Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐÌNH ĐỊNH ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM Chuyên n n n tế quốc tế số 9 31 01 0.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐÌNH ĐỊNH ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM Chuyên n n n tế quốc tế số 31 01 06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2023 INH TẾ CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI: VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS Lƣu N ọc Trịn TS N uyễn Tuấn n Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp Vào hồi giờ, ngày tháng Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Học viện Khoa học xã hội năm 2023 Ở ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Các công ty xuyên quốc gia (TNCs) ngày thâm nhập mạnh sâu vào nước phát triển, có Việt Nam, nhiều hình thức, chủ yếu hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) để tiến hành sản xuất, kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận, mở rộng thị trường Trong trình triển khai hoạt động sản xuất, kinh doanh nước phát triển, nhiều vấn đề nảy sinh chưa khắc phục được, TNCs khẳng định vai trò quan trọng phát triển kinh tế, có ảnh hưởng mạnh mẽ q trình quốc tế hoá đời sống kinh tế nước Việt Nam bước đổi mới, tiến hành CNH, HĐH mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế Q trình địi hỏi cho phép tất ngành kinh tế nói chung ngành nói riêng phải tìm lấy hướng cho Có ngành phải tự lực cánh sinh dựa vào nguồn lực nước chính, có ngành phải tìm cách thu hút nguồn vốn tiếp thu công nghệ nước ngồi, chẳng hạn ngành cơng nghiệp tơ Từ năm 1991 đến nay, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam bước hình thành phát triển Tuy vậy, trình độ phát triển cơng nghiệp cơng nghệ nước ta thấp, vốn đầu tư khó khăn, nguồn lực khác cịn hạn chế, nên để phát triển ngành công nghiệp ô tô, phải dựa vào việc thu hút nhà đầu tư nước ngoài, chủ yếu TNCs ngành công nghiệp ô tô giới khu vực Anh, Đức, Hàn Quốc, Mỹ Nhật Bản, Pháp, Nhờ đó, tạo nguồn lực bổ sung vốn, công nghệ, thị trường, kinh nghiệm quản lý nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, góp phần tạo việc làm, tăng nguồn thu ngân sách, cải thiện trình độ cơng nghệ, lực ngành cơng nghiệp tơ, nhờ đó, đáp ứng phần nhu cầu nội địa, giảm bớt nhập tơ nước ngồi và, chí cịn xuất sang số nước khu vực Tuy vậy, thu hút đóng góp FDI từ TNCs giới vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam chưa mong muốn xét số lượng, cấu lẫn chất lượng Mặc dù, trải qua 30 năm hình thành phát triển, số lượng FDI TNCs ngành công nghiệp ô tô Việt Nam khơng nhiều, trình độ cơng nghệ có cải thiện song thấp xa so với kỳ vọng nước láng giềng, doanh nghiệp ô tô Việt Nam liên doanh chủ yếu dừng giai đoạn lắp ráp, với hàm lượng phụ tùng, linh kiện chủ yếu nhập khẩu, công nghiệp hỗ trợ ô tô thiếu yếu, lực tham gia chuỗi cung ứng tơ tồn cầu thấp, phủ Việt Nam ln dành nhiều ưu đãi cho ngành công nghiệp ô tô cho FDI từ TNCs vào ngành Đứng trước tình hình trạng đó, việc nghiên cứu, phân tích cách đầy đủ thực trạng ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, thực trạng FDI từ TNCs vào ngành công nghiệp này, vấn đề chủ yếu ngành công nghiệp ô tô Việt Nam TNC công ty đầu tư trực tiếp vào công nghiệp ô tô Việt Nam, làm rõ nguyên nhân chúng (về phía Việt Nam, phía TNCs,…) Trên sở nêu số giải pháp chủ yếu mà phủ doanh nghiệp công nghiệp ô tô Việt Nam cần làm nhằm tạo điều kiện cho TNCs ô tô đầu tư hướng có tác động tích cực việc phát triển công nghiệp ô tô Việt Nam tương lai Với nhận thức vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn chủ đề: “Đầu tư trực tiếp công ty xuyên quốc gia vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ Kinh tế quốc tế Mục dích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ số vấn đề lý luận thực tiễn FDI TNCs vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, luận án vấn đề thực tế FDI từ TNCs vào ngành nay, nêu bật nguyên nhân chủ yếu chúng đề xuất số giải pháp nhằm thu hút phát huy tốt tác động tích cực FDI từ TNCs vào phát triển công nghiệp ô tô Việt Nam tương lai 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến FDI TNCs vào ngành công nghiệp tơ Việt Nam - Trình bày, phân tích đánh giá thực trạng thu hút tác động FDI từ TNCs vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Xác định kết đạt được, vấn đề hạn chế nguyên nhân chủ yếu chúng; - Trên sở đó, luận án đề xuất số quan điểm, giải pháp chủ yếu nhằm thu hút phát huy tốt tác động FDI từ TNCs vào phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam tương lai Đố tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đầu tư trực tiếp (FDI) từ/của TNCs vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Thu hút tác động FDI từ TNCs ngành công nghiệp ô tô Việt Nam; Các TNC quan niệm gồm TNC lẫn MNC lớn nhỏ, (i) khó phân tách FDI TNC MNC giới Việt Nam; (ii) TNC chiếm hầu hết FDI (tới 90%) tòan giới Việt Nam khơng phải ngoại lệ, chí cịn cao (có thể tới gần 100% FDI vào ngành công nghiệp ô tô đến từ TNC, gồm công ty Mẹ lẫn công ty con) Cho nên, luận án này, cơng ty có hoạt động từ quốc gia trở lên gọi TNC, thay phân tách chi tiết thành TNC MNC, chúng lớn hay nhỏ - Tập trung vào giai đoạn từ năm 2006 (khi Việt Nam gia nhập WTO) đến năm 2019 - Nghiên cứu phân tích FDI TNC vào cơng nghiệp ô tô Việt Nam mối quan hệ qua lại với phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam P ƣơn p áp n ên cứu luận án Trên sở Phương pháp luận nghiên cứu DVBC DVLS, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể kinh tế học như: + Phương pháp thu thập, phân tích, so sánh kế thừa sử dụng Chương để Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến chủ đề luận án; Chương Một số vấn đề lý luận thực tiễn FDI TNCs vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam; + Phương pháp thu thập, thống kê xử lý số liệu, tài liệu; Phương pháp nghiên cứu định tính bàn; Phương pháp phân tích - tổng hợp; Phương pháp so sánh, diễn giải,… sử dụng Chương “Thực trạng FDI TNCs vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam nay” để trình bày, phân tích, tổng kết đánh thực trạng FDI TNCs vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2019 nhằm khái quát kết quả, vấn đề tồn việc thu hút FDI tác động FDI từ TNCs ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, nguyên nhân chủ yếu chúng - Phương pháp thu thập tài liệu, phân tích, so sánh, suy luận tổng hợp vận dụng Chương Một số giải pháp chủ yếu thu hút FDI TNCs vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam thời gian tới để khái quát nên bối cảnh nước thời gian tới, định hướng, giải pháp kiến nghị nhằm thu hút phát huy tốt tác động tích cực FDI từ TNCs vào ngành cơng nghiệp tơ Việt Nam thời gian tới Đóng góp mớ v ý n ĩa luận án 5.1 Đóng góp luận án - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn FDI thu hút FDI TNCs vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam - Trình bày, phân tích đánh giá cụ thể thực trạng FDI từ TNCs ngành công nghiệp ô tô Việt Nam từ năm 2006 (chủ yếu năm 2019); Chỉ kết đạt được, hạn chế phát triển công nghiệp ô tô Việt Nam thu hút FDI TNC vào ngành này) nguyên nhân chủ yếu chúng; - Trên sở đó, luận án đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm thu hút phát huy tốt tác động tích cực FDI từ TNCs để phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam tương lai 5.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án Kết nghiên cứu luận án sử dùng làm tài liệu tham khảo hữu ích cho quan hoạch định sách, nhà hoạt động thực tiễn, nhà nghiên cứu, giảng dạy quan tâm đến việc thu hút FDI từ TNCs vào phát triển công nghiệp ô tô Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng, hình, danh mục chữ viết tắt, danh mục cơng trình nghiên cứu công bố tác giả, tài liệu tham khảo, phụ lục, Luận án kết cấu thành chương: C ƣơn TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ ĐỀ CỦA LUẬN ÁN 1.1 Các trìn n ên cứu l ên quan đến đầu tƣ trực t ếp côn ty xuyên quốc a v o V ệt Nam 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước Luận án điểm lại nội dung chủ yếu công trình “Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam nay” Trần Quang Lâm (2006); Báo cáo “20 năm đầu tư nước ngồi: Nhìn lại hướng tới” Cục đầu tư nước ngồi (2008); cơng trình “Thu hút đầu tư trực tiếp cơng ty xuyên quốc gia vào Việt Nam” (2008) Hoàng Thị Bích Loan; sách “Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam: Lý luận thực tiễn” Phùng Xuân Nhạ (2013); đề tài “Nghiên cứu điều chỉnh sách đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam đến năm 2020” Nguyễn Thị Tuệ Anh tác giả (2014) 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi NCS điểm số cơng trình sau: “Nâng cao tính cạnh tranh mơi trường đầu tư nhằm tăng cường thu hút vốn FDI vào Việt Nam” Rostislav Shimanovsky (2004); “Provincial governance and Foreign direct investment in Vietnam” Edmund Malesky (2007); công trình “Transnational companies as a source of skill upgrading: The electronics industry in Ho Chi Minh City” Ingeborg Vind (2008); “Upravlenie transnacional'nymi korporacijami v uslovijakh global'noi konkurencii (“Quản lý công ty xuyên quốc gia bối cảnh cạnh tranh tồn cầu”) Natalija Konina 1.2 Các trìn n ên cứu t ực trạn đầu tƣ trực t ếp côn ty xuyên quốc a v o n n côn n ệp ô tô V ệt Nam ện 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước Phần điểm nội dung công trình sau: Luận án “Thu hút đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản nhằm tăng cường tham gia Việt Nam vào mạng lưới sản xuất ô tô Đơng Á” Trần Thị Ngọc Qun (2012); cơng trình “Phát triển công nghiệp phụ trợ ô tô: Giải pháp bước đi” Nguyễn Trọng Hải (2010); sách “Phát triển công nghiệp chủ lực Hà Nội đến năm 2000 - Thực trạng Giải pháp” Hoàng Văn Hoa Phạm Huy Vinh (2010); báo cáo “Thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào ngành Cơng nghiệp: Cần phải có mục tiêu rõ ràng” Bộ Cơng thương Việt Nam (2013)… 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi Về chủ đề luận án, tiêu biểu có cơng trình “Vietnam’s Automotive Component Industry: Ready to go global? (Ngành công nghiệp phụ tùng ô tô Việt Nam: Liệu sẵn sàng để bước toàn cầu?” Harry Wisniewski (2007); “Development of Supporting Industries for Vietnam’s Industrialization: Increasing Positive Vertical Externalities through Collaborative Training”, Mori, J (2005); “Supporting Industries in Vietnam from the Perspective of Japanese Manufacturing Firms” Kenichi Ohno (2006); 1.3 N ữn k oản trốn v n ữn vấn đề cần t ếp tục n ên cứu luận án 1.3.1 Những khoảng trống nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu liên quan đến chủ đề luận án cho thấy: (i) Các cơng trình nghiên cứu nêu tình hình, vị trí vai trị quan trọng FDI từ TNCs tiến trình CNH, HĐH nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng; (ii) Trên sở kinh nghiệm nhiều quốc gia (như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan,…) xác định phát triển công nghiệp ôtô ngành kinh tế “mũi nhọn”, số cơng trình cho rằng, Việt Nam cần phát triển ngành công nghiệp này; (iii) Khơng tác giả cho rằng, để phát triển ngành công nghiệp ô tô, Việt Nam cần thu hút FDI từ TNCs lớn có trình độ Tuy nhiên, điểm tổng kết đề cập rời rạc cơng trình khác nhau, tác giả bàn phân tích FDI nói chung FDI vào ngành cơng nghiệp tơ Việt Nam Có thể khẳng định, nay, chưa có nghiên cứu chun sâu, trực tiếp, quy mơ có hệ thống FDI TNCs vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 1.3.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án Do đó, sở kế thừa kết cơng trình nghiên cứu (dù chưa hệ thống) công bố, luận án với chủ đề “Đầu tư trực tiếp công ty xuyên quốc gia vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam” (i) hệ thống hóa phân tích số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến hoạt động FDI TNCs vào phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam; (ii) trình bày, phân tích đánh giá (chỉ kết đạt được, hạn chế nguyên nhân chủ yếu chúng) hoạt động FDI thu hút FDI từ TNCs vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam từ năm 2006 đến nay; (iii) sở đó, luận án kiến nghị số giải pháp chủ yếu nhằm thu hút tốt FDI từ TNCs vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam thời gian tới ết luận C ƣơn Chương chia làm phần chính: Phần (i) Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đầu tư trực tiếp công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam; Phần (ii) Các cơng trình nghiên cứu thực trạng đầu tư trực tiếp công ty xuyên quốc gia vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Trong phần lại chia thành Mục Các cơng trình nghiên cứu nước Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi, đề cập đến nội dung cơng trình có chủ đề liên quan sát với chủ đề Phần với tên luận án, nội dung mà cơng trình đề cập, vấn đề mà cơng trình chưa đề cập chưa ý đầy đủ Phần Những khoảng trống vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án phân thành tiểu mục nhỏ: (i) Những khoảng trống nghiên cứu số điểm mà cơng trình trước chưa đề cập chưa đề cập đủ sâu, Tiểu mục (ii) Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án nêu số nội dung chủ yếu mà luận án sâu nghiên cứu từ số khoảng trống rút tiểu mục C ƣơn MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP TỪ CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM 2.1 Khái niệm vai trị cơng ty xun quốc gia 2.1.1 Khái niệm Trong luận án, thuật ngữ TNC sử dụng để công ty tiến hành FDI, bao gồm công ty mẹ mang quốc tịch định với công ty thuộc sở hữu phần hay toàn hoạt động dự án FDI nhiều quốc gia, cơng ty có quyền quản lý quyền kiểm soát đáng kể - cách hiểu UNCTAD Báo cáo đầu tư giới Tuy nhiên, hiểu vậy, khái niệm TNC hoàn toàn trùng với khái niệm theo nghĩa rộng công ty đa quốc gia (MNC) “là doanh nghiệp có tiến hành FDI sở hữu kiểm soát hoạt động giá trị gia tăng (sản xuất) nhiều quốc gia” (Dunning, 1993) hay “là công ty tiến hành hoạt động sản xuất ngồi quốc gia mà thành lập” (OECD, 1996) Phản ánh khả sử dụng thay hai thuật ngữ này, từ điển Wikipedia (bản sửa đổi ngày 5/3/2004) đưa định nghĩa TNC gắn với định nghĩa MNC: “Một MNC TNC công ty mở rộng nhiều quốc gia, công ty thường lớn Những cơng ty có văn phịng nhà máy nhiều quốc gia khác Các công ty thường có văn phịng điều hành tập trung, chúng phối hợp hoạt động quản lý tồn cầu” 2.1.2 Vai trò TNC phát triển kinh tế giới TNCs có tác động to lớn phát triển kinh tế giới lẫn kinh tế quốc gia Những tác động thể qua hoạt động sau: ( Thúc đ y thay đổi cấu thương mại quốc tế; (2 Thúc đ y đầu tư quốc tế (Thúc đẩy tự hóa đầu tư nước; thúc đẩy lưu thơng dịng vốn đầu tư tồn giới; làm tăng tích luỹ vốn nước chủ nhà) ( Phát triển nguồn nh n lực tạo việc làm (tạo hội việc làm; cải thiện điều kiện lao động; phát triển nguồn nhân lực); (4) Chuyển giao công nghệ 2.2 Đầu tư trực tiếp nước TNC: Khái niệm đặc điểm 2.2.1 Khái niệm Có thể hiểu, FDI hình thức đầu tư quốc tế, chủ đầu tư nước đầu tư toàn hay phần đủ lớn vốn đầu tư cho dự án nước khác nhằm giành quyền kiểm sốt tham gia kiểm sốt dự án Cịn TNC: Đầu tư trực tiếp công ty xuyên quốc gia (TNCs) dịch chuyển vốn quốc tế hình thức vốn sản xuất thơng qua việc nhà đầu tư nước mẹ đưa vốn vào nước khác để đầu tư, đồng thời trực tiếp tham gia quản lý, điều hành, tổ chức sản xuất, tận dụng ưu vốn, trình độ cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý,… để chi phối trình kinh doanh doanh nghiệp biến thành công ty chi nhánh nhằm mục đích thu lợi nhuận từ hoạt động sở tuân theo quy định Luật đầu tư nước nước sở FDI TNC gồm có đặc điểm chủ yếu sau: (i) FDI vốn đầu tư chủ đầu tư tự định tự chịu trách nhiệm lỗ lãi; (ii) chủ đầu tư nước điều hành toàn tham gia điều hành liên doanh tuỳ thuộc tỷ lệ góp vốn tuỳ theo quy định nước để tham gia kiểm soát doanh nghiệp; (iii) FDI từ TNC (vốn có tiềm lực lớn vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý, hệ thống phân phối rộng khắp, thương hiệu uy tín) thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho nước tiếp nhận đầu tư thơng qua việc đưa máy móc, thiết bị, phát minh, sáng chế, bí kỹ thuật, cán quản lý,… vào nước nhận đầu tư để thực dự án; (iv) nguồn vốn đầu tư không bao gồm vốn đầu tư ban đầu chủ đầu tư sau cịn bổ sung thêm vốn góp thêm từ nguồn khác 2.2.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp TNCs FDI thường TNC tiến hành hình thức đầu tư sau: Một là, hợp tác kinh doanh; Hai là, doanh nghiệp liên doanh Ba là, doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi Ở Việt Nam, cịn có vài dạng đặc biệt hình thức đầu tư 100% vốn đầu tư nước là: Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO); Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT); Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT) 2.2.4 Tác động thực tế FDI TNCs ngành cơng nghiệp tơ giới 2.2.4.1 Vị trí ngành công nghiệp ô tô kinh tế giới Mấy năm gần đây, tình hình sản xuất ngành công nghiệp ô tô giới không khả quan Cụ thể, năm 2021 sản lượng tơ tồn cầu 79,1 triệu chiếc, thấp so với năm 2018 (80,6 triệu chiếc) năm 2017 (81,8 triệu chiếc) Tuy vậy, từ đời, ngành công nghiệp ô tơ ln chứng tỏ vai trị quan trọng quốc gia, xem ngành công nghiệp đầu, kéo theo phát triển ngành công nghiệp khác, tạo động lực tăng trưởng cho nhiều quốc gia Nhiều nước công nghiệp phát triển coi ngành công nghiệp ô tô trụ cột kinh tế (VAMA) tổ chức phi phủ, thành lập ngày 03/8/2000 nguyên tắc tự nguyện Công nghiệp ô tô Việt Nam chủ yếu chịu chi phối 19 nhà sản xuất thành viên VAMA (gồm 13 doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp nước) 3.1.2 Đặc điểm phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 3.1.2.1 Công nghiệp ô tô Việt Nam ngành cơng nghiệp non trẻ Tính đến nay, ngành cơng nghiệp ô tô Việt Nam 30 năm (từ 1991), non trẻ so với lịch sử 100 năm ngành công nghiệp ô tô giới, muộn so với nước khu vực khoảng 30 năm Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam phát triển điều kiện kinh tế chưa phát triển, khơng (hay ít) có tích luỹ nội kinh tế, thiếu vốn, kỹ thuật lạc hậu, trình độ chuyên môn đội ngũ cán bộ, công nhân yếu kém, từ trước năm 1991, có ngành sửa chữa tơ, chưa có ngành cơng nghiệp tơ Để xây dựng phát triển ngành công nghiệp ô tô từ xuất phát điểm gần Không, Việt Nam phải thực sách mở cửa, thu hút FDI (kèm theo công nghệ lực quản lý) từ TNCs tơ nước ngồi từ năm 1991 3.1.2.2 Cơng nghiệp ô tô - ngành kinh tế quan trọng Ngành cơng nghiệp tơ có liên quan (đầu vào đầu ra, đặc biệt đầu vào) với nhiều ngành công nghiệp quan trọng khác kinh tế khai thác, luyện kim, hóa chất, đồ điện,… nên khơng thể hình thành phát triển ngành cơng nghiệp tơ, ngành có liên quan khơng tồn phát triển tới mức độ định Đồng thời, ngành công nghiệp ô tô phát triển lôi kéo thúc đẩy ngành liên quan khác phát triển 3.1.2.3 Ngành công nghiệp ô tô, việc FDI từ TNC vào công nghiệp ô tô Việt Nam hưởng lợi quan trọng Đó là: (1) Việt Nam thành viên thức WTO từ ngày 01/01/2007 mở giai đoạn HNKTQT sâu rộng, mang lại cho Việt Nam nhiều hội thuận lợi để thu hút nhà đầu tư nước tham gia vào nhiều lĩnh vực sản xuất - kinh doanh, có ngành cơng nghiệp tơ (2) Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên tương đối phong phú dầu mỏ, loại khống sản (quặng sắt, bơ xít nhơm, kim loại màu, quặng đồng, ), cát trắng, cao su thiên nhiên,… khiến Việt Nam chủ động nguồn vật tư để phát triển công nghiệp hỗ trợ công nghiệp ô tô (3) Với dân số gần 100 triệu, tạo cho Việt Nam thị trường đầy tiềm cho ngành công nghiệp ô tô phát triển 11 3.1.2.4 Hệ thống ngành công nghiệp hỗ trợ yếu Mặc dù trải qua 30 năm phát triển, ngành CNHT nhỏ bé yếu kém, có nhà sản xuất linh phụ kiện đáp ứng yêu cầu nhà lắp ráp ô tô số lượng lẫn chất lượng 3.1.2.5 Ngành công nghiệp ô tô chưa đủ lực đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thị trường ô tô nước Cho đến nay, quy mô sản xuất ngành công nghiệp ô tô Việt Nam nhỏ, chưa đáp ứng (i) nhu cầu tiêu thụ ô tô nguyên thị trường nội địa vốn có dung lượng tiêu thụ nhỏ bé; (ii) đồng thời, nguồn cung nước chưa thể theo kịp nhu cầu linh, phụ kiện cho doanh nghiệp lắp ráp ô tô nước lẫn liên doanh ô tô 3.2 T ực trạn FDI từ TNC v o côn n ệp ô tô V ệt Nam 3.2.1 Tình hình FDI TNCs vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam từ năm 2006 đến Về quy mô nguồn vốn 2) Về tình hình thực vốn FDI TNCs vào công nghiệp ô tô không đồng .2 .2 Cơ cấu nguồn vốn FDI TNCs vào công nghiệp ô tô Thứ nhất, cấu nguồn vốn theo đối tác Thứ hai, địa bàn đầu tư Thứ ba, hình thức đầu tư 3.3 Đón óp FDI từ TNC vào kinh tế công nghiệp ô tô Việt Nam Mặc dù kết đạt doanh nghiệp có vốn FDI sản xuất, lắp ráp tơ cịn mức khiêm tốn, mang lại số đóng góp thiết thực định cho kinh tế công nghiệp ô tô Việt Nam Cụ thể, sau: (1) Các TNC công nghiệp ô tô trực tiếp bỏ hàng trăm triệu, chí hàng tỉ USD để đầu tư vào liên doanh lắp ráp chế tạo linh phụ kiện ô tô Việt Nam Không thế, hàng năm, FDI từ TNC ô tô nước ngồi cịn đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước trung ương địa phương thơng qua thuế, phí, lệ phí dịch vụ, (2) Mặc dù chưa mong muốn phía Việt Nam, cịn nhiều vấn đề cần bàn giải quyết, song TNC nước đưa vào Việt Nam nhiều máy móc, thiết bị tương đối đại Thơng qua đường chuyển giao công nghệ, đối tác Việt Nam tiếp thu ứng dụng dây chuyền công nghệ sản xuất tương đối tiên tiến hãng tơ hàng đầu giới Chính vậy, trình độ cơng nghệ sản xuất, lắp ráp tơ nước có nhiều bước tiến rõ rệt Tuy nhiên, dây chuyền công 12 nghệ dừng dạng CKD IKD, chủ yếu phát triển cơng nghệ lắp ráp Các doanh nghiệp có vốn FDI Việt Nam thúc đẩy doanh nghiệp nước không ngừng đổi công nghệ, phương thức quản lý để nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm ô tô thị trường (3) Các TNC tơ đã: (i) góp phần hình thành phát triển ngành cơng nghiệp tô Việt Nam theo hướng từ chỗ chuyên sửa chữa trước sang lắp ráp chế tạo (ii) đồng thời, hoạt động lắp ráp chế tạo linh phụ kiện cho ngành cơng nghiệp tơ cịn tạo điều kiện lan tỏa lôi kéo ngành khác khai thác, luyện kim, hóa chất, thiết bị điện, bao bì, phát triển theo; (iii) cơng nghiệp hỗ trợ lắp ráp ô tô nguyên Việt Nam phát triển góp phần thay đáng kể hàng nhập khẩu; (iv) không thay phần nhập khẩu, doanh nghiệp FDI ngành công nghiệp tơ cịn xuất tỉ lệ ngày tăng linh phụ kiện ô tô nguyên từ Việt Nam số nước khu vực, góp phần cân đối cán cân thương mại cán cân toán, thường xuyên thiếu hụt trước (4) Góp phần cải thiện chất lượng nguồn nhân lực, giải việc làm tăng thu nhập cho hàng vạn lao động 3.4 Những hạn chế bất cập tron đầu tƣ trực tiếp công ty xuyên quốc gia vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 3.4.1 Những hạn chế bất cập chủ yếu 3.4.2.1 Kết thu hút vốn FDI thấp, chưa đáp ứng yêu cầu ngành công nghiệp ô tơ Một là, tỷ lệ đóng góp vốn đầu tư chưa thật lớn, cơng ty có vốn đầu tư đăng ký cao Hai là, việc thu hút FDI vào ngành cơng nghiệp tơ khơng liên tục, có nhiều năm khơng cấp Giấy phép đầu tư, chí có cơng ty bỏ chừng Ba là, vốn FDI từ TNC tập trung chủ yếu vào doanh nghiệp lắp ráp ô tô Bốn là, liên doanh, phía Việt Nam góp 30% vốn pháp định chủ yếu dạng giá trị quyền sử dụng đất, lại 70% vốn pháp định phía nước ngồi, nên phía Việt Nam thường bị thua thiệt Năm là, sản lượng xe lắp ráp doanh nghiệp FDI Việt Nam nhỏ, mà chủng loại xe, mẫu mã xe lại nhiều, khiến cho sản lượng chủng loại, mẫu mã xe lại nhỏ nữa, nên khơng thể kích thích doanh nghiệp FDI bỏ vốn đầu tư dây chuyền sản xuất tiên tiến, chất lượng cao, không hiệu Sáu là, doanh nghiệp FDI tiến hành nội địa hóa chậm, bất chấp ưu đãi phủ Bảy là, trình độ cơng nghệ, chuyển giao cơng nghệ, mối liên kết doanh nghiệp ô tô nước doanh nghiệp FDI yếu, hiệu ứng lan tỏa công nghệ NSLĐ từ 13 đối tác nước ngồi đến doanh nghiệp nước cịn hạn chế Tám là, hoạt động sản xuất lắp ráp liên doanh ô tô Việt Nam (mặc dù với hầu hết TNC lớn giới) chưa đáp ứng tính đại sản xuất tơ Có thể nói, dù 30 năm thu hút FDI TNC ô tô, Việt Nam chưa có ngành cơng nghiệp tô nghĩa, mà quanh quẩn việc lắp ráp ô tô chủ yếu từ linh phụ kiện nhập từ nước ngoài, mà chưa chế tạo ô tô mang thương hiệu Việt 3.4.2 Nguyên nhân hạn chế bất cập hoạt động đầu tư trực tiếp công ty xuyên quốc gia ô tô Việt Nam 4.2 Nhóm ngun nh n phía Việt Nam .4.2.2 Nhóm nguyên nh n phía nhà đầu tư nước ngồi Kết luận C ƣơn Chương trình bày thực trạng đặc điểm chủ yếu ngành công nghiệp ô tô Việt Nam từ thực Chiến lược phát triển công nghiệp ô tô năm 1991 Tiếp đó, Chương trình bày phân tích thực trạng FDI TNC giới vào công nghiệp ô tô Việt Nam 30 năm qua Trên sở đó, luận án trình bày đóng góp tích cực FDI từ TNC cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, điểm hạn chế bất cập hoạt động nay, số nguyên nhân chủ yếu chúng từ hai phía Việt Nam TNC trình thu hút FDI để phát triển công nghiệp ô tô Việt Nam Cách tiếp cận nghiên cứu chương không chuyên vào trình bày phân tích FDI TNC tơ vào Việt Nam, mà trình bày phân tích mối tương quan, tác động lẫn phát triển công nghiệp ô tô Việt Nam FDI TNC ô tô giới vào Việt Nam 30 năm qua C ƣơn ỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NA THỜI GIAN TỚI 4.1 Bố cản mớ tác độn đến t u út FDI côn ty xuyên quốc a v o n n côn n ệp ô tô V ệt Nam 4.1.1 Bối cảnh quốc tế : Bước vào thập niên thứ ba kỷ XXI, kinh tế giới tiếp tục phát triển điều kiện bối cảnh 14 sau: TCH HNKTQT ngày diễn sâu rộng Quan hệ hợp tác quốc gia, ngành doanh nghiệp khơng cịn mang tính thời đơn lẻ nữa, mà tiếp tục đẩy mạnh hình thức tham gia ngày sâu rộng vào mạng sản xuất, chuỗi giá trị chuỗi cung ứng tồn cầu Dịng vốn FDI giới phục hồi mạnh mẽ với động thái sau thập kỷ giảm sút từ gần 2000 tỉ USD/năm vào đầu năm 2010 xuống 1.500 tỉ USD năm 2019, chưa đầy 1.000 tỉ USD vào năm 2021 khủng hoảng kinh tế, thương chiến kinh tế MỹTrung dịch bệnh tác động tiêu cực ngày nghiêm trọng BĐKH, ô nhiễm môi trường cạn kiệt nguồn lượng hóa thạch, kinh tế giới quốc gia chuyển mạnh sang kinh tế Xanh, kinh tế tuần hồn theo hướng tiết kiệm ngun nhiên liệu, chất thải các-bon giảm ô nhiễm môi trường… Cuộc cách mạng KH&CN, mà cốt lõi Công nghệ thông tin CMCN 4.0, có bước chuyển mạnh mẽ theo hướng Cơng nghệ số, Trí tuệ thơng minh (AI), người máy công nghiệp trở nên phổ biến thay cho lao động chân tay giá rẻ, công nghệ in 3D,… đòi hỏi ngành, doanh nghiệp cá nhân phải đầu tư mạnh mẽ cho KH&CN, cho máy móc trang thiết bị đại,… Về ngành cơng nghiệp tơ, điều kiện đó, có xu hướng chuyển mạnh sang công nghệ chế tạo tiêu dùng ô tô Xanh, thân thiện với môi trường, ô tô điện thay cho ô tô chạy xăng, ô tô chế tạo vật liệu mới, ô tô tự lái,… Xu hướng kinh doanh tác động trực tiếp gián tiếp đến chiến lược phát triển công nghiệp ô tô đến chiến lược thu hút FDI quốc gia chiến lược FDI TNC vào công nghiệp ô tô giới 4.1.2 Bối cảnh nước Mặc dù nhiều khó khăn hạn chế, song tiềm lực triển vọng kinh tế nước tăng lên đáng kể - Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới với nhiều hội mở cho doanh nghiệp FDI đầu tư mở rộng sản xuất Việt Nam cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi cung ứng tồn cầu - Về quy mơ kinh tế Việt Nam, tăng đáng kể gấp 12 lần, thu nhập bình quân đầu người tăng 8,3 lần, kim ngạch xuất nhập tăng 29,5 lần nước xuất nông sản lớn giới, vốn FDI tăng 22 lần Tỉ lệ hộ nghèo nước từ 58% năm 1993 xuống 2,23% năm 2021 tính theo chuẩn Trong tương lai, Việt Nam phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP nước bình quân khoảng 7,0%/năm giai đoạn 2021 - 2030 Đến năm 2030, GDP bình quân đầu người theo giá 15 hành đạt khoảng 7.500 USD (so với 2.779 USD vào năm 2020) Với kết kinh tế đầy ấn tượng cộng với dân số sớm đạt mốc 100 triệu người (trong tầng lớp trung lưu chiếm tới 40%), Việt Nam thực thị trường tiêu thụ ô tô lớn hấp dẫn khu vực giới Tuy vậy, bên cạnh thành tựu bật, phải thừa nhận lực tự chủ, khả thích ứng sức chống chịu kinh tế trước cú sốc tác động bên ngồi cịn yếu Khả tự chủ kinh tế chịu ảnh hưởng mạnh từ biến động hoạt động sản xuất khu vực đầu tư nước số thị trường lớn Nền kinh tế công nghiệp Việt Nam kinh tế công nghiệp thâm dụng vốn, lao động, nguyên vật liệu, gia công, lắp ráp chủ yếu Trong năm qua, xếp hạng số đổi sáng tạo có cải thiện yếu tố tảng mức thấp Năng lực tự chủ ngành cơng nghiệp cịn mức thấp với việc nhập hầu hết cơng nghệ, máy móc thiết bị, phụ tùng, ngun liệu cho sản xuất cơng nghiệp,… Nền kinh tế Việt Nam hội nhập cao, có độ mở lớn lại tập trung vào số thị trường cấu thiếu bền vững dẫn đến bị phụ thuộc Những khía cạnh tiêu cực xảy ngành cơng nghiệp tơ nhiều tác động tới phát triển ngành công nghiệp ô tô, tới việc thu hút FDI từ TNC ô tô giới Việt Nam 4.2 Quan đ ểm p át tr ển n n côn n ệp ô tô v t u út FDI từ TNC v o côn n ệp ô tô V ệt Nam 4.2.1 Quan điểm mục tiêu phát triển ngành công nghiệp ô tô 1) Cho đến năm 2030, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam phát triển theo quan điểm chủ đạo sau: a) Phát triển công nghiệp ô tô trở thành ngành công nghiệp quan trọng để phục vụ nghiệp CNH, HĐH, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh, quốc phịng đất nước; b) Khuyến khích phát triển ngành công nghiệp ô tô thông qua hệ thống sách minh bạch, ổn định, phù hợp, sở phát huy nội lực thành phần kinh tế nước; trọng liên kết, hợp tác với tập đồn sản xuất tơ lớn giới để tham gia có hiệu vào chuỗi giá trị tồn cầu ngành cơng nghiệp tơ giới; c) Phát triển ngành công nghiệp ô tô đồng với phát triển hệ thống hạ tầng giao thơng, sách tiêu dùng, u cầu mơi trường xu hướng sử dụng tiết kiệm lượng Về mục tiêu phát triển ngành công nghiệp ô tô đến năm 20 a Mục tiêu tổng quát: Phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trở thành ngành công nghiệp quan trọng đất nước, đáp ứng tối đa nhu 16 cầu thị trường nội địa loại xe tải, xe khách thông dụng số loại xe chuyên dùng; phấn đấu trở thành nhà cung cấp linh kiện, phụ tùng số cụm chi tiết có giá trị cao chuỗi sản xuất cơng nghiệp tơ giới, góp phần vào phát triển kinh tế ngành công nghiệp khác b Mục tiêu cụ thể: Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam dự kiến tiếp tục phát triển với tiêu sau: - Dự kiến tỷ trọng số lượng xe sản xuất lắp ráp nước so với tổng nhu cầu nội địa tăng lên 65% (2025) 70% (2030) xe ô tô đến chỗ; 92% năm 2025 lẫn 2030 xe ô tô từ 10 chỗ trở lên; 78% 80% xe ô tô tải; từ 18% lên 20% xe chuyên dùng - Dự kiến sản lượng xe tốc độ tăng trưởng qua năm đạt trung bình chừng 14,26%/năm thời kỳ 2021-2030 Trong xe đến chỗ đạt 14,75%/năm; Xe từ 10 chỗ trở lên đạt 13,74%/năm; xe ô tô tải đạt 13,78%/năm xe chuyên dùng đạt 11,75%/năm - Dự kiến xuất xe nguyên loại lên 60.000 phụ tùng đạt 6,0 tỉ USD vào năm 2030 - Về công nghiệp hỗ trợ: Giai đoạn 2026 - 2030, công nghiệp hỗ trợ phát triển quy mô sản lượng chủng loại sản phẩm, đảm bảo cung ứng 50% (về giá trị) nhu cầu linh phụ kiện phục vụ sản xuất lắp ráp ô tô nước, phấn đấu trở thành nơi cung cấp quan trọng số loại linh phụ kiện cho ngành công nghiệp ô tô khu vực giới - Về nguồn vốn đầu tư, để phát triển ngành công nghiệp ô tô, đến năm 2030, Việt Nam cần huy động nguồn vốn chủ yếu sau: (i) Vốn huy động từ nhà đầu tư nước ngoài; (ii) Vốn doanh nghiệp nước; (iii) Vốn ngân sách hỗ trợ phần cho đầu tư sở hạ tầng, R&D đào tạo nguồn nhân lực; (iv) Các nguồn vốn khác Trong đó, Vốn huy động từ nhà đầu tư nước chiếm vị trí hàng đầu quan trọng 4.2.2 Quan điểm, mục tiêu thu hút FDI, có FDI từ công ty xuyên quốc gia vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 4.2.2 Quan điểm, mục tiêu thu hút FDI vào Việt Nam thời gian tới Về quan điểm thu hút: Việc thu hút FDI giai đoạn 2021-2030 để phát triển kinh tế, xã hội triển khai theo quan điểm sau: - Thu hút FDI giai đoạn 2021-2030 phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (2021-2025); Kế hoạch tái cấu kinh tế giai đoạn 2021-2025 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 Gắn thu hút FDI với xây dựng, phát triển kinh tế độc lập, tự chủ tinh thần quốc tế sâu rộng, thực chất, hiệu 17 - Tập trung thu hút FDI giai đoạn 2021-2030 cần có trọng tâm, trọng điểm, lựa chọn khu vực, thị trường đối tác để thúc đẩy hợp tác phát triển phù hợp với bối cảnh giới khu vực; tái định vị dòng vốn đầu tư, giảm phụ thuộc vào thị trường nhiều rủi ro tiềm ẩn tranh chấp; ưu tiên kết nối sản xuất cung ứng toàn cầu; thu hút đầu tư xanh, công nghệ cao, công nghệ phụ trợ, phương pháp quản lý, quản trị tiên tiến - Đặc biệt, tăng cường kết nối sản xuất nước với chuỗi sản xuất tập đoàn đa quốc gia để cải thiện vị trí Việt Nam chuỗi sản xuất, nâng cao tỷ lệ nội địa hoá, hàm lượng giá trị gia tăng doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước, đề cao trách nhiệm với xã hội bảo vệ môi trường, nhằm nâng cao hiệu hợp tác đầu tư nước 2) Về mục tiêu thu hút FDI giai đoạn 202 -2030 - Mục tiêu tổng quát thu hút dự án FDI sử dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ mới, công nghệ cao CMCN 4.0, quản trị đại, có giá trị gia tăng cao, có tác động lan toả tích cực, kết nối sản xuất cung ứng toàn cầu Mở rộng thị trường, tranh thủ vốn, công nghệ kiến thức quản lý, văn hoá doanh nghiệp khu vực FDI; nâng cao sức cạnh tranh kinh tế sản phẩm nội địa; thúc đẩy ngành công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ nước, xác định tăng cường vai trò doanh nghiệp Việt Nam cộng đồng quốc tế Nâng cao hiệu quả, chất lượng tồn diện thu hút, sử dụng dịng vốn FDI, tăng tỷ lệ đóng góp khu vực FDI phát triển kinh tế, xã hội, tương ứng với ưu đãi, hỗ trợ hưởng,… - Đặc biệt, mục tiêu cụ thể thu hút FDI giai đoạn 2021-2030 là, nâng cao tỷ lệ vốn đầu tư đăng ký quốc gia vùng lãnh thổ khu vực tổng số vốn FDI nước lên 70% giai đoạn 20212025 75% giai đoạn 2026-2030 Tăng 50% số lượng MNC TNC thuộc nhóm 500 tập đồn lớn giới vào hoạt động Việt Nam 4.2.2.2 Định hướng thu hút FDI từ công ty xuyên quốc gia vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam - Do Việt Nam đánh giá quốc gia có nhiều tiềm điều kiện thuận lợi để phát triển CNHT ô tô, song tiềm lực kinh tế chưa cao, nên cần tiếp tục thu hút FDI từ TNC công nghiệp ô tơ có tầm cỡ để phát triển ngành cơng nghiệp ô tô - ngành công nghiệp trụ cột ưu tiên phát triển kinh tế - Xác định lĩnh vực ưu tiên thu hút CNHT ô tơ có trình độ cơng nghệ chất lượng cao chế tạo máy móc thiết bị trung bình 18