tổng số doanh nghiệp trong ngành nằm  trong các khu công nghiệp - Các giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.

heo.

bảng số liệu trên thì tính bình quân cho giai đoạn 05 năm, từ năm 2016 đến 2020 thì chỉ có khoảng gần 47% trên tổng số doanh nghiệp trong ngành nằm trong các khu công nghiệp Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 2.6. Thống kê tài sản bình quân doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô theo loại hình sản xuất, loại hình sở hữu và quy mô doanh nghiệp  - Các giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.

Bảng 2.6..

Thống kê tài sản bình quân doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô theo loại hình sản xuất, loại hình sở hữu và quy mô doanh nghiệp Xem tại trang 70 của tài liệu.

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN MỘT SỐ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CHO NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ

    • 1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của CNHT cho ngành công nghiệp ô tô

      • 1.1.1. Khái niệm CNHT cho ngành công nghiệp ô tô

      • 1.1.2. Đặc điểm của công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô

      • 1.1.3. Vai trò của CNHT cho ngành công nghiệp ô tô đối với phát triển kinh tế - xã hội đất nước

      • 1.2. Phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô

        • 1.2.1. Khái niệm phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô

        • 1.2.2. Các tiêu chí đánh giá sự phát triển của CNHT cho ngành công nghiệp ô tô

        • 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô của một quốc gia

          • 1.3.1. Yếu tố bên ngoài quốc gia

          • 1.3.2. Yếu tố bên trong quốc gia

          • 1.4. Kinh nghiệm phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô của một số nước

            • 1.4.1. Kinh nghiệm của Thái Lan

            • 1.4.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc

            • 1.4.3. Bài học rút ra

            • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CHO NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2020

              • 2.1. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam

                • 2.1.1. Nhu cầu thị trường ô tô

                • 2.1.2. Định hướng chiến lược phát triển và chiến lược mua sắm của các hãng ô tô lớn trên thế giới

                • 2.1.3. Đặc điểm của các hợp phần chi tiết, trang thiết bị linh phụ kiện ô tô

                • 2.1.4. Năng lực phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô của quốc gia

                • 2.1.5. Lợi thế so sánh của quốc gia

                • 2.1.6. Chính sách phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô của nhà nước

                • 2.2. Đặc điểm của công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô giai đoạn 2016 – 2020

                  • 2.2.1. Số lượng, tăng trưởng và phân bố doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam

                  • 2.2.2. Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu doanh nghiệp trong CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan