1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô việt nam (tt)

27 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 905,22 KB

Nội dung

Bộ giáo dục v đo tạo Trờng đại học kinh tÕ quèc d©n  Vũ anh trọng Phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngnh công nghiệp ô tô việt nam Chuyên ngnh : quản lý công nghiệp MÃ số : 62340414 Hμ Néi - 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƯƠNG ĐỒN THỂ Ph¶n biƯn 1: TS Trơng Thị Chí Bình Bộ công thơng Phản biện 2: TS Nguyễn Quốc Việt Đại học Quốc gia Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS Phạm Thu Hơng Đại học Ngoại Th−¬ng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Đại học kinh tế quốc dân Vào hồi: 16h00 ngày 11 tháng 04 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Đại học kinh tế quốc dân MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Thời gian qua Việt Nam, ngành công nghiệp ô tô ưu tiên phát triển Hàng loạt sách, văn quy phạm pháp luật ban hành nhằm phát triển ngành cơng nghiệp tơ nói chung công nghiệp hỗ trợ (CNHT) cho ngành sản xuất ô tơ nói riêng (trong luận án gọi tắt CNHT ô tô) Gần nhất, ngày tháng năm 2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành “Quyết định Cơ chế, sách thực chiến lược quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam” Trước đó, Thủ tướng Chính phủ ban hành “Quyết định phê duyệt Kế hoạch hành động phát triển ngành công nghiệp ô tô phụ tùng ô tơ thực Chiến lược cơng nghiệp hóa Việt Nam khuôn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030” năm 2015 Tuy nhiên, CNHT nói chung CNHT cho ngành sản xuất tơ nói riêng Việt Nam cịn q nhỏ bé quy mơ yếu chất lượng so sánh với quốc gia khu vực Thậm chí, số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước lớn Việt Nam Toyota, Ford, v.v chủ yếu dừng lại mức độ nhập linh kiện lắp ráp ô tô thành phẩm với tỷ lệ nội địa hóa thấp Thực trạng đặt nhiều câu hỏi, đặc biệt câu hỏi: “Làm để doanh nghiệp CNHT cho ngành sản xuất ô tô nội địa lớn mạnh, tham gia vào chuỗi sản xuất tơ tồn cầu đủ sức cạnh tranh với đối thủ khu vực giới?”… Số lượng nghiên cứu không nhiều liên quan tới phát triển CNHT ô tô Việt Nam công bố phần phản ánh quan tâm giới học thuật sách chưa tương xứng với trị trí tiềm mà đáng đạt Các tài liệu nghiên cứu công bố thường tập trung vào việc phân tích CNHT cho ngành sản xuất nói chung ngành cơng nghiệp ô tô với ảnh hưởng chiến lược sách đến ngành cơng nghiệp tơ Một số nghiên cứu nước xem xét sử dụng cách tiếp cận chuỗi giá trị ngành sản xuất tơ nhằm phân tích phương thức quản trị, cách thức tổ chức sản xuất nhằm tạo dựng lực cạnh tranh Nói chung, lý thuyết thực tiễn cho thấy, ngành công nghiệp tơ cần phải tối ưu hóa chun mơn hóa mức độ cao khâu chuỗi cung ứng vai trị vị trí tối quan trọng CNHT tơ - mắt xích quan trọng chuỗi cung ứng, định sống cịn ngành cơng nghiệp tô giới Việt Nam Thực tế, khái niệm “công nghiệp hỗ trợ” xuất từ sớm nước công nghiệp phát triển, Việt Nam, thuật ngữ đề cập nghiên cứu từ đầu năm 2000 Tuy nhiên, mục tiêu cách tiếp cận, định nghĩa CNHT nhiều điểm khác Một điểm đáng ý tài liệu nghiên cứu cơng bố lại ý phân tích sâu thực trạng hoạt động doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực CNHT tơ để đưa khuyến nghị phù hợp mặt sách nhằm thúc đẩy phát triển nhóm ngành quan trọng Như vậy, cho rằng, việc sâu nghiên cứu thực trạng phát triển CNHT cho ngành sản xuất ô tô, thực trạng lực doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực CNHT tơ, phân tích làm rõ yếu tố tác động đến phát triển CNHT ô tô để từ đề xuất giải pháp để phát triển CNHT ô tô Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế vấn đề cấp thiết Do vậy, đề tài “Phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam” mang lại ý nghĩa lý luận thực tiễn 2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài luận án nhằm đánh giá trạng phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô, rõ kết đạt được, hạn chế nguyên nhân làm sở cho việc đề xuất giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam thời gian tới Các mục tiêu nghiên cứu cụ thể bao gồm: - Làm rõ vấn đề lý luận phát triển CNHT tơ vai trị CNHT tơ phát triển ngành công nghiệp ô tô phát triển kinh tế - xã hội; - Phân tích đánh giá thực trạng, lực CNHT cho ngành công nghiệp ô tô để cung cấp tranh tổng thể trạng CNHT cho ngành ô tô Việt Nam; - Xác định phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển CNHT cho ngành sản xuất ô tô Việt Nam; - Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển CNHT cho ngành ô tô Việt Nam bối cảnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án phát triển CNHT cho ngành sản xuất ô tô Việt Nam Để phục vụ mục tiêu nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng tiềm phát triển CNHT ô tô Việt Nam, luận án sử dụng định nghĩa CNHT nêu Nghị định số 111/2015/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 03 tháng 11 năm 2015 CNHT cho ngành công nghiệp ô tô hiểu ngành công nghiệp sản xuất nguyên liệu, vật liệu, linh kiện phụ tùng để cung cấp cho tồn q trình sản xuất sản phẩm sản phẩm tơ hồn chỉnh Về phạm vi nghiên cứu, để phân tích trạng phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, đề tài tập trung vào đối tượng doanh nghiệp thuộc lĩnh vực CNHT cho ngành công nghiệp ô tô khảo sát doanh nghiệp hàng năm Tổng cục Thống kê giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2014 giới hạn khu vực khí Các khuyến nghị giải pháp nhằm phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô xem xét cho khoảng thời gian từ đến năm 2030 Đóng góp luận án Về mặt lý luận: Từ vấn đề lý luận phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) cho ngành công nghiệp ô tô, luận án xây dựng hệ thống tiêu chí để đánh giá thực trạng phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tơ Việt Nam thời gian qua, qua cung cấp thực tiễn cho việc đề xuất nhóm giải pháp phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô nhằm thực thành công Chiến lược phát triển công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Về phương pháp nghiên cứu: Luận án xây dựng đưa phương pháp chiết xuất, xử lý liệu từ Bộ Điều tra Doanh nghiệp hàng năm cung cấp Tổng cục Thống kê (GSO) để phân tích, đánh giá phát triển CNHT tơ theo tiến trình thời gian Phương pháp áp dụng để sâu nghiên cứu CNHT nói chung CNHT hay nhiều nhóm ngành cơng nghiệp cụ thể khác Về mặt thực tiễn: Thứ nhất, luận án phân tích số học kinh nghiệm phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô số quốc gia có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam điều kiện phát triển CNHT cho ngành sản xuất ô tô Đây sở quan trọng để nhà hoạch định sách, doanh nghiệp phân tích khả vận dụng kinh nghiệm nhằm thực mục tiêu phát triển CNHT ô tô Việt Nam Thứ hai, luận án đánh giá phân tích chi tiết thực trạng lực CNHT cho ngành sản xuất tơ từ làm rõ tranh tổng thể thực trạng phát triển CNHT ô tô Việt Nam thời gian qua, đặc biệt giai đoạn 2010-2014 nhằm cung cấp luận thực tiễn trợ giúp quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp CNHT cho ngành sản xuất ô tô, Hiệp hội doanh nghiệp ô tô Việt Nam điều chỉnh thực thi hiệu sách giải pháp nhằm phát triển CNHT cho ngành sản xuất ô tô Việt Nam Thứ ba, sở đánh giá kết đạt được, đặc biệt hạn chế nguyên nhân, kết hợp với kinh nghiệm phát triển CNHT ô tô quốc gia, luận án đề xuất nhóm giải pháp chủ yếu nhằm mục tiêu thúc đẩy phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam thời gian tới Bố cục luận án Để thực mục tiêu nghiên cứu đề ra, đề tài luận án cấu trúc thành chương Cụ thể sau Chương 1: Tổng quan nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn số nước phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Chương 3: Thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Việt Nam thời gian qua Chương 4: Quan điểm giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô Việt Nam thời gian tới CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu Trên sở tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển CNHT ô tô, từ vấn đề lý thuyết CNHT, vai trò CNHT; phương thức chế nhằm phát triển CNHT nhà nghiên cứu, quan quản lý nước cơng trình nghiên cứu cơng nghiệp tơ, CNHT nói chung CNHT tơ Việt Nam thời gian qua, luận án khoảng trống nghiên cứu Đó đến chưa có cơng trình đánh giá đầy đủ, chi tiết có hệ thống thực trạng phát triển doanh nghiệp hoạt động CNHT cho ngành sản xuất ô tô Việt Nam, phác thảo rõ tranh tổng thể phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam thời gian qua nguyên nhân chủ yếu tình trạng thiếu hụt liệu cần thiết để phân tích việc chưa có phương pháp nghiên cứu phù hợp Đó lý cần thiết việc nghiên cứu đề tài Để đạt mục tiêu nêu nghiên cứu, luận án tập trung giải số câu hỏi nghiên cứu cụ thể: - Phát triển CNHT ô tô Việt Nam cần tiếp cận theo hướng nào? - Thực trạng, lực hiệu hoạt động CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam sao? - Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam? - Những yếu tố cản trở phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam thời gian qua? - Khuyến nghị cho nhà hoạch định sách nhằm thúc đẩy phát triển CNHT ô tô Việt Nam bối cảnh mới? 1.2 Phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Phương pháp nghiên cứu Để trả lời câu hỏi nghiên cứu trên, luận án kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành nhằm tổng hợp, phân tích có đánh giá khách quan, đáng tin cậy làm sở cho việc đề xuất giải pháp phát triển CNHT cho ngành sản xuất ô tô Việt Nam Phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng bao gồm phương pháp nghiên cứu so sánh, phương pháp lịch sử phân kỳ lịch sử, phương pháp logic, phương pháp nghiên cứu trường hợp Trong đó: Phương pháp nghiên cứu so sánh nhằm tổng hợp phân tích tài liệu nghiên cứu liên quan, nghiên cứu trước CNHT, văn bản, sách quan quản lý nhà nước phát triển CNHT Phương pháp lịch sử phân kỳ lịch sử nhằm xem xét, phân tích, đánh giá so sánh chiến lược, sách thực trạng phát triển ngành công nghiệp sản xuất ô tô nói chung, CNHT cho ngành công nghiệp ô tơ nói riêng theo tiến trình thời gian đặt hoàn cảnh lịch sử cụ thể Phương pháp cho phép rút đánh giá, nhận xét học kinh nghiệm quan trọng xem xét áp dụng vào bối cảnh cụ thể CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Phương pháp logic sử dụng nhằm xâu chuỗi kiện, tượng kinh tế, khái quát hóa để thấy đặc trưng, chất trình điều chỉnh số sách phát triển CNHT, đặc biệt tìm mối liên hệ sách ảnh hưởng chúng đến kết phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Phương pháp nghiên cứu trường hợp sử dụng tính chất đặc thù riêng CNHT cho ngành công nghiệp ô tơ Nó cho phép nghiên cứu số trường hợp nghiên cứu điển hình, ví dụ trường hợp thực hành tốt thất bại, để từ đưa nhận định, đánh giá đề xuất phù hợp chiến lược phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng để đo lường đánh giá trạng, trình độ phát triển hiệu hoạt động CNHT cho ngành sản xuất ô tô Việt Nam Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng kinh tế học đại bao gồm kỹ thuật phân tích thống kê, kinh tế lượng 1.2.2 Dữ liệu nghiên cứu phương pháp thu thập liệu Để thực mục tiêu nghiên cứu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu đặt ra, luận án tận dụng, thu thập khai thác liệu sơ cấp thứ cấp Dữ liệu sơ cấp tiếp cận từ nguồn sở liệu điều tra Tổng cục Thống kê, đặc biệt Bộ số liệu Tổng Điều tra doanh nghiệp hàng năm Đây tập hợp kết tổng điều tra doanh nghiệp thực hàng năm Tổng cục Thống kê (phương án điều tra phiếu điều tra xem phần phụ lục) Dữ liệu số liệu ngành công nghiệp ô tô CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam thu thập với chiều dài 15 năm, khoảng thời gian từ năm 2000 đến 2014 Dữ liệu thứ cấp thu thập từ nguồn thức, ví dụ Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Công thương, nguồn tổng hợp sẵn ví dụ từ Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF) Dữ liệu thứ cấp thu thập, phân tích, tổng hợp so sánh với kinh nghiệm số quốc gia khu vực từ có nhận định khách quan, khoa học khái niệm CNHT, chất mối quan hệ CNHT công nghiệp sản xuất ô tô, nguyên nhân dẫn đến thất bại mơ hình phát triển CNHT, đưa tranh tổng thể, trung thực phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Để tận dụng khai thác liệu sơ cấp từ Bộ số liệu Tổng Điều tra doanh nghiệp Tổng cục Thống kê, luận án sử dụng định nghĩa hẹp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô, hiểu Mục 2.1.1.2 Luận án vào Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam (VSIC 2007) ban hành theo Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg để xác định phạm vi CNHT Để tiện cho việc phân tích gợi ý sách, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực CNHT cho ngành công nghiệp ô tơ phân loại theo loại hình sản xuất Theo đó, liệu doanh nghiệp khai thác bao gồm: (i) tất phân ngành sản xuất trang thiết bị, linh kiện, phụ tùng cho ngành công nghiệp ô tô; (ii) phân ngành sản xuất thân thùng xe; (iii) tất phân ngành gia công khí, trang thiết bị, linh kiện, phụ tùng tơ; (iv) ngành sản xuất ô tô Hai phân ngành khác (v) lắp ráp ô tô (vi) sửa chữa ô tô khai thác sử dụng cho mục tiêu nghiên cứu Nói cách khác, luận án dựa vào tiêu chí loại hình sản xuất để lọc tách riêng liệu doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam để sử dụng cho việc phân tích trạng CNHT cho ngành cơng nghiệp tô Việt Nam Luận án đặc biệt quan tâm khai thác liệu báo cáo doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực CNHT cho ngành công nghiệp ô tô giai đoạn 2010-2014 thời điểm triển khai luận án, số liệu thống kê cập nhật đồng hóa đến năm 2014 Về bản, điểm dừng số liệu năm 2014 Tuy nhiên, số liệu CNHT cho ngành công nghiệp ô tô cập nhật đến năm 2016 Mặc dù việc sử dụng VSIC 2007 bị hạn chế mức độ chi tiết hệ thống ngành kinh tế (chỉ đến phân ngành cấp 5) cịn điểm hạn chế khơng thể bóc tách số liệu chi tiết quy mô vốn, lao động, doanh thu, chi phí… doanh nghiệp vừa sản xuất sản phẩm CNHT cho ngành công nghiệp ô tô vừa lắp ráp ô tô doanh nghiệp không sản xuất sản phẩm CNHT cho ngành cơng nghiệp tơ mà cịn sản xuất sản phẩm CNHT cho ngành khác xe máy, cách tiếp cận khả thi để có nguồn số liệu thống kê đầy đủ dựa kết Tổng điều tra doanh nghiệp hàng năm GSO để phục vụ nghiên cứu Điều khắc phục nhược điểm nhiều nghiên cứu trước chủ yếu dựa kết khảo sát (Hoàng Văn Châu cộng sự, 2010) 1.2.3 Khung phân tích mơ hình hóa Khung đánh giá lực thực trạng phát triển CNHT ô tô Việt Nam mô tả Hình 1.1 Theo đó, luận án đánh giá tình hình phát triển ngành dựa ba hợp phần gồm (i) Quy mô thực trạng sản xuất, (ii) hiệu sản xuất, (iii) khoa học công nghệ (KH&CN) đầu tư phát triển Quy mô thực trạng sản xuất đánh giá dựa tiêu tài sản, vốn, lao động, tham gia vào thương mại quốc tế, giá trị tăng thêm, doanh thu lợi nhuận Hiệu sản xuất đánh giá thông qua hiệu kinh doanh hiệu kỹ thuật suất nhân tố tổng hợp (TFP) KH&CN đầu tư phát triển Máy móc, trang thiết bị Đầu tư phát triển Hiệu sản xuất Tình hình sản xuất Quy mơ sản xuất Năng lực sản xuất Thương mại quốc tế Hiệu kinh doanh Hiệu kỹ thuật Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) NĂNG LỰC VÀ THỰC TRẠNG CNHT CHO NGÀNH SẢN XUẤT Ơ TƠ Hình 1.1 Mơ hình hóa khái niệm khung đánh giá thực trạng hoạt động doanh nghiệp hoạt động CNHT cho ngành sản xuất ô tô Nguồn: Đề xuất tác giả Các tiêu bình quân phản ánh tình hình sản xuất năm doanh nghiệp CNHT cho ngành sản xuất tơ, ví dụ tài sản, vốn, lao động, tính tốn theo phương pháp trung bình số học khơng trọng số cho tồn mẫu liệu nghiên cứu, cho hạng mục gồm loại hình sản xuất, loại hình sở hữu, quy mơ doanh nghiệp Giá trị tăng thêm (AV, Added Value) doanh nghiệp ước tính theo hai phương pháp, từ khía cạnh sản xuất khía cạnh thu nhập, cụ thể sau AV jSX ,t  AV jTN ,t  n  GO ji,t  IC ji,t  n i 1 n  loinhuan ji,t  laborincome ji,t  itax ji,t  dep ji,t  n i 1 (1) (2) Trong phương trình (1), GO giá trị sản xuất doanh nghiệp, IC chi phí trung gian trình sản xuất Giá trị tăng thêm hạch tốn theo khía cạnh thu nhập hạch tốn theo phương trình (2) Trong đó, loinhuan lợi nhuận ròng trước thuế hiệu chỉnh theo 5% giá trị hàng tồn kho, laborincome thu nhập người lao động hay chi phí lao động khoản chi liên quan đến người lao động mà doanh nghiệp chi trả, itax thuế gián thu mà doanh nghiệp trả, dep giá trị khấu hao tài sản doanh nghiệp thời điểm t Các số i sử dụng để biểu diễn doanh nghiệp thứ i mẫu liệu nghiên cứu gồm N doanh nghiệp ( i  1, 2, , n, , N ) năm nghiên cứu, j số để biểu diễn 03 hạng mục tiêu gồm loại hình sản xuất, loại hình doanh nghiệp (theo quyền sở hữu), quy mô doanh nghiệp (phân theo quy mô lao động), n số doanh nghiệp thuộc hạng mục tiêu j (j = 1, 2, …, K tiêu chí cho hạng mục), t số biễu diễn năm nghiên cứu thứ t, vòng năm, từ năm 2010 đến 2014 Chỉ tiêu giá trị tăng thêm trung bình năm nghiên cứu tính sau: AVt  K   AV j ,t  K k 1 (3) Bên cạnh đó, tiêu tăng trưởng theo thời gian tính thơng qua cơng thức:  Indext  gt    1 100  Index  t 1   (4) Trong đó, gt tiêu tốc độ tăng trưởng tương tứng cần tính tốn năm thứ t tính tốn từ số năm thứ t (Indext) số năm thứ t-1 (Indext-1) Hiệu kinh doanh đánh giá thông qua số ROA ROE Trong đó, ROA ROE tương ứng biểu diễn tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu năm thứ t Hai tiêu ngày tính toán sau: ROAj ,t  n loinhuan ji ,t  n i 1 tongts ji ,t ROE j ,t  loinhuan ji ,t  n i 1 voncsh ji ,t (5) n (6) Hiệu kỹ thuật suất nhân tố tính tốn thơng qua việc xây dựng ước lượng mơ hình hồi quy Trong đó, hiệu kỹ thuật phản ánh phi hiệu hay hiệu mặt kỹ thuật trình sản xuất TFP phản ánh lực mặt công nghệ, tất yếu tố khác vốn lao động sử dụng q trình sản xuất Để tính tốn, luận án giả định doanh nghiệp i kinh tế sử dụng lực công nghệ A kết hợp j yếu tố đầu vào (Xji,t) năm t để sản xuất hàng hóa dịch vụ Sản lượng đầu hãng năm thứ t (Yi,t) định hàm sản xuất Yi ,t  F  X ji ,t ; Ai ,t  Nếu giả định yếu tố công nghệ doanh nghiệp kết hợp hàm sản xuất Cobb-Dauglass, hàm sản xuất biểu diễn sau:  Yi ,t  Ai ,t X ji ,jtt (7) Luận án giả định lực công nghệ A doanh nghiệp i hàm hợp hai yếu tố suất nhân tố (  i ) hiệu kỹ thuật (εi) Trong đó, hiệu kỹ thuật tổng (hay chênh lệch) yếu tố suất ngẫu nghiên (vi) phi hiệu (ui) A biểu diễn phương trình iid iid Ai   (i ,  i )  ei i ,  i  vi - ui , vi ~ N (0,  v2 ), u i ~ N ( ,  u2 ) (8) Trong đó, Tổng phương sai mơ hình      phương sai phi hiệu 2 u v tính    u /  vi ui giả định có phân phối chuẩn độc lập với qua quan sát mẫu; yếu tố ngẫu nhiên vi đo lường sai số kỹ thuật mơ hình tuân theo quy 2 luật phân phối chuẩn, ui đo lường phi hiệu kỹ thuật giả định tuân theo quy luật phân phối mũ phân phối bán chuẩn phân phối phía Chúng giả định để sản xuất sản lượng Yi năm thứ t doanh nghiệp i kết hợp hai đầu vào (j = 1,2) lao động (Li,t) vốn (Ki,t), ta viết lại hàm sản xuất Cobb-Dauglass cho doanh nghiệp biểu diễn dạng tuyến tính sau:  Yi  e  X ji  e (v u ) Ki Li ln Yi  i  1i ln Ki  2i ln Li   vi  ui  (9) Trong đó, β1 β2 xem độ co dãn sản lượng đầu với yếu tố đầu vào vốn lao động Phương trình (8) gọi phương trình biểu diễn hàm sản xuất b iên ngẫu nhiên Phương trình sử dụng để tính tốn phân tích suất nhân tố (TFP) hiệu kỹ thuật doanh nghiệp CNHT cho ngành sản xuất ô tô Hai thành phần vi ui ước lượng phương pháp hợp lý tối đa, ước lượng phương pháp bình phương nhỏ thơng thường phương pháp GMM (Generalized Method of Moments) Theo giả định, ước lượng thành phần phi hiệu kỹ thuật uˆ tính tốn hiệu kỹ thuật doanh nghiệp theo công  uˆ E u | ˆ  M u | ˆ  thức Eff  e theo giả định phân phối mũ  hay bán chuẩn  Mối quan hệ hiệu kỹ thuật suất nhân tố với nhóm yếu tố khác mơ hình hóa Hình 1.2 Về mặt thực nghiệm, luận án sử dụng số liệu chiết xuất từ Bộ Điều tra Doanh nghiệp (GES) cung cấp Tổng cục Thống kê (GSO) từ năm 2010 đến năm 2014 Trước tiên, biến phụ thuộc phản ánh kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp i tính bình qn năm (Yi) đại diện doanh thu từ bán hàng cung cấp dịch vụ thời kỳ t Hai yếu tố đầu vào sản xuất vốn (Ki) lao động (Li) tính bình qn thời kỳ t diện tổng tài sản tổng số lao động mà doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh Cả ba biến số lấy log hóa trước đưa vào mơ hình hồi quy i i ji i i i 1i 2i CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN MỘT SỐ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ô TÔ 2.1 Khái niệm, đặc điểm vai trị cơng nghiệp hỗ trợ ô tô Ở Việt Nam CNHT tơ hiểu ngành cơng nghiệp sản xuất vật liệu, phụ tùng linh kiện, phụ kiện, bán thành phẩm để cung cấp cho ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp tơ hồn chỉnh Ngồi điểm chung CNHT, CNHT tơ có đặc điểm riêng biệt, tính bản, đại đa dạng; tính đa cấp; tính hệ thống liên kết theo quy trình sản xuất, theo khu vực phụ thuộc vào ngành công nghiệp ô tô; đa dạng cơng nghệ trình độ cơng nghệ; thu hút số lượng lớn doanh nghiệp, DNNVV CNHT tơ có vai trị quan trọng không phát triển ngành cơng nghiệp tơ mà cịn có vai trị to lớn phát triển kinh tế - xã hội đất nước, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc thúc đẩy phát triển nâng cao lực sản xuất khu vực DNNVV – khu vực ln chiếm tỷ trọng lớn có vai trị quan trọng kinh tế phát triển Việt Nam 2.2 Phát triển công nghiệp hỗ trợ tơ Nói đến phát triển CNHT tơ nói đến gia tăng lượng biến đổi chất CNHT, cấp độ ngành cấp độ doanh nghiệp Trong thực tế, phát triển CNHT cho ngành sản xuất tơ cịn đề cập đến hai khía cạnh, phát triển theo chiều rộng phát triển theo chiều sâu thực tế, phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô theo 11 3.1.2.3 Phân bố chuyển dịch cấu theo vùng loại hình sản xuất Kết tính tốn phân bố doanh nghiệp CNHT cho ngành cơng nghiệp tơ theo vùng theo loại hình sản xuất cho thấy doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất ô tô chủ yếu tập trung chủ yếu vùng Đồng sông Hồng, gồm Hà Nội tỉnh lân cận, với 26 doanh nghiệp hoạt động năm 2014 Tương tự, phần lớn doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất trang thiết bị linh phụ kiện cho ngành công nghiệp sản xuất ô tô thuộc vùng với 80 doanh nghiệp vùng Đông Nam Bộ với 99 doanh nghiệp hoạt động năm 2014 3.1.3 Quy mô giá trị gia tăng CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Giai đoạn 2006-2009, giá trị SXCN doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất khung gầm, thùng xe lĩnh vực sản xuất trang thiết bị linh phụ kiện suy giảm nhẹ so với giai đoạn trước mức cao, bình quân 27%/năm Các doanh nghiệp sản xuất lắp ráp xe có giá trị SXCN tăng trưởng bình qn tăng cao so với giai đoạn trước Sang giai đoạn từ sau năm 2010, số lĩnh vực sản xuất linh kiện, phụ tùng có phát triển nhanh chóng Năm 2015, giá trị SXCN lĩnh vực linh kiện phụ tùng ước đạt 316 nghìn tỷ đồng (giá hành), chiếm tỷ trọng khoảng 4,4% giá trị SXCN toàn ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo Trong sản xuất linh kiện kim loại có giá trị SXCN cao nhất, đạt 150 nghìn tỷ đồng, sản xuất linh kiện điện điện tử đạt 117 nghìn tỷ đồng (SIDEC, 2016) Tuy vậy, theo số liệu Tổng cục Thống kê, giá trị SXCN lĩnh vực sản xuất xe có động đạt mức 104 nghìn tỷ đồng năm 2013, tăng khoảng 20 nghìn tỷ đồng từ mức gần 84 nghìn tỷ đồng năm 2009 Giá trị SXCN lĩnh vực chiếm 2,7% tổng giá trị SXCN toàn ngành cơng nghiệp Bên cạnh đó, tăng trưởng bình qn giai đoạn 2010-2013 đạt khoảng 5,5%/năm, thấp nhiều so với mức tăng trưởng bình qn tồn ngành cơng nghiệp, chí cịn có xu hướng giảm nhẹ suốt giai đoạn 3.1.4 Xuất nhập thương mại quốc tế CNHT công nghiệp ô tô Việt Nam 3.1.4.1 Tình hình xuất CNHT cho ngành công nghiệp tô tô Việt Nam Theo kết điều tra vào tháng 10/2014 Trung tâm Phát triển Doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ (SIDEC), doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất trang thiết bị linh phụ kiện chủ yếu xuất gián tiếp, thông qua việc cung cấp linh kiện, phụ tùng cho doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp nước, sau xuất cung cấp trực tiếp cho doanh nghiệp chế xuất Số lượng doanh nghiệp xuất trực tiếp chiếm tỷ lệ không cao, mặt khác kim ngạch xuất nhỏ không thường xuyên Thị trường xuất chủ yếu doanh nghiệp sản xuất linh kiện gồm quốc gia vùng lãnh thổ Đông Á nước khu vực ASEAN Các quốc gia Đông Á gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Hong Kong Đài Loan quốc gia/ vùng lãnh thổ đầu tư lớn vào Việt Nam Các quốc gia ASEAN gồm Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan, Brunei, Lào, Myanma, Campuchia, Đông Timo thị trường khu vực, gần gũi với doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Số lượng doanh nghiệp xuất sang thị trường EU, Mỹ chiếm tỷ lệ thấp Về kim ngạch xuất khẩu, trị giá thương mại linh kiện, phụ tùng Việt Nam liên tục tăng từ 2008 tới Năm 2014, kim ngạch xuất 58 loại linh kiện, phụ tùng (theo mã HS 2007, cấp chữ số) đạt 14,7 tỷ USD, tăng trưởng bình quân năm giai đoạn 2009 –2014 đạt 26,0% Trong đó, xuất linh kiện, phụ tùng ô tô đạt 1,2 tỷ USD, nhập mức 1,1 tỷ USD Các nhóm sản phẩm xuất khác gồm dây cáp điện đạt 2,7 tỷ USD; mạch điện tử tích hợp đạt 2,2 tỷ USD; linh kiện, phụ tùng điện thoại đạt 2,1 tỷ USD; linh kiện, phụ tùng máy ảnh đạt 1,9 tỷ USD (SIDEC, 2016) Trong cấu 12 xuất nhập sản phẩm CNHT, nhóm sản phẩm linh kiện, phụ tùng tơ số nhóm có thặng dư thương mại, khoảng 0,1 tỷ USD 3.1.4.2 Tình hình nhập CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Về cấu nhập sản phẩm CNHT ô tô, giá trị nhập lớn mã HS 870829 gồm phận thuộc thân xe, cửa xe, dây đai Trong năm 2013, giá trị nhập mã 216 triệu USD, tăng 26% so với năm 2012 Nguồn nhập chủ yếu từ ASEAN chiếm 52,3% Nhập từ Hàn Quốc đứng thứ 2, chiếm tỷ trọng 22,4% Nhập từ Nhật Bản có xu hướng giảm dần, năm 2013 8,7% (SIDEC, 2014) Đứng thứ hai mã HS 870840 gồm phận hộp số phụ tùng với giá trị nhập năm 2013 172,9 triệu USD Trong nhập từ Liên minh châu Âu (EU) chiếm tỷ trọng cao Tuy nhiên, từ 2012 trị giá nhập từ khu vực có xu hướng giảm mạnh, giảm xuống 40,2% Thị trường nhập thay nhập từ Nhật Bản Về cấu nhập từ thị trường Nhật Bản, số linh kiện trì tốc độ tăng trưởng chiếm tỷ trọng cao giá trị nhập Việt Nam Nhất phận, linh kiện quan trọng, thuộc hệ thống phanh, ly hợp, hộp số, hệ thống lái, yêu cầu công nghệ chế tạo mức cao Điều cho thấy Nhật Bản thị trường nhập linh kiện phụ tùng ô tô quan trọng Việt Nam Tuy nhiên, số linh kiện nhập từ Nhật Bản có xu hướng giảm mạnh bị thay thị trường nhập khác, đặc biệt nhập từ quốc gia ASEAN, chiếm 50% kim ngạch nhập lớn từ Thái Lan 3.1.5 Tình hình nội địa hóa sản xuất CNHT cho ngành cơng nghiệp ô tô Việt Nam Tính đến tháng năm 2012, Việt Nam có khoảng 33 cơng ty doanh nghiệp hỗ trợ cấp 181 công ty cấp Trong chuỗi giá trị ngành CNSX ô tô, công đoạn sản xuất nước chủ yếu sản xuất nước với công đoạn lắp ráp, hàn, sơn sản xuất số linh kiện, phụ tùng đơn giản Tỷ lệ thu mua linh kiện từ công ty nước đạt khoảng 9,5% tổng giá trị Các nhóm linh kiện quan trọng linh kiện động cơ, linh kiện điện tử phải nhập tới 90%, dòng xe chỗ ngồi lên đến 97% (SIDEC, 2015) Mặc dù số doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất trang thiết bị linh phụ kiện ô tô thuộc khu vực FDI chiếm tỷ trọng nhỏ lại tạo phần lớn giá trị gia tăng cho toàn ngành CNSX tơ Việt Nam tính theo giá trị sản xuất Một số doanh nghiệp hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp chế xuất, sản xuất linh kiện phục vụ xuất khẩu, cung ứng tỷ lệ nhỏ (1-3%) cho thị trường nước Tuy nhiên, doanh nghiệp sử dụng phần lớn đầu vào trung gian nhập Mặc dù số công ty tập đoàn lớn nước hoạt động CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam nhập hầu hết vật liệu linh kiện, thực số công đoạn gia công Việt Nam Một số doanh nghiệp thuộc tập đồn tơ hàng đầu giới Việt Nam Honda Toyota chủ yếu sử dụng trang thiết bị linh phụ kiện nhập để lắp ráp nước Về bản, nhiều doanh nghiệp chưa đủ lực công nghệ sản xuất để tham gia vào chuỗi giá trị ngành công nghiệp ô tô nước Hiện có doanh nghiệp nội địa tổng số 15 nhà cung ứng cho Toyota Việt Nam với tỷ lệ nội địa hóa bình qn dịng xe cơng ty vào khoảng gần 30% Hiện nay, Trường Hải hãng xe sở hữu tỷ lệ nội địa hóa tốt loại xe chở người 10 chỗ ngồi với 32% Đến nay, chủng loại xe tải, xe khách từ 10 chỗ ngồi trở lên, xe chuyên dụng sản xuất nước đạt tỉ lệ nội địa hóa cao như: xe tải đến sản xuất nước đáp ứng khoảng 70% nhu cầu với tỉ lệ nội địa hóa trung bình 55%; xe khách từ 10 chỗ trở lên, xe chuyên dụng đáp ứng khoảng 90% nhu cầu, tỉ lệ nội địa hóa 45% Tuy nhiên, tỷ lệ 13 nội địa hoá xe cá nhân đến chỗ ngồi đạt thấp, tính đến năm 2016, đạt bình qn khoảng 7%-10%, cao Toyota Việt Nam với dòng xe Innova đạt 37% 3.1.6 Tính đa dạng sản phẩm CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Đến cuối năm 2014, doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô nước sản xuất 11/15 nhóm sản phẩm ưu tiên phát triển tính hết năm 2016, theo đánh giá Bộ Công thương, ngành ô tô Việt Nam sản xuất phụ tùng đơn giản, có hàm lượng cơng nghệ thấp như: gương, kính, ghế ngồi, dây điện, ắc quy, săm-lốp, số sản phẩm nhựa Trong 400 doanh nghiệp, số đầu tư dây chuyền dập thân, vỏ xe dây chuyền sản xuất chủ yếu gồm công đoạn hàn, sơn, lắp ráp, kiểm tra Hiện nay, Thaco công ty Việt Nam sản xuất lắp ráp đầy đủ dòng xe (xe du lịch, xe tải xe bus) tỷ lệ nội địa hóa đạt từ 16% 50%, gồm 11 trang thiết bị linh phụ kiện nội địa hóa 3.1.7 Tổ chức CNHT cho ngành cơng nghiệp tô Việt Nam: cụm vùng công nghiệp Kết tính tốn từ Bộ số liệu Điều tra Doanh nghiệp cho thấy chưa đến nửa số doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam nằm khu công nghiệp, khu chế xuất khu công nghệ cao Tính bình qn cho giai đoạn 05 năm, từ năm 2010 đến 2014, có khoảng gần 47% tổng số doanh nghiệp nằm khu công nghiệp 3.2 Năng lực phát triển doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 3.2.1 Quy mô doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 3.2.1.1 Tài sản nguồn vốn Trong giai đoạn 2010-2014, tính trung bình tăng trưởng tổng tài sản năm doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đạt mức 16,3%, với quy mơ tài sản bình qn đạt khoảng 220,6 tỷ đồng Trong đó, quy mơ tài sản bình quân doanh nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô đạt khoảng 730,8 tỷ đồng, doanh nghiệp sản xuất thiết bị, linh kiện phụ tùng ô tô đạt 185,5 tỷ đồng, doanh nghiệp gia cơng khí, linh phụ kiện đạt 78,1 tỷ đồng doanh nghiệp sản xuất thân thùng xe đạt 52,3 tỷ đồng Quy mô tài sản bình quân doanh nghiệp sản xuất thân thùng xe ô tô giảm đáng kể suốt giai đoạn nghiên cứu, giảm 12,5%/năm suốt giai đoạn 2010-2014 Trong đó, quy mơ tài sản doanh nghiệp sản xuất linh phụ kiện gia công khí linh phụ kiện tăng nhanh, tăng trưởng tương ứng mức 24,3% 50,4% suốt giai đoạn Quy mơ vốn chủ sở hữu bình qn doanh nghiệp hoạt động CNHT cho ngành công nghiệp ô tô tăng trưởng 13,6%/năm suốt giai đoạn 2010-2014, tăng từ mức khoảng gần 77 tỷ đồng năm 2010 lên gần 126 tỷ đồng năm 2014 Mức tăng trưởng ấn tượng đến từ doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực gia cơng khí sản xuất trang thiết bị linh phụ kiện với mức tăng trưởng tương ứng 66,0% 16,6%/năm giai đoạn Tính trung bình giai đoạn, quy mơ vốn chủ sở hữu bình quân khu vực FDI đạt khoảng 356 tỷ đồng với mức tăng trưởng bình quân năm đạt 66,5% Khu vực tư nhân nước đạt khoảng 64,3 tỷ đồng với mức tăng trưởng bình quân năm đạt 55,6% Trong khi, mức tăng trưởng vốn chủ sở hữu bình quân giai đoạn khu vực nhà nước vào khoảng 11% với quy mơ bình qn doanh nghiệp khoảng 175 tỷ đồng, thấp nhiều so với khu vực FDI 3.2.2.2 Lao động tiền lương Số lao động bình quân doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô 14 252 người/DN/năm giai đoạn 2010-2014, tăng từ mức 168 lao động năm 2010 lên 295 người năm 2014, tăng trưởng 16,2% vịng 05 năm Phân theo loại hình sản xuất, số nhân cơng bình qn hoạt động lĩnh vực sản xuất đạt cao với 303 người/DN/năm, đứng thứ hai doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất thiết bị, linh kiện phụ tùng loại với 299 người/DN/năm, cao mức bình quân lĩnh vực lắp ráp ô tô với 284 người/DN/năm Số lao động bình qn lĩnh vực sửa chữa tơ Sản xuất thân thùng xe tương ứng 32 66 người/DN/năm Điều đáng lưu ý là, tăng trưởng nhân công hoạt động ngành sản xuất lắp ráp ô tô sản xuất thân thùng xe giảm đáng kể suốt giai đoạn nghiên cứu, số việc làm tạo lại gia tăng đặn đáng kể hai lĩnh vực sản xuất gia công hợp phần ô tơ, với mức tăng trưởng bình qn năm tương ứng lên tới gần 50% 20% Nếu phân theo loại hình sở hữu doanh nghiệp, số lượng việc làm tạo tăng trưởng nhanh khu vực tư nhân với mức tăng trưởng bình quân giai đoạn lên tới 52%/năm Trong đó, số lượng nhân cơng hoạt động khu vực DNNN suy giảm đáng kể, mức -7,6%/năm suốt giai đoạn 2010-2014 Về chi phí nhân nhân cơng, tiền lương nhân cơng bình qn tháng doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô tăng trưởng đáng kể, tăng trưởng bình quân năm vào khoảng 27% suốt giai đoạn 05 năm, từ năm 2010-2014 Cụ thể, tăng từ mức gần triệu đồng/người năm 2010 lên mức 10,2 triệu đồng/người năm 2014 Phân theo loại hình sản xuất, tiền lương nhân cơng bình qn tháng lĩnh vực sản xuất thân thùng xe ô tô đạt cao với 8,7 triệu đồng/người, sau lĩnh vực lắp ráp sản xuất ô tô 8,1 6,5 triệu đồng/người, cao mức trung bình lĩnh vực sản xuất gia cơng khí linh phụ kiện với 5,7 triệu đồng/người Tăng trưởng tiền lương nhanh ghi nhận doanh nghiệp quy mô siêu nhỏ nhỏ (với số nhân cơng bình qn năm tương ứng vào khoảng 66 người/năm) khu vực tư nhân Mức tăng trưởng bình quân tương ứng vào khoảng 45,1% 26,6%/năm suốt giai đoạn 2010-2014 3.2.2 Đánh giá lực sản xuất xu hướng thương mại quốc tế doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 3.2.2.1 Quy mô lực sản xuất Giá trị tăng thêm (VA) bình qn doanh nghiệp CNHT cho ngành cơng nghiệp ô tô đạt khoảng 70,6 tỷ đồng giai đoạn 2010-2014 Tính trung bình, tăng trưởng VA bình qn doanh nghiệp năm đạt khoảng 54,7%, gia tăng từ mức 36,5 tỷ đồng năm 2010 lên 141,2 tỷ đồng năm 2014 Nếu phân theo loại hình sản xuất, quy mơ VA bình qn giai đoạn doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực lắp ráp ô tô đạt cao với khoảng 389,1 tỷ đồng, lĩnh vực sản xuất ô tô đạt 349,3 tỷ đồng, lĩnh vực sản xuất trang thiết bị linh phụ kiện đạt 34,5 tỷ đồng, lĩnh vực gia cơng khí linh phụ kiện đạt 13,3 tỷ đồng lĩnh vực sản xuất thân thùng xe đạt 6,2 tỷ đồng Về cấu VA, giá trị gia tăng ngành chủ yếu đến từ doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất lắp ráp tơ, trung bình chiếm khoảng 81% giai đoạn 20102014 Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất trang thiết bị linh phụ kiện đóng góp khoảng 12%, lĩnh vực gia cơng khí linh phụ kiện đóng góp khoảng 5% lĩnh vực sản xuất thân thùng xe đóng góp khoảng 2% Tuy nhiên, cấu VA của loại hình sản xuất có xu hướng suy giảm đáng kể năm gần đây, từ mức 29% năm 2011 xuống cịn 10% năm 2014 Điều có hàm ý quan trọng lĩnh vực CNHT quan trọng, lĩnh vực sản xuất trang thiết bị linh phụ kiện cho ngành công nghiệp ô tô có xu hướng thu hẹp đáng kể Tăng trưởng VA chủ yếu đóng góp doanh nghiệp có quy mơ trung bình nằm khu vực FDI Mức tăng trưởng bình quân năm đạt 15 gần 244% giai đoạn 2010-2014, với trị giá VA bình quân gần 694 tỷ đồng/năm Con số khu vực tư nhân nước khu vực doanh nghiệp nhà nước 34 tỷ đồng 32 tỷ đồng/năm, với mức tăng trưởng tương ứng 80% 7%/năm Tốc độ tăng trưởng doanh thu tương đối cao hầu hết loại hình sản xuất CNHT cho ngành cơng nghiệp tơ, ngoại trừ loại hình sản xuất thân thùng xe giảm 4,2%/năm giai đoạn 2010-2014 Tốc độ tăng trưởng doanh thu trung bình đạt 19,4% giai đoạn này, đóng góp doanh nghiệp quy mô vừa hoạt động khu vực FDI Lợi nhuận bình quân doanh nghiệp trước thuế đạt khoảng 17,6 tỷ đồng giai đoạn này, tăng từ mức 14,5 tỷ đồng năm 2010 lên mức 37,3 tỷ đồng năm 2014 Phân theo khu vực doanh nghiệp, tính trung bình giai đoạn, lợi nhuận bình quân doanh nghiệp khu vực FDI đạt gần 149 tỷ đồng, khu vực doanh nghiệp tư nhân nước đạt 10,5 tỷ đồng khu vực doanh nghiệp nhà nước đạt 11,8 tỷ đồng 3.2.2.2 Hoạt động thương mại quốc tế Kết tính tốn cho thấy tỷ lệ doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất loại hình lắp ráp ô tô đạt tỷ lệ cao nhất, tăng liên tục từ 11,1% năm 2010 lên 100% năm 2014 Trong đó, tỷ lệ doanh nghiệp sản xuất tơ tham gia hoạt động xuất khiêm tốn với khoảng 61,5% giai đoạn 2010-2014 Tỷ lệ doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất trang thiết bị linh phụ kiện cho ngành công nghiệp ô tô gia tăng đáng kể, từ mức khoảng 50% năm 2010 lên khoảng 66% năm 2014, bình quân giai đoạn mức 61% Tỷ lệ doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất thân thùng xe gia cơng khí linh phụ kiện tương ứng đạt khoảng 17% 49% giai đoạn Tỷ lệ doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô 53,3%, tăng từ mức 33,7% năm 2010 lên 63,1% năm 2013 giảm xuống 57,0% năm 2014 Phần lớn doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất thuộc khu vực FDI, chiếm tỷ lệ 68,2%, tỷ lệ doanh nghiệp nhà nước có tham gia hoạt động xuất 36,1% Con số khu vực doanh nghiệp tư nhân nước 41,5%, cao so với khu vực doanh nghiệp nhà nước Tỷ lệ doanh nghiệp có tham gia hoạt động xuất tăng dần theo quy mô Tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ tham gia hoạt động xuất khiêm tốn giai đọan này, tương ứng 13,5% 57% Tính bình quân giai đoạn 2010-2014, trị giá xuất nhập bình quân năm doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô đạt tương ứng khoảng 14,71 10,05 triệu USD Giá trị chênh lệch xuất nhập bình quân giai đoạn đạt 4,66 triệu USD/năm Trị giá nhập liên tục tăng giai đoạn nghiên cứu, trị giá xuất giảm đáng kể năm 2014 kéo theo suy giảm giá trị chênh lệch xuất nhập năm Giá trị xuất bình quân doanh nghiệp loại hình sản xuất trang thiết bị, linh kiện phụ tùng ô tô loại đạt khoảng 20 triệu USD năm 2014, trung bình 19,1 triệu USD giai đoạn nghiên cứu, cao nhóm doanh nghiệp CNHT cho ngành cơng nghiệp tơ phân theo loại hình sản xuất Trị giá xuất bình quân doanh nghiệp loại hình sản xuất tơ đạt khoảng 2,4 triệu USD Trong đó, trị giá nhập bình quân doanh nghiệp loại hình sản xuất lên tới 22,3 triệu USD với giá trị nhập rịng bình qn doanh nghiệp năm loại hình vào khoảng 19,9 triệu USD, lớn tổng giá trị nhập tất các loại hình sản xuất cịn lại CNHT cho ngành cơng nghiệp tơ gần gấp đơi trị giá nhập bình quân doanh nghiệp loại hình sản xuất trang thiết bị linh phụ kiện Ngược lại, doanh nghiệp loại hình sản xuất trang thiết bị linh phụ kiện xuất ròng năm 8,3 triệu USD Con số tương ứng 2,6 triệu USD loại hình sản xuất thân thùng xe, khoảng 133,4 nghìn USD loại hình gia cơng khí linh phụ kiện Đáng ý giá trị xuất rịng CNHT cho ngành cơng nghiệp tơ chủ 16 yếu đến từ doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất trang thiết bị linh phụ kiện khu vực doanh nghiệp tư nhân nước Khu vực FDI nhập rịng lớn, bình qn doanh nghiệp năm gần 15,9 triệu USD giai đoạn 2010-2014, doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân nước xuất rịng bình qn năm khoảng 3,2 triệu USD 3.2.3 Đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 3.2.3.1 Hiệu sử dụng vốn: tỷ suất lợi nhuận Kết tính tốn cho thấy, tỷ suất lợi nhuận CNHT cho ngành công nghiệp ô tô cải thiện đáng kể năm 2014 Đặc biệt là, khu vực doanh nghiệp siêu nhỏ có lợi nhuận năm 2014 sau 04 năm thua lỗ ròng Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản khu vực doanh nghiệp đạt 3,9% năm 2014, thấp so với mức 7,5% doanh nghiệp quy mô vừa mức 10,2% doanh nghiệp quy mơ lớn Kết tính tốn ROA theo loại hình sở hữu cho thấy doanh nghiệp khu vực FDI sử dụng đồng vốn hiệu cả, doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân nước Tính bình qn giai đoạn nghiên cứu, ROA khối doanh nghiệp FDI 3,5%/năm, khối doanh nghiệp tư nhân nước 1,1%/năm khối doanh nghiệp nhà nước 0,5%/năm Tính bình quân giai đoạn, từ năm 2010 đến 2014, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất lắp ráp tơ có tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản 2.5%, cao nhóm phân loại theo loại hình sản xuất sản phẩm Đứng thứ hai doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực lắp ráp ô tô sản xuất trang thiết bị linh phụ kiện, với ROA bình quân đạt 1,8%/năm Trong đó, ROA doanh nghiệp hoạt động ngành sản xuất thân thùng xe ô tô mang dấu âm hàm ý, khu vực doanh nghiệp làm ăn thua lỗ giai đoạn 3.2.3.2 Hiệu kỹ thuật suất nhân tố Kết tính tốn cho thấy hiệu kỹ thuật chung CNHT cho ngành công nghiệp ô tô mức tương đối thấp, vào khoảng 51% giai đoạn 2010-2014, liên tục tăng nhẹ giai đoạn 2010-2013 Tuy nhiên, dường có xu hướng giảm nhẹ đồng nghĩa với phi hiệu trình sản xuất có xu hướng gia tăng Sự phi hiệu kỹ thuật năm 2014 quay trở lại ngưỡng năm 2010 Hệ số co giãn doanh số đầu vào vốn sụt giảm giai đoạn từ 2010-2012 gia tăng trở lại ngưỡng ban đầu năm 2014, mức 0,71% Tức gia tăng đầu vào vốn thêm 1% doanh thu ngành gia tăng 0,71% Ngược lại, hệ số co giãn doanh số đầu vào lao động sụt giảm mạnh giai đoạn 2012-2014, giảm từ ngưỡng 0,6% năm 2012 xuống 0,41% vào năm 2014 Nhìn chung, hiệu sản xuất doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô không thay đổi đáng kể tất loại hình sản xuất giai đoạn 05 năm, từ 2010 đến 2014 Các doanh nghiệp hoạt động ngành sản xuất ô tô ngành sản xuất thân thùng xe ô tô loại đạt hiệu sản xuất cao so với ngành sản xuất linh phụ kiện Các doanh nghiệp gia cơng khí, linh kiện, phụ tùng ô tô đạt hiệu thấp Đáng ý giai đoạn 2010-2013 khu vực DNNN đóng góp vào sụt giảm hiệu sản xuất toàn CNHT cho ngành công nghiệp ô tô 3.2.4 Đánh giá lực KH&CN hoạt động đầu tư phát triển doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Các doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam chủ yếu sử dụng công nghệ, máy móc Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc, EU số máy móc chế tạo nâng cấp nước Tuy nhiên, lực công nghệ doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô thấp, giai đoạn phôi thai 17 Các tiêu chuẩn, công cụ quản lý tiên tiến bắt đầu doanh nghiệp quan tâm áp dụng Tiêu chuẩn quản lý chất lượng QS 9000, ISO 9001, công cụ quản lý 5S, Kaizen nhiều doanh nghiệp áp dụng 3.2.4.1 Đầu tư phát triển Nhìn chung, vốn đầu tư phát triển bình quân năm doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô giảm đáng kể năm 2014 Con số trung bình vào khoảng 18,1 tỷ đồng giai đoạn 2010-2014, với tăng trưởng bình quân năm đạt khoảng 0,6% Trong đó, doanh nghiệp gia cơng khí, linh kiện, phụ tùng tơ có mức tăng trưởng vốn đầu tư phát triển cao nhất, mức 80,9%, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất ô tô đạt 42,7% Về mặt quy mô, doanh nghiệp lắp ráp có lượng vốn đầu tư phát triển năm cao nhất, bình quân vào khoảng 44,1 tỷ đồng giai đoạn, có xu hướng sụt giảm mạnh, giảm khoảng 39,2% giai đoạn Đầu tư phát triển khối doanh nghiệp nhà nước trung bình năm vào khoảng 8% giai đoạn 2010-2014 quy mơ vốn đầu tư phát triển bình qn năm khối doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp FDI tăng trưởng mạnh giai đoạn, tương ứng vào khoảng 76,4% 98,9% Trong hoạt động đầu tư phát triển doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô đáng ý trường hợp Công ty Trường Hải Năm 2015, công ty Trường Hải đầu tư 3.000 tỷ đồng cho công nghiệp phụ trợ, sản xuất sản phẩm thùng xe, thép, chassis, ghế, giường nằm, linh kiện xe bus, cản xe Kia K3, kính xe, nhíp xe tải, dây điện Tháng 4/2016, công ty tiếp tục đầu tư thêm 20.000 tỷ đồng vào Khu kinh tế mở Chu Lai Ngoài 04 nhà máy lắp ráp với tổng công suất khoảng 82.000 xe/năm, cơng ty có kế hoạch xây dựng thêm nhà máy lắp ráp xe Mazda, nhà máy sản xuất xe tải, xe bus với công suất nhà máy khoảng 100.000 xe/năm 3.2.4.2 Máy móc, trang thiết bị sản xuất Nhìn chung máy móc, cơng nghệ doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô tương đối lạc hậu Tính bình qn giai đoạn 2011-2014, trị giá máy móc, trang thiết bị sản xuất doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô vào khoảng gần 80 tỷ đồng Mặt khác, tốc độ trang bị doanh nghiệp ngành mức tương đối thấp Trị giá máy móc, trang thiết bị sản xuất tăng khoảng hai lần vòng 04 năm, từ năm 2011 đến năm 2014 Sự gia tăng đáng kể đến từ doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực lắp ráp ô tô (tăng khoảng 5,6 lần) doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất trang thiết bị, linh kiện phụ tùng ô tô loại (tăng 2,4 lần), trị giá máy móc, trang thiết bị sản xuất doanh nghiệp sản xuất ô tô tăng khoảng 1,7 lần Kết tính tốn cho thấy tốc độ đổi công nghệ doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân nước tăng đáng kể so với doanh nghiệp thuộc khu vực FDI khu vực nhà nước Cụ thể, vòng 04 năm từ năm 2011 đến năm 2014, trị giá máy móc, trang thiết bị sản xuất khu vực doanh nghiệp tư nhân nước tăng khoảng lần, khu vực doanh nghiệp FDI tăng khoảng gần lần khu vực doanh nghiệp nhà nước tăng khoảng 1,5 lần 3.3 Đánh giá chung phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 3.3.1 Những kết đạt Thứ nhất, số lượng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực CNHT cho ngành công nghiệp ô tô gia tăng liên tục tăng trưởng số lượng doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô chủ yếu đến từ khu vực doanh nghiệp tư nhân nước Thứ hai, thị trường Việt Nam có mặt hầu hết hãng sản xuất ô tô lớn giới Toyota, Honda, Ford, v.v kéo theo số nhà sản xuất vệ tinh 18 hệ thống nhà cung ứng linh kiện phụ tùng nước vào đầu tư Việt Nam Thứ ba, giá trị SXCN lĩnh vực sản xuất xe có động đạt mức 104 nghìn tỷ đồng năm 2013, tăng khoảng 20 nghìn tỷ đồng từ mức gần 84 nghìn tỷ đồng năm 2009 Xét cấu, tỷ trọng giá trị SXCN doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất lắp ráp xe ô tô chiếm phần lớn tổng giá trị SXCN toàn ngành Thứ tư, xu hướng chuyển dịch cấu theo loại hình sở hữu rõ ràng, tỷ trọng giá trị SXCN tăng lên nhanh khối doanh nghiệp khu vực tư nhân giảm khối doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Thứ năm, mặt cấu, CNHT cho ngành công nghiệp ô tơ có chuyển dịch theo hướng gia tăng dần tỷ trọng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất trang thiết bị, linh kiện, phụ tùng giảm dần tỷ trọng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất lắp ráp, sản xuất thân thùng xe ô tô Thứ sáu, doanh nghiệp công nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô (không kể loại hình sửa chữa) tập trung chủ yếu vùng Đông Nam Bộ vùng Đồng sông Hồng chủ yếu Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương Chuyển dịch cấu doanh nghiệp theo khu vực địa lý theo hướng tăng dần tỷ trọng doanh nghiệp hoạt động Vùng Đông Nam Bộ Vùng đồng sông Cửu Long, giảm dần tỷ trọng doanh nghiệp vùng phía Bắc Thứ bảy, doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô chủ yếu xuất gián tiếp, thông qua việc cung cấp linh kiện, phụ tùng cho doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp nước, sau xuất cung cấp trực tiếp cho doanh nghiệp chế xuất Số lượng doanh nghiệp xuất trực tiếp chiếm tỷ lệ không cao, kim ngạch xuất nhỏ không thường xuyên Thứ tám, thị trường xuất chủ yếu doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô gồm quốc gia vùng lãnh thổ Đông Á nước khu vực ASEAN Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Hongkong, Đài Loan, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan, Brunei, Lào, Myanma, Campuchia, Đông Timo Đây thị trường khu vực, gần gũi với doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Số lượng doanh nghiệp xuất sang thị trường EU, Mỹ chiếm tỷ lệ thấp Thứ chín, cấu xuất nhập sản phẩm CNHT, nhóm sản phẩm linh kiện, phụ tùng tơ số nhóm có thặng dư thương mại, khoảng 0,1 tỷ USD Về chi phí nhân nhân cơng, tiền lương nhân cơng bình qn tháng doanh nghiệp CNHT ô tô tăng trưởng đáng kể, tăng trưởng bình quân năm vào khoảng 27% suốt giai đoạn 05 năm, từ năm 2010-2014 Thứ mười, lực công nghệ, doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam chủ yếu sử dụng cơng nghệ, máy móc Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc, EU số máy móc chế tạo nâng cấp nước Các tiêu chuẩn, công cụ quản lý tiên tiến doanh nghiệp quan tâm áp dụng Tốc độ đổi công nghệ doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân nước tăng đáng kể so với doanh nghiệp thuộc khu vực FDI khu vực DNNN 3.3.2 Những hạn chế Thứ nhất, CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam phát triển chậm số lượng chất lượng, nói chung nhỏ nhỏ bé yếu kém, không so với trung tâm sản xuất lớn giới mà với quốc gia khu vực Thứ hai, giá trị SXCN chiếm khoảng 2,7% tổng giá trị SXCN tồn ngành cơng nghiệp Tăng trưởng giá trị SXCN bình quân giai đoạn 2010-2013 đạt khoảng 5,5%/năm, thấp nhiều so với mức tăng trưởng bình quân tồn ngành cơng nghiệp Thứ ba, số doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất trang 19 thiết bị linh phụ kiện ô tô thuộc khu vực FDI chiếm tỷ trọng nhỏ lại tạo phần lớn giá trị gia tăng cho toàn ngành CNSX tơ Việt Nam (tính theo giá trị sản xuất) Thứ tư, tình hình nội địa hóa sản xuất, tỷ lệ nội địa hóa sử dụng linh kiện, phụ tùng sản xuất nước trung bình thấp nhiều so với quốc gia khu vực Thái Lan, Indonesia Malaysia Thứ năm, mức độ đa dạng hóa sản phẩm tính đến cuối năm 2014, doanh nghiệp CNHT ô tô nước sản xuất 11/15 nhóm sản phẩm ưu tiên phát triển Tuy nhiên, sản phẩm chủ yếu sản phẩm tương đối đơn giản với hàm lượng công nghệ thấp Thứ sáu, chuỗi giá trị ngành CNSX ô tô, công đoạn sản xuất nước chủ yếu sản xuất ‘inhouse’ với công đoạn đơn giản lắp ráp, hàn, sơn sản xuất số linh kiện, phụ tùng đơn giản khác Thứ bảy, nhiều doanh nghiệp chưa đủ lực công nghệ sản xuất để tham gia vào chuỗi giá trị ngành CNSX ô tô nước Tỷ lệ thu mua linh kiện từ công ty nước đạt khoảng 9,5% tổng giá trị Thứ tám, trang bị cơng nghệ, nhìn chung máy móc, cơng nghệ doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô tương đối lạc hậu Hơn nữa, tốc độ trang bị doanh nghiệp ngành mức tương đối thấp Thứ chín, chất lượng sản phẩm CNHT cho ngành cơng nghiệp tơ cịn thấp giá thành cao, chủ yếu tiêu thụ nước phần lớn tiêu thụ nội doanh nghiệp So với sản phẩm tương tự sản xuất Indonessia Thái Lan tiêu chuẩn chất lượng sản xuất Việt Nam đạt khoảng 50% Thứ mười, hiệu hoạt động, hiệu sản xuất chung CNHT cho ngành công nghiệp ô tô mức tương đối thấp, vào khoảng 51% giai đoạn 2010-2014, tăng nhẹ giai đoạn 2010-2013 dường có xu hướng giảm nhẹ từ năm 2014 Điều đồng nghĩa với phi hiệu trình sản xuất có xu hướng gia tăng Khu vực DNNN đóng góp vào sụt giảm hiệu sản xuất tồn CNHT cho ngành cơng nghiệp tơ Đánh giá cách khách quan CNHT cho ngành cơng nghiệp ô tô Việt Nam yếu kém, thời kỳ “thai nghén”, hình thành phát triển Sau 20 năm, thấy ngành cơng nghiệp sản xuất ơtơ Việt Nam chưa đạt kết mong đợi Hầu hết nội dung đề chiến lược quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ôtô đến năm 2010 không đạt yêu cầu 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế Những hạn chế, yếu phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam thời gian qua có nhiều nguyên nhân khác Cụ thể là: * Nhóm ngun nhân từ phía doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô; Phần lớn doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tơ có quy mơ nhỏ vừa, lực vốn, trình độ cơng nghệ hạn chế nên dẫn đến tình trạng đầu tư thường manh mún, quy mơ sản xuất nhỏ, sản phẩm chủ yếu linh kiện giản đơn, cồng kềnh, có giá trị thấp; Khả nghiên cứu thiết kế phát triển sản phẩm doanh nghiệp cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam cịn hạn chế, hầu hết doanh nghiệp CNHT Việt Nam khơng có phận nghiên cứu phát triển, chi phí đầu tư cho hoạt động thấp Ngồi ra, liên kết doanh nghiệp CNHT lắp ráp ô tô, doanh nghiệp nước với doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp nước với cịn hạn chế Nói chung, cơng nghiệp ô tô Việt Nam nói chung CNHT cho ngành cơng nghiệp tơ nói riêng phát triển phân tán rời rạc, mối quan hệ lỏng lẻo nhà lắp ráp nhà cung ứng Lợi ích cục doanh nghiệp đặt lên cao lấy lợi ích ngắn hạn để đưa 20 định kinh doanh, chưa có ý thức tạo dựng quan hệ lâu dài ổn định có lợi * Nhóm ngun nhân từ phía Nhà nước với tư cách chủ thể xây dựng, ban hành thực thi chiến lược sách nhằm tạo điều kiện thúc đẩy phát triển công nghiệp sản xuất tơ nói chung, CNHT cho ngành cơng nghiệp tơ nói riêng Thứ nhất, sai lầm việc xác định chiến lược xây dựng quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tơ có ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô; Thứ hai, việc quy hoạch phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam chưa thực coi trọng; Thứ ba, hệ thống sách phát triển CNHT cho ngành cơng nghiệp tơ cịn có mâu thuẫn, thiếu quán, thiếu tính ổn định; Thứ tư, công tác tổ chức, quản lý, điều hành việc triển khai thực quy hoạch sách phát triển CNHT cho ngành cơng nghiệp tơ cịn nhiều hạn chế Ngồi cịn có ngun nhân khác như: Những tảng CNHT nói chung CNHT cho ngành cơng nghiệp tơ nói riêng cịn thiếu Cơ sở hạ tầng cho CNHT yếu yếu tố dẫn đến CNHT phát triển CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CHO NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 4.1 Quan điểm Dựa điều kiện thực tiễn tương lai gần yêu cầu đặt ra, để CNHT cho ngành cơng nghiệp tơ phát triển nhanh, mạnh thực mục tiêu phát triển công nghiệp ô tô Việt Nam thời gian tới cần dựa quan điểm chủ yếu sau: i) Có lựa chọn lĩnh vực ưu tiên; ii) Phải dựa quy luật thị trường; iii) Phải gắn liền với mục tiêu tham gia sâu vào mạng lưới sản xuất ô tơ tồn cầu; iv) vừa dựa vào nguồn lực nước vừa dựa vào thu hút FDI, đặc biệt tập đoàn lớn lĩnh vực CNHT ô tô sản xuất ô tô; v) sở khai thác tối đa tiềm mạnh Việt Nam; vi) Cơ chế quản lý hệ thống sách phát triển CNHT cho ngành cơng nghiệp ô tô cần đảm bảo tính đồng bộ, quán, rõ ràng, ổn định đảm bảo lợi ích quốc gia phù hợp với chuẩn mực quốc tế 4.2 Giải pháp thúc đẩy phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam thời gian tới 4.2.1 Nhóm giải pháp từ phía Nhà nước 4.2.1.1 Cụ thể hóa nội dung quy hoạch phát triển CNHT có CNHT cho ngành công nghiệp ô tô phê duyệt để triển khai thực định hướng có hiệu Để phát triển CNHT cho ngành cơng nghiệp ô tô nhằm hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp ô tô theo mục tiêu xác định vấn đề quan trọng cụ thể hóa mục tiêu cụ thể lĩnh vực CNHT tơ nhanh chóng triển khai thực thông qua đề án cụ thể Nội dung đề án phát triển lĩnh vực cụ thể thuộc nhóm CNHT cho ngành cơng nghiệp tơ trước hết phải dự đoán xu hướng phát triển ngành công nghiệp ô tô, chiến lược phát triển hãng ô tô lớn giới, đồng thời ước tính nhu cầu thị trường nước nước ngồi loại linh, phụ kiện tô Tiếp theo định vị CNHT cho ngành công nghiệp tơ Việt Nam vào vị trí chuỗi cung ứng chuỗi sản xuất tạo giá trị gia tăng cho tơ Vì vậy, cần xây dựng danh mục loại linh kiện ô tô mà CNHT Việt Nam tham gia sản xuất để có sách ưu tiên, khuyến khích sản xuất giai đoạn cụ thể Nói cách khác, chuyển trọng tâm phát triển sản xuất sang 21 tập trung chuyên môn hóa, lựa chọn loại sản phẩm linh kiện, chi tiết chuyên biệt cho dòng xe cụ thể Từ điều kiện thực tế Việt Nam, trước mắt tập trung vào phát triển linh kiện công nghệ không khó, cồng kềnh vỏ, khung, cabin hệ thống treo, động cơ, cầu trục đăng, hộp số, hệ thống lái cho loại xe tải xe khách xe chuyên dụng Đồng thời, phát triển có lựa chọn số loại động hộp số, truyền động phụ tùng nhằm phục vụ lắp láp nước đồng thời tham gia xuất Đối với linh kiện hàm lượng cơng nghệ cao địi hỏi tính xác, tinh vi cần đưa lộ trình phát triển cụ thể Một nội dung quan trọng khác đề án phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô cần làm rõ quy hoạch phát triển sở CNHT cho ngành công nghiệp ô tơ gắn với vùng lãnh thổ có kết hợp chặt chẽ quy hoạch ngành với quy hoạch vùng lãnh thổ quy hoạch nguồn lực cần thiết phát triển CNHT cho ngành cơng nghiệp ô tô nhằm đạt mục tiêu đề theo lộ trình Vì vậy, quan quản lý nhà nước cần thường xuyên rà soát để sửa đổi, bổ sung hoàn thiện kịp thời nội dung cụ thể chiến lược quy hoạch cho phù hợp với biến đổi tình hình nước, quốc tế 4.2.1.2 Đổi mới, hồn thiện hệ thống sách đảm bảo tính đồng bộ, quán, minh bạch ổn định nhằm khuyến khích nhà đầu tư phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Để triển khai thực mục tiêu phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô xác định quy hoạch đề án phát triển CNHT cho ngành công nghiệp tơ vai trị hệ thống sách ưu tiên, khuyến khích, tạo điều kiện phát triển quan trọng Tuy nhiên, quan trọng hệ thống sách cần đảm bảo đầy đủ, đồng tạo sở pháp lý chặt chẽ thuận lợi thơng thống cho phát triển CNHT cho ngành cơng nghiệp tơ Trong cần tập trung vào việc đổi sách thị trường, sách thuế tín dụng; sách đất đai; sách khuyến khích đầu tư phát triển cơng nghệ: 4.2.1.3 Nghiên cứu ban hành sách ưu đãi nhằm tăng cường thu hút FDI vào lĩnh vực CNHT ô tô Tăng cường thu hút FDI vào lĩnh vực CNHT cho ngành công nghiệp ô tô coi giải pháp quan trọng nhằm phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô nước phát triển Việt Nam Để tăng cường thu hút FDI vào lĩnh vực CNHT, tận dụng hội thu hút đầu tư với dự án lớn vào phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam tập đồn tơ lớn giới có xu hướng chuyển dịch đầu tư từ Trung Quốc sang nước khu vực giải pháp cụ thể cần thực bao gồm: - Lựa chọn xác định đối tác chiến lược thu hút FDI Dựa vào mối quan hệ hợp tác với nước, đặc điểm hoạt động kinh doanh hãng tơ lớn giới Việt Nam lựa chọn tập đồn tơ Nhật Bản làm đối tác chiến lược - Thành lập vùng trọng điểm phát triển công nghiệp ô tô CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Xác định khu vực địa lý trọng tâm khuyến khích thu hút FDI vào ngành công nghiệp ô tô CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Tiến hành xây dựng sở hạ tầng giao thông, dịch vụ hỗ trợ thuận lợi để thu hút nhà đầu tư nước ngồi lớn hãng tơ - Đầu tư phát triển đại hóa kết cấu hạ tầng sở CNHT Trong thời gian tới Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh đầu tư phát triển đại hóa kết cấu hạ tầng sở CNHT nhằm tạo lợi cạnh tranh cho nước chủ nhà thu hút đầu tư nước - Tăng cường giới thiệu quảng bá để doanh nghiệp nước ngồi biết đến sách ưu tiên phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 22 4.2.1.4 Chú trọng phát triển sở hạ tầng tảng CNHT nói chung, CNHT tơ Việt Nam nói riêng để nâng cao lực sản xuất CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Trước hết cần có quy hoạch khơng gian phát triển cơng nghiệp ô tô CNHT cho ngành công nghiệp ô tô cách cụ thể chi tiết, công bố công khai thông tin Hiện nước ta chưa có khu cơng nghiệp tơ CNHT tô riêng đủ lớn để tập trung phát triển sản xuất cung ứng linh kiện tơ Vì thời gian tới cần lựa chọn, dự kiến hình thành trung tâm cơng nghiệp tơ từ xác định khu công nghiệp ô tô CNHT cho ngành công nghiệp ô tô riêng biệt trung tâm Đồng thời ban hành sách ưu đãi nhằm thu hút nhà đầu tư vào xây dựng, hoàn thiện hệ thống hạ tầng sở khu, cụm công nghiệp ô tô CNHT cho ngành công nghiệp ô tô 4.2.1.5 Tăng cường lực tổ chức quản lý điều hành sách phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Trong thời gian tới việc cần làm thành lập quan riêng biệt có chức quản lý đạo điều hành phát triển CNHT nói chung CNHT cho ngành cơng nghiệp tơ nói riêng Cơ quan đóng vai trị đầu mối tập trung thống quản lý phát triển CNHT ô tơ tồn quốc Cơ quan trực thuộc Bộ Cơng thương có máy quản lý chế hoạt động riêng với chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm cụ thể 4.2.1.6 Khuyến khích đầu tư phát triển ngành cơng nghiệp mang tính chất tảng cho phát triển CNHT dịch vụ hỗ trợ CNHT cho ngành công nghiệp ô tô - Đầu tư xây dựng phát triển sở lượng quốc gia, đặc biệt quan trọng đại hóa nâng cấp hệ thống sản xuất cung cấp điện quốc gia - Phát triển mạnh ngành công nghiệp liên quan tạo nguồn cung cấp vật tư sản xuất linh kiện ô tô mà trước tiên ngành khí - Có sách thúc đẩy hoạt động dịch vụ hỗ trợ CNHT cho ngành công nghiệp ô tô 4.2.1.7 Xây dựng hệ thống thông tin hệ thống sở liệu quốc gia CNHT ô tô Một việc cần làm nhanh chóng tập trung sức xây dựng hệ thống thông tin liệu công nghiệp ô tô CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam nhằm hình thành sở liệu CNHT cho ngành cơng nghiệp tơ quốc gia thống có đầy đủ thông tin cần thiết doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô, lực sản xuất doanh nghiệp, thông tin danh mục sản phẩm, khả công nghệ, chất lượng sản phẩm, khả đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật, khả giao hàng hệ thống quản lý áp dụng Để xây dựng hệ thống thông tin CNHT ô tô cần giải vấn đề quan trọng gồm tổ chức quản lý, người trang thiết bị, phương tiện 4.2.1.8 Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển CNHT cho ngành cơng nghiệp tơ Nhanh chóng xây dựng triển khai chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho CNHT cho ngành sản xuất ô tơ Đây coi chìa khóa cho thành công công nghiệp ô tô CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam năm tới Do cần; Củng cố, nâng cấp đại hóa sở dạy nghề khí tơ có; Hình thành mạng lưới sở dạy nghề nước, đặc biệt trung tâm công nghiệp ô tô đất nước; Hỗ trợ đầu tư đổi trang thiết bị, đại theo kịp với trình độ cơng nghệ giới; Thay đổi phương pháp đào tạo, trọng kỹ thực hành công việc, cần trang 23 bị thêm kỹ lao động nhóm, kỹ cải tiến khơng ngừng Nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học kỹ thuật nước Có sách hỗ trợ gửi đào tạo nước có cơng nghiệp tơ phát triển Bên cạnh đó, tranh thủ cơng ty, tập đồn tơ lớn đầu tư vào Việt Nam đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành ô tô Để thực mục tiêu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho CNHT cho ngành sản xuất ô tô Nhà nước cần dành phần ngân sách định hỗ trợ, đồng thời có sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo 4.2.2 Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp CNHT cho ngành cơng nghiệp ô tô - Tăng cường nâng cao hiệu cơng tác quản trị doanh nghiệp - Tìm kiếm khai thác nguồn vốn đa dạng cho đầu tư đổi công nghệ - Tăng cường hoạt động liên kết, hợp tác doanh nghiệp nhằm hình thành quan hệ liên kết phát triển CNHT cho ngành cơng nghiệp tơ 4.2.3 Nhóm giải pháp phía Hiệp hội tơ CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Đổi hoạt động hiệp hội ô tô CNHT cho ngành cơng nghiệp tơ nhằm: i) Phát huy vai trị thực tốt chức cầu nối quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô; ii) Thực tốt chức giám sát việc thực quy định đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô; iii) Giám sát với Cục sở hữu trí tuệ để bảo vệ quyền lợi nhà sáng chế, doanh nghiệp có sản phẩm đăng ký quyền, thương hiệu, nhãn hiệu; iv) Phát huy vai trò đầu mối hợp tác phát triển với hiệp hội doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô nước giới KẾT LUẬN Với Việt Nam, phát triển ngành công nghiệp ô tô mục tiêu quan trọng cần đạt tới để thực mục tiêu chiến lược ngành công nghiệp ô tô, phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô yêu cầu tất yếu Đề tài “Phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành cơng nghiệp tơ Việt Nam” hồn thành mục tiêu nghiên cứu đề có đóng góp chủ yếu sau: Thứ nhất, hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận CNHT cho ngành công nghiệp ô tô, rõ đặc điểm, vai trị CNHT tơ phát triển ngành công nghiệp ô tô phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Đề tài luận án xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Đặc biệt, luận án phân tích số học kinh nghiệm phát triển CNHT ô tô số quốc gia có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam điểm xuất phát điều kiện phát triển CNHT cho ngành cơng nghiệp tơ với mục đích cung cấp sở khoa học để nhà hoạch định sách, doanh nghiệp nghiên cứu, tham khảo phân tích khả vận dụng kinh nghiệm nhằm thực mục tiêu phát triển CNHT ô tô Việt Nam tương lai Thứ hai, khai thác liệu sơ cấp từ Bộ số liệu Tổng Điều tra doanh nghiệp Tổng cục Thống kê (GSO), đề tài luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng kinh tế học đại bao gồm kỹ thuật phân tích thống kê, kinh tế lượng hồi quy để đo lường đánh giá thực trạng, trình độ phát triển hiệu hoạt động CNHT cho ngành sản xuất ô tô Việt Nam, phân tích tiêu cụ thể tài sản, vốn, lao động, tham gia vào thương mại quốc tế, giá trị tăng thêm, doanh thu lợi nhuận… từ 24 làm rõ tranh tổng thể thực trạng phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam thời gian qua, kết đạt được, mặt hạn chế phân tích nguyên nhân tác động Những kết luận đưa luận thực tiễn để xác định vấn đề cần giải hướng giải nhằm thực mục tiêu phát triển CNHT cho ngành công nghiệp tơ Việt Nam tương lai Đóng góp mới, quan trọng luận án đưa phương pháp để chiết xuất, khai thác liệu từ Bộ điều tra doanh nghiệp hàng năm, sử dụng mơ hình kinh tế lượng để phân tích, đánh giá thực trạng phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam khắc phục nhược điểm nhiều nghiên cứu trước chủ yếu dựa kết khảo sát, điển hình nghiên cứu Hoàng Văn Châu cộng (2010) Thứ ba, đề tài luận án đề xuất quan điểm phát triển CNHT Việt Nam thời gian tới, sở nguyên nhân tác động đến phát triển CNHT tơ phân tích chương 3, xem xét kinh nghiệm phát triển CNHT cho ngành sản xuất ô tô số quốc gia khu vực, đề tài luận án đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam thời gian tới Các giải pháp đề xuất tập trung chủ yếu giác độ sách quan quản lý nhà nước chuyên ngành Việt Nam Bên cạnh kết đạt được, đề tài luận án cịn có hạn chế định, đặc biệt nhiều liệu dùng để phân tích đánh giá thực trạng phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam dừng lại năm 2014 lý đảm bảo tính đồng hóa liệu Những hạn chế khắc phục dần nghiên cứu tác giả DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Đức Hùng & Vũ Anh Trọng (2016), “Kinh nghiệm phát triển công nghiệp hỗ trợ sản xuất ô tô số quốc gia châu Á”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 22 tháng 09/2016, trang 44 – 46 Vũ Anh Trọng (2016), “Đánh giá lực hiệu hoạt động ngành công nghiệp hỗ trợ sản xuất ô tô Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tài Kế tốn, số 11 (160) 2016, trang 33 - 36 Nguyễn Đức Hùng & Vũ Anh Trọng (2016), Những học kinh nghiệm phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô số quốc gia châu Á, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia, tháng 9/2016, trang 372- 389 ... phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Chương 3: Thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Việt Nam thời gian qua Chương 4: Quan điểm giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô Việt Nam. .. CNHT cho ngành cơng nghiệp ô tô 3.2.4 Đánh giá lực KH&CN hoạt động đầu tư phát triển doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Các doanh nghiệp CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam. .. Nam, phát triển ngành công nghiệp ô tô mục tiêu quan trọng cần đạt tới để thực mục tiêu chiến lược ngành công nghiệp ô tô, phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô yêu cầu tất yếu Đề tài “Phát

Ngày đăng: 11/05/2021, 08:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w