Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đến nay Thực trạng và giải pháp.Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đến nay Thực trạng và giải pháp.Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đến nay Thực trạng và giải pháp.Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đến nay Thực trạng và giải pháp.Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đến nay Thực trạng và giải pháp.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Thị Ngọc Yến ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM TỪ SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU NĂM 2008 ĐẾN NAY: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số : 9.31.01.06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2021 Cơng trình hồn thành tại:…………………………… ……………………………………………………………… Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thanh Đức TS Trần Thị Hồng Minh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp ……………………………………… vào hồi … … phút, ngày … tháng … năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đầu tư trực tiếp nước (FDI) đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế nhiều quốc gia giới Trong đóng góp FDI kinh tế Việt Nam, có đóng góp ngày quan trọng FDI Nhật Bản Sau khủng hoảng tài tồn cầu 2008, năm 2009 với việc thiết lập quan hệ "Đối tác chiến lược hồ bình phồn vinh châu Á" nâng cấp thành quan hệ "Đối tác chiến lược sâu rộng hồ bình phồn vinh châu Á" năm 2014, quan hệ hợp tác hai nước phát triển nhanh chóng hầu hết lĩnh vực, có quan hệ đầu tư Từ năm 2012 đến nay, căng thẳng trị hai quốc gia Nhật - Trung liên tục tăng lên, Nhật Bản xoay trục đầu tư nước Đơng Nam Á có Việt Nam Đặc biệt sau Hiệp định thương mại tự EU - Việt Nam EVFTA ký kết (12/2015), Hiệp định CPTPP ký kết vào tháng 10/2015, xuất sóng đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam Trong năm gần đây, Nhật Bản hai quốc gia có FDI lớn vào Việt Nam Theo thống kê Bộ Kế hoạch đầu tư tính đến hết tháng 12/2020, Nhật Bản nhà đầu tư đứng thứ 2/139 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với tổng số vốn đầu tư đạt 62,9 tỷ USD chiếm 15,7% tổng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam (Bộ kế hoạch đầu tư, 2020) Như vậy, FDI Nhật giai đoạn vừa qua có nhiều đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Tuy nhiên, Việt Nam, kết thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam thời gian qua số bất cập Về số vốn, đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam cịn so với đầu tư Nhât Bản vào nước khối ASEAN, chưa tương xứng với tiềm Nhật Bản yêu cầu Việt Nam Về qui mô dự án, đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam chủ yếu dự án vừa nhỏ Về cấu đầu tư theo ngành bất hợp lý tập trung nhiều vào ngành công nghiệp đặc biệt công nghiệp chế biến, chế tạo, đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp cịn (mới bắt đầu triển khai 1,2 năm gần đây); đầu tư Nhật vào lĩnh vực ngân hàng tài cịn chiếm tỉ lệ thấp Về hình thức thức đầu tư, chủ yếu DN 100% vốn nước Nhật Bản Về chuyển giao công nghệ, DN Nhật Bản thường chuyển giao công nghệ tiên tiến vào Việt Nam, cịn DN FDI Nhật Bản thực chuyển giao công nghệ đại công nghệ nguồn, việc chuyển giao thực nhỏ giọt phần Những bất cập nguyên nhân: Hệ thống sách pháp luật, sách liên quan đến thu hút FDIcòn nhiều bất cập; Cơ sở hạ tầng chưa đại, thiếu đồng bộ; Việt Nam thiếu nhiều lao động lành nghề, nhân lực chất lượng cao, nhân viên quản lý cấp trung; Ngành công nghiệp hỗ trợ chưa thực phát triển; Hoạt động xúc tiến đầu tư chưa mạnh mẽ hiệu quả, chưa tạo mạng lưới xúc tiến đầu tư Nhật Bản Vậy làm để khắc phục nguyên nhân gây vấn đề bất cập nói thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam? Chúng ta cần có giải pháp để tăng cường thu hút có hiệu vốn FDI Nhật Bản vào Việt Nam thời gian tới? Để trả lời cho câu hỏi đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam từ sau khủng hoảng tài toàn cầu năm 2008 đến nay: Thực trạng giải pháp” làm đề tài Luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Luận án thực nhằm tìm giải pháp giúp Việt Nam tăng cường thu hút có hiệu FDI Nhật Bản bối cảnh kinh tế quốc tế khủng hoảng tài tồn cầu 2008 tạo 2.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu vấn đề lý luận chung thu hút FDI vào nước; - Phân tích thực trạng thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam từ sau khủng hoảng tài toàn cầu năm 2008 đến nay; - Điều tra, khảo sát, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến định đầu tư trực tiếp DN Nhật Bản vào Việt Nam; - Đánh giá tác động FDI Nhật Bản đến kinh tế Việt Nam từ sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 đến nay; - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường thu hút hiệu vốn FDI Nhật Bản vào Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu Luận án vấn đề lý luận thực tiễn thu hút đầu tư trực tiếp nước vào quốc gia 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Thu hút đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam địa bàn nước đặc biệt sâu vào số tỉnh có nhiều dự án FDI Nhật Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam từ sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 đến 2020 đề xuất giải pháp đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Về nội dung: Thu hút vốn FDI Nhật Bản vào Việt Nam bao gồm: qui mô đầu tư, hình thức đầu tư, cấu đầu tư theo ngành, cấu đầu tư theo địa phương, vùng lãnh thổ, cấu đầu tư theo đối tác Về chủ thể tiếp cận nghiên cứu: Vĩ mơ: Chính phủ, Bộ ngành quyền địa phương (Tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương) Về cách tiếp cận: Luận án trình bày FDI Nhật Bản vào Việt Nam góc độ thu hút FDI khơng phải quản lý, sử dụng FDI Vì vậy, tác giả tập trung nhiều vào sách giải pháp thu hút FDI Chính phủ Việt Nam nhiều từ góc độ Chính phủ Nhật Bản 4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận: Luận án sử dụng phương pháp luận tiếp cận hệ thống tiếp cận thực tiễn để tìm hiểu đánh giá vấn đề nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng đồng phương pháp nghiên cứu khoa học phân tích kinh tế học quốc tế, logic-lịch sử, phân tích-tổng hợp, so sánh, thống kê, lấy ý kiến chuyên gia Cụ thể: - Thu thập liệu: + Dữ liệu thứ cấp: Đề tài sử dụng số liệu có tính hệ thống đáng tin cậy tổ chức phủ cá nhân có uy tín nước quốc tế + Dữ liệu sơ cấp: Dữ liệu tác giả tập hợp từ bảng khảo sát DN Nhật Bản Việt Nam năm 2020 - Phương pháp so sánh: bao gồm so sánh theo chuỗi so sánh chéo, sử dụng để tính toán số tiêu phản ánh biến động dòng vốn FDI Nhật Bản từ sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 đến 2020 - Phương pháp thống kê: Từ báo cáo, tài liệu thu thập xây dựng danh mục số liệu biểu diễn dạng bảng, sơ đồ, biểu đồ qua năm nhằm minh họa giúp cho kết nghiên cứu phản ánh rõ nét, hiệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Dựa liệu thu thập tác giả phân tích tổng hợp lại theo nội dung luận án - Phương pháp chuyên gia: Theo phương pháp lấy ý kiến chuyên gia (Delpin) mẫu tối thiểu 10, nên tác giả chọn 10 cá nhân thuộc quan quản lý Nhà nước đơn vị liên quan - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế nhằm xác định nhân tố ảnh hưởng tới thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam, bao gồm bước: Bước 1: Xây dựng bảng hỏi khảo sát Bước 2: Thực khảo sát nhà đầu tư, DN Nhật Bản Việt Nam Mẫu nghiên cứu: Trong luận án này, NCS áp dụng công thức tính mẫu dựa theo nghiên cứu Hair, Anderson, Tatham Black (1998) kích thước mẫu dự kiến, kích thước mẫu tối thiểu gấp lần tổng số biến quan sát Theo cỡ mẫu phù hợp sử dụng phân tích nhân tố là: N = 5*M Trong đó: N số mẫu chọn; M số câu hỏi có bảng hỏi Với việc xây dựng bảng hỏi với 25 câu hỏi khảo sát, áp dụng ta có: N = 5*24 = 120 Vì tác giả chọn mẫu 200 DN Nhật Bản có vốn FDI Việt Nam để thực khảo sát Phương pháp khảo sát Tác giả thực khảo sát 200 DN Nhật Bản có vốn FDI địa phương Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh Thực khảo sát trực tiếp online nhờ hỗ trợ phận hành – nhân DN khoảng thời gian tháng tháng 08 năm 2019 đến tháng 01 năm 2020 Phương pháp thống kê liệu: Thu thập phiếu khảo sát từ doanh nghiệp, sử dụng công cụ Excel tập hợp thống kê kết theo nhân tố ảnh hưởng 4.3 Câu hỏi nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu, Luận án cần trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi Những nhân tố ảnh hưởng đến trình thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam sau khủng hoảng tài tồn cầu 2008? Câu hỏi Những vấn đề tồn thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam sau 2008 đến nay? Câu hỏi Cần có giải pháp để tăng cường thu hút hiệu vốn FDI Nhật Bản vào Việt Nam thời gian tới? 4.4 Quy trình nghiên cứu, giải vấn đề luận án Đóng góp khoa học - Luận án hệ thống hóa làm rõ sở lý luận thu hút FDI - Phân tích thực trạng thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam từ sau khủng hoảng tài tồn cầu 2008 đến - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến FDI Nhật Bản vào Việt Nam - Đánh giá tác động FDI Nhật Bản đến kinh tế Việt Nam từ sau khủng hoảng tài toàn cầu năm 2008 đến Ý nghĩa lý luận thực tiễn Thông qua điều tra, khảo sát thực tế DN FDI Nhật Bản số địa phương, luận án làm rõ số vấn đề nhân tố ảnh hưởng tới thu hút FDI DN Nhật Bản vào Việt Nam tác động tích cực cụ thể FDI Nhật Bản đến kinh tế Việt Nam nào, hạn chế thu hút FDI Nhật Bản địa phương Việt Nam Từ kết phân tích thực trạng thu hút vốn FD I Nhật Bản số địa phương khảo sát, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường thu hút có hiệu FDI Nhật Bản vào Việt Nam thời gian tới (2022 - 2030) Đây sở giúp quan quản lý Nhà nước địa phương có nhìn tồn diện thực tiễn nhằm đề hướng phát triển chiến lược giai đoạn để tăng cường phát huy sóng đầu tư quan trọng từ Nhật Bản vào Việt Nam địa phương thời gian tới Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục bảng biểu, Danh mục chữ viết tắt, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án kết cấu thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận thu hút đầu tư trực tiếp nước Chương 3: Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước Nhật Bản vào Việt Nam từ sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 đến Chương 4: Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút hiệu đầu tư trực tiếp nước Nhật Bản vào Việt Nam thời gian tới Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu bối cảnh sau khủng hoảng tài tồn cầu 2008 FDI 1.2 Các nghiên cứu FDI Nhật Bản nước ngồi sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 1.3 Các nghiên cứu FDI Nhật Bản vào Việt Nam từ sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 1.3.1 Các nghiên cứu nước Giáo sư Trần Văn Thọ, giáo sư trường đại học Waseda, Tokyo, thành viên Ủy ban cố vấn kinh tế Chính phủ Nhật, viết “Giai đoạn quan hệ Việt Nhật: chuyển từ ODA sang FDI”, đăng Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn số ngày 18/9/2003, bàn luận vấn đề: liệu quan hệ hai nước có chuyển dịch trọng tâm từ ODA sang FDI hay khơng? Nếu Việt Nam thu hút FDI mạnh mẽ từ Nhật kinh tế Việt Nam có bứt phá Bởi với Việt Nam đặt vấn đề cơng nghiệp hố làm chiến lược hàng đầu, FDI Nhật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ông Shojiro Tokugana, sách “Đầu tư nước Nhật Bản phụ thuộc kinh tế lẫn châu Á” (Shojiro Tokugana, 1996) phân tích chuyển hướng đầu tư Nhật sang châu Á từ đầu năm 1990, châu Á lên khu vực phát triển động giàu tiềm năng, phụ thuộc nước châu Á vào Nhật với tư cách nhà cung cấp lớn tài chính, cơng nghệ, Nhật đứng trung tâm mạng sản xuất châu Á Ông Hirotaka Yasuzumi, Trưởng đại diện Tổ chức JETRO TP HCM, trả lời vấn phóng viên báo “Tin Mới” ngày 17/09/2015 cho rằng: Việt Nam ngày hấp dẫn DN FDI Nhật Bản Điều hai nhân tố, thứ Hiệp định TPP ký kết, DN xuất Nhật đầu tư vào Việt Nam mạnh hơn, nhằm sử dụng lợi thuế xuất 0; thứ hai qui mô thực tế thị trường Việt Nam ngày tăng lên thu nhập đầu người Việt Nam tăng lên làm cho sức mua thị trường ngày lớn Ơng Atsusuke Kawada, Trưởng Văn phịng đại diện JETRO Hà Nội, cho biết, với xu hướng già hóa dân số Nhật Bản nay, năm tới đây, có nhiều DN nhỏ vừa Nhật Bản lựa chọn Việt Nam điểm đến đầu tư Ơng cho Việt Nam có nhiều điểm hấp dẫn đầu tư như: chi phí nhân cơng Việt Nam rẻ, tình hình trị - xã hội ổn định, đa số DN Nhật kinh doanh Việt Nam có lãi, mơi trường sống cho nhân viên thường trú tốt Tuy nhiên, ông đánh giá môi trường đầu tư Việt Nam nhiều rủi ro 1.3.2 Các nghiên cứu nước Luận án tiến sĩ “Đầu tư trực tiếp công ty xuyên quốc gia Nhật Bản Việt Nam” tác giả Đinh Trung Thành (2009) [50] phân tích đặc thù đầu tư vào Việt Nam, khác biệt FDI TNCs Nhật Bản Việt Nam Đưa dự báo khoa học “làn sóng đầu tư thứ hai” TNCs Nhật Bản vào Việt Nam sở đánh giá chuyển hướng FDI TNCs Nhật Bản tiến triển quan hệ hợp tác đầu tư thương mại Việt - Nhật Trong luận án tiến sĩ “Đầu tư trực tiếp nước Nhật Bản vào Việt Nam” Phan Văn Tâm (2011) [49], sâu phân tích xu hướng, cấu FDI Nhật Bản Việt Nam giai đoạn 1989 đến 2009 phân theo địa phương vùng lãnh thổ phân theo lĩnh vực đầu tư Tác giả áp dụng phân tích thực nghiệm mơ hình lực hấp dẫn thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2007-2009 cho thấy dòng FDI Nhật Bản vào Việt Nam vận động theo xu hướng định, chịu tác động nhiều yếu tố xuất phát từ kinh tế Việt Nam, Nhật Bản giới 11 DN hoạt động lãnh thổ kinh tế khác kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích chủ đầu tư giành quyền quản lý thực doanh nghiệp” [87] Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD, 1996) cho rằng: “FDI phản ánh việc đạt mục tiêu lợi ích lâu dài thực thể kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp - direct investor) qua sở kinh tế kinh tế khác với kinh tế thuộc nước nhà đầu tư (DN đầu tư trực tiếp – enterprise direct investor) [106] Theo luật đầu tư năm 2005 Việt Nam "Đầu tư nước việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định luật nhà nước (Mục 12 – Điều 3)” “FDI hình thức đầu tư nhà đầu tư nước bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư Việt Nam nhà đầu tư Việt Nam bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư nước theo quy định luật quy định khác pháp luật có liên quan” Từ khái niệm hiểu FDIbao gồm đặc điểm chính: (i) hoạt động đầu tư mang tính lâu dài; (ii) chủ thể đầu tư phủ, TNCs cá nhân từ nước ngoài; (iii) nhà đầu tư tham gia trực tiếp quản lý, điều hành hoạt động DN (đây điểm phân biệt FDI với đầu tư gián tiếp) Nếu FDI hình thức đầu tư quốc tế thu hút FDI hoạt động thu hút nguồn vốn đầu tư từ bên vào quốc gia Muốn thu hút nguồn vốn nước sở phải tạo hấp dẫn môi trường đầu tư nhà đầu tư nước ngồi Để có mơi trường đầu tư hấp dẫn đòi hỏi nước tiếp nhận đầu tư phải tạo lực hấp thụ đủ mạnh Thu hút hiểu “mời gọi, mở đường” tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, sở nhận thấy sau: 12 Như vậy, thu hút FDI việc quốc gia tiếp nhận đầu tư áp dụng biện pháp, sách để nhà đầu tư nước đem vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý đến đầu tư trực tiếp hình thức khác phù hợp với lợi ích chung nhà đầu tư nước tiếp nhận đầu tư 2.1.2 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước 2.1.2.1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) 2.1.2.2 DN liên doanh (Joint Ventures Company – JVC) 2.1.2.3 DN 100% vốn nước (100% Foreign Owned Enterprises FOE) 2.1.2.4 Các hình thức BOT, BTO, BT 2.1.2.5 Mua lại sáp nhập 2.2 Một số lý thuyết thu hút đầu tư trực tiếp nước 2.2.1 Lý thuyết thương mại quốc tế 2.2.2 Lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển 2.2.3 Lý thuyết tăng trưởng nội sinh 2.2.4 Lý thuyết lực cạnh tranh 2.2.5 Lý thuyết lực hấp thụ 2.3 Nội dung tiêu đánh giá hiệu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi 2.3.1 Quy mơ đầu tư Quy mơ vốn FDI đăng ký Quy mô vốn FDI thực số vốn đầu tư thực tế nhà đầu tư nước chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh nước sở Tỷ lệ giải ngân tỷ lệ phần trăm vốn FDI thực tổng vốn FDI đăng ký theo thời gian, tính cơng thức: Quy mơ vốn thực 𝑇ỷ 𝑙ệ 𝑔𝑖ả𝑖 𝑛𝑔â𝑛 = 𝑥100% Quy mô vốn đăng ký Quy mô vốn dự án FDI: quy mô vốn dự án sử dụng để đánh giá độ lớn dự án FDI nước tiếp nhận vốn 13 𝑄𝑢𝑦 𝑚ô 𝑣ố𝑛 𝑑ự á𝑛 𝐹𝐷𝐼 đă𝑛𝑔 𝑘ý = Quy mô vốn FDI đăng ký 𝑥100% Số dự án 𝑄𝑢𝑦 𝑚ô 𝑣ố𝑛 𝑑ự á𝑛 𝐹𝐷𝐼 𝑡ℎự𝑐 ℎ𝑖ệ𝑛 = Quy mô vốn FDI thực 𝑥100% Số dự án 2.3.2 Hình thức đầu tư 2.3.3 Cơ cấu đầu tư 2.3.3.1 Cơ cấu vốn FDI theo ngành 2.3.3.2 Cơ cấu vốn FDI theo địa phương, vùng lãnh thổ 2.3.3.3 Cơ cấu vốn FDI theo đối tác đầu tư 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới thu hút đầu tư trực tiếp nước 2.4.1 Nhân tố thuộc bối cảnh quốc tế 2.4.1.1 Xu hướng tồn cầu hóa hội nhập Kinh tế quốc tế 2.4.1.2 Xu hướng hợp tác liên kết kinh tế khu vực 2.4.1.3 Cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt cách mạng công nghiệp 4.0 2.4.1.4 Đại dịch Covid - 19 2.4.2 Nhân tố thuộc nước tiếp nhận đầu tư 2.4.2.1 Nhân tố thể chế, sách quản lý Nhà nước đầu tư trực tiếp nước Sự ổn định kinh tế - trị - xã hội nước tiếp nhận đầu tư Hệ thống sách pháp luật quản lý nhà nước FDIcủa nước tiếp nhận đầu tư 2.4.2.2 Nhân tố thị trường Quy mô tiềm tăng trưởng thị trường nội địa Chi phí sản xuất kinh doanh Độ mở cửa kinh tế quốc gia tiếp nhận đầu tư 2.4.2.3 Nhân tố nguồn lực - Nguồn nhân lực nước tiếp nhận đầu tư 14 - Vị trí địa lý - Tài nguyên thiên nhiên nước tiếp nhận đầu tư 2.5 Tác động đầu tư trực tiếp nước nước tiếp nhận đầu tư 2.5.1 Tác động tích cực 2.5.2 Tác động tiêu cực Chương THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM TỪ SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU NĂM 2008 ĐẾN NAY 3.1 Tình hình thực tiêu thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam từ sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 đến 3.1.1 Quy mơ vốn FDI Nhật Bản vào Việt Nam từ năm 2008 đến 3.1.1.1 Quy mô vốn FDI đăng ký Theo số liệu từ Cục đầu tư nước ngồi (2020), tính lũy hết tháng 12/2020, Việt Nam thu hút 4.680 dự án FDI Nhật Bản với tổng số vốn đăng ký đạt 62,9 tỷ USD Sau khủng hoảng tài tồn cầu diễn biến dịng vốn FDI đăng ký Nhật Bản vào Việt Nam thể qua giai đoạn chính: - Giai đoạn 2008 – 2013: Đây giai đoạn FDI Nhật Bản vào Việt Nam có nhiều biến động đảo chiều Năm 2008, vốn FDI đăng ký Nhật Bản vào Việt Nam bùng nổ với mức tăng kỷ lục kể từ Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam, với 212 dự án đạt gần 9,2 tỷ USD Tuy nhiên, sau khủng hoảng tài tồn cầu xảy tác động làm suy giảm kinh tế toàn cầu năm 2009, FDI Nhật Bản vào Việt Nam sụt giảm đột ngột, đạt 531,8 triệu USD với 110 dự án FDI Nhật Bản tiếp tục gia tăng trở lại vào Việt Nam, vòng năm (2010 – 2013), vốn FDI đăng ký Nhật Bản vào Việt Nam tăng nhanh từ 15 532 triệu USD năm 2010 lên gấp gần 10 lần vào năm 2013 đạt gần 5,3 tỷ USD tăng thêm 352 dự án mới, chiếm tỷ trọng gần 30% tổng vốn FDI (Cục đầu tư nước ngoài, tháng 12/2013) - Giai đoạn 2014 – 2018 Từ năm 2014 khó khăn kinh tế Nhật tác động làm hoạt động đầu tư Nhật Bản Việt Nam suy giảm, vốn FDI Nhật giảm 65% từ mức 5,3 tỷ USD năm 2013 xuống 2,3 tỷ USD Xét đối tác đầu tư năm 2014, Nhật Bản tụt xuống vị trí thứ 4, vị trí thấp sau nhiều năm chiếm vị trí quán quân quân [23] Với việc Việt Nam số quốc gia ASEAN mở cửa đầu tư rộng thông qua việc hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AC) vào cuối năm 2015, đồng thời triển vọng việc hoàn tất ký kết hiệp định thương mại Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mở hội đầu tư lớn cho DNNhật Bản Việt Nam Giai đoạn 2015 – 2018 đánh dấu gia tăng nhanh FDI Nhật Bản vào Việt Nam Năm 2018 số vốn FDI cấp phép từ Nhật Bản vào Việt Nam khoảng 2,45 tỷ USD, cao gấp lần năm 2017 (tăng 112%) [89] - Giai đoạn 2019 – 2020 Đây giai đoạn tất quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid-19 diễn phạm vi toàn cầu Điều ảnh hưởng lớn tới dịng FDI tồn giới có FDI Nhật Bản vào Việt Nam Năm 2019 sụt giảm vốn đăng ký xuống gần lần từ 8,3 tỷ USD năm 2018 xuống 2,93 tỷ USD vốn FDI bổ sung số dự án phía Nhật Bản đầu tư tăng trưởng ấn tượng so với năm trước, số dự án cấp phép 435, cao từ trước đến Năm 2020 so với năm trước dịng FDI Nhật Bản vào Việt Nam bị ảnh hưởng đại dịch Covid – 19 tiếp tục lan rộng Tuy nhiên, sau sóng bùng phát thứ dịch COVID-19 kiểm soát tốt, FDI Nhật Bản vào Việt Nam bắt đầu có xu hướng gia tăng trở lại Theo Bộ Kế 16 hoạch Đầu tư cho thấy vốn FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam năm 2020 đạt 2,3 tỷ USD với 272 dự án Đáng ý, có tới 15 tổng số 30 DN nhận trợ cấp từ Chính phủ Nhật Bản để chuyển dịch sở sản xuất sang Đông Nam Á lựa chọn Việt Nam làm điểm đến Điều cho thấy nhà đầu tư Nhật Bản nói riêng nước ngồi nói chung có niềm tin lớn triển vọng kinh tế Việt Nam 3.1.1.2 Quy mô vốn FDI thực Nếu xét quy mơ vốn đăng ký, vốn đầu tư FDI Nhật Bản đứng thứ nhiều năm qua xét tỉ lệ giải ngân nhà đầu tư Nhật Bản ln đứng đầu Theo đánh giá, nhà đầu tư Nhật Bản có thái độ đầu tư nghiêm túc, chấp hành quy định Giấy chứng nhận đầu tư vốn đầu tư, tiến độ góp vốn tiến độ thực dự án Do vậy, thông thường nhà đầu đăng ký triển khai dự án sau đó, dẫn đến vốn thực hiện/vốn đăng ký khối DNNhật Bản chiếm tỷ lệ cao 3.1.1.3 Quy mô vốn dự án FDI Tính lũy tháng 12/2020, đa số DNNhật Bản đầu tư vào Việt Nam DNvừa nhỏ, quy mơ vốn bình qn dự án Nhật Bản 13 triệu USD/dự án, cao so với bình quân đầu tư dự án nước đầu tư Việt Nam 11,6 triệu USD/dự án (Tính tốn từ số liệu Cục đầu tư nước ngoài, 2020) Như vậy, từ sau năm 2008, có dự án quy mô tỷ USD đa số dự án FDI Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam dự án vừa nhỏ 3.1.2 Hình thức đầu tư FDI Nhật Bản vào Việt Nam từ năm 2008 đến Nếu giai đoạn đầu, đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam chủ yếu thực hình thức liên doanh hợp đồng hợp tác kinh doanh, sau đầu tư hình thức cơng ty 100% vốn nước ngồi ngày chiếm tỉ trọng cao 17 Tính lũy hết năm 2020, hình thức 100% vốn nước ngồi từ Nhật Bản lên tới 3.916 dự án, tổng vốn đầu tư đạt gần 35,84 tỷ USD chiếm 83,67% tổng số dự án 56,98% tổng vốn đầu tư Đứng thứ hai hình thức liên doanh với 735 dự án, tổng vốn đầu tư gần 22 tỷ USD chiếm 15,7% tổng số dự án 34,97% tổng vốn đầu tư Các hình thức đầu tư cịn lại chiếm tỷ lệ tổng vốn FDI từ Nhật Bản Điều thể tin tưởng nhà đầu tư Nhật Bản vào môi trường đầu tư Việt Nam, họ có xu hướng hoạt động độc lập mà dựa vào đối tác nước để khai thác yếu tố thuận lợi giai đoạn trước khủng hoảng tài tồn cầu 3.1.3 Cơ cấu đầu tư FDI Nhật Bản vào Việt Nam từ năm 2008 đến 3.1.3.1 Cơ cấu đầu tư theo ngành, lĩnh vực Theo cục đầu tư nước ngồi, tính đến (hết năm 2020), dự án FDI Nhật Bản triển khai 19 ngành, lĩnh vực, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo đầu tư nhiều với 1.830 dự án (chiếm 33,55% tổng số dự án) với tổng vốn đầu tư 40,62 tỷ USD (chiếm 59,5% tổng vốn đầu tư); đứng thứ hai lĩnh vực hoạt động chun mơn, khoa học cơng nghệ có 697 dự án chiếm 14,89% tổng số dự án với tổng vốn đầu tư 738,04 triệu USD chiếm 1,17% tổng vốn đầu tư; thứ ba bán buôn, bán lẻ, sửa chữa tơ, mơ tơ xe máy có 692 dự án chiếm 14,79% tổng số dự án với tổng số vốn 1,9 tỷ USD chiếm 3,03% tổng vốn đầu tư, tỷ lệ đầu tư vào nơng nghiệp cịn thấp Như vậy, quy mơ trung bình dự án FDI Nhật Bản vào ngành nhỏ, cân đối phân bổ lượng vốn lĩnh vực, song có nhiều tập đồn lớn Nhật Bản có mặt Việt Nam với sản phẩm có uy tín, có sức cạnh tranh hàm lượng kỹ thuật cao, có nhiều sản phẩm thay hàng nhập tham gia tích cực vào xuất 3.1.3.2 Cơ cấu đầu tư theo địa phương, vùng kinh tế 18 Tính đến hết tháng 12 năm 2020, FDI Nhật Bản có mặt 57/63 tỉnh, thành phố nước Các dự án đầu tư Nhật Bản vào ngành cơng nghiệp nặng có mặt hầu hết tỉnh thành tập trung khu cơng nghiệp như: Hải Phịng, Đồng Nai, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu…Trong ngành thuộc lĩnh vực dịch vụ tập trung chủ yếu thành phố lớn, đặc biệt Hà Nội TP Hồ Chí Minh FDI Nhật Bản phân bố khơng đồng khu vực, tỉnh, thành phố nước 3.1.3.3 Cơ cấu đầu tư theo đối tác đầu tư Nhật Bản ba nhà đầu tư lớn vào Việt Nam Theo thống kê cục đầu tư nước ngồi, tính đến hết tháng 20/12/2020, Nhật Bản quốc gia đứng thứ tổng số 139 quốc gia vùng lãnh thổ cấp phép đầu tư vào Việt Nam với tổng số dự án đăng ký 4.632 dự án, tổng số vốn đăng ký gần 60,3 tỷ USD chiếm 15,7% tổng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam 3.1.4 So sánh FDI Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn trước khủng hoảng tài (1997 - 2008) với giai đoạn sau khủng hoảng tài tồn cầu (2009 - 2020) Để thấy toàn cảnh tranh thay đổi dòng vốn FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam sau khủng hoảng tài tồn cầu, tác giả thực so sánh với giai đoạn trước khủng hoảng chọn giai đoạn từ 1997 - 2008 tiêu chí: Diễn biến nguồn vốn, bối cảnh quốc tế nước tác động tới FDI, quy mơ đầu tư, hình thức đầu tư, cấu đầu tư 3.2 Các nhân tố tác động đến thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam từ sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 đến 3.2.1 Nhân tố thuộc bối cảnh quốc tế Thứ nhất, sau khủng hoảng 2008, kinh tế phát triển tăng trưởng trì trệ lãi suất thấp (thậm chí lãi suất âm kéo dài), Thứ hai, bất ổn nảy sinh kinh tế phát triển khiến thị trường trở nên hấp dẫn nhiều nhà đầu tư 19 Thứ ba, tín hiệu lạc quan khởi sắc kinh tế nổi, kinh tế phát triển châu Á Thứ tư, FDI Nhật Bản có biến động mạnh Những phân tích bối cảnh quốc tế, khu vực sau khủng hoảng tài tồn cầu cho thấy: xu hướng vận động dịng FDI Nhật Bản có nhiều thuận lợi cho Việt Nam Việt Nam tiếp tục nằm khu vực hấp dẫn FDI toàn cầu khu vực, đồng nghĩa với việc Việt Nam có nhiều hội để thu hút FDI 3.2.2 Nhân tố thuộc nước tiếp nhận đầu tư 3.2.2.1 Nhân tố thể chế, sách quản lý Nhà nước Việt Nam đầu tư trực tiếp nước ngồi Ổn định kinh tế - trị - xã hội Hệ thống sách pháp luật sách liên quan đến thu hút FDIcủa Việt Nam 3.2.2.2 Nhân tố thị trường Việt Nam Quy mô tiềm tăng trưởng thị trường nội địa Độ mở cửa kinh tế Việt Nam 3.2.2.3 Nhân tố nguồn lực Việt Nam Nguồn nhân lực Việt Nam Vị trí địa lý Tài nguyên tự nhiên 3.2.2.4 Nhân tố sở hạ tầng Việt Nam Về hệ thống hạ tầng giao thông vận tải Việt Nam Về hệ thống sở hạ tầng lượng dịch vụ công nghệ thông tin, bưu viễn thơng Hoạt động logistic Cơng nghiệp hỗ trợ 3.3 Đánh giá tác động FDI Nhật Bản vào Việt Nam từ sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 đến 20 3.3.1 Các kết đạt Thứ nhất, FDI Nhật Bản đóng góp vào tổng vốn đầu tư xã hội góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Thứ hai, FDI Nhật Bản tăng đóng góp vào thu ngân sách Nhà nước Thứ ba, FDI Nhật góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Thứ tư, dự án FDI Nhật Bản góp phần đáng kể việc tạo việc làm mới, phát triển chất lượng nguồn nhân lực Thứ năm, vốn FDI Nhật Bản giúp phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Việt Nam Thứ sáu, FDI Nhật Bản góp phần quan trọng vào đẩy mạnh xuất Việt Nam, mở rộng hội nhập KTQT Việt Nam 3.3.2 Những hạn chế Thứ nhất, đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào Việt Nam chưa kỳ vọng Thứ hai, cấu vốn FDI Nhật Bản vào ngành, lĩnh vực chưa thực phù hợp Thứ ba, hình thức đầu tư, hình thức DN 100% vốn nước chiếm đa số dự án đầu tư Nhật Bản, hình thức liên doanh… cịn Thứ tư, chuyển giao công nghệ từ FDI Nhật Bản vào Việt Nam khiêm tốn so với kỳ vọng Thứ năm, DN Nhật Bản chưa thực thực trách nhiệm đào tạo cán quản lý kỹ sư cho Việt Nam 3.3.3 Nguyên nhân gây hạn chế Thứ nhất, hệ thống sách pháp luật, sách liên quan đến thu hút FDIcủa Việt Nam nhiều bất cập Thứ hai, Việt Nam chưa có sách phù hợp, chiến lược thỏa đáng đới với vấn đề chuyển giao công nghệ thu hút FDI từ Nhật Bản 21 Thứ ba, Việt Nam thiếu nhiều lao động lành nghề, nhân lực chất lượng cao, nhân viên quản lý cấp trung Thứ tư, sở hạ tầng Việt Nam chưa đại thiếu đồng Thứ năm, ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam chưa thực phát triển Thứ sáu, hoạt động xúc tiến đầu tư Việt Nam chưa mạnh mẽ hiệu quả, chưa tạo mạng lưới xúc tiến đầu tư Nhật Bản Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM 4.1 Định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước Nhật Bản vào Việt Nam đến năm 2030 4.1.1 Bối cảnh nước quốc tế Thứ nhất, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung có khả ngày căng thẳng Thứ hai, cách mạng công nghiệp 4.0 Thứ ba, xu hướng đa dạng hóa, đa phương hóa, hội nhập khu vực quốc tế Thứ tư, đại dịch Covid - 19 diễn phạm vi toàn cầu 4.1.2 Định hướng thu hút FDI nói chung FDI Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn tới (2022 - 2030) Mục tiêu thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn (20222030) thực theo mục tiêu thu hút FDI nói chung nêu rõ Đại hội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam Ngoài cần định hướng tập trung thu hút FDI Nhật Bản vào lĩnh vực mà Chính phủ Việt Nam ưu tiên thu hút vốn đầu tư từ Nhật Bản; Khuyến khích FDI Nhật Bản để phát triển nông nghiệp công nghệ cao; bán lẻ, logistic, kinh doanh bất động sản, … xu hướng lựa chọn Nhật Bản giai đoạn tới 22 4.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước Nhật Bản vào Việt Nam 4.2.1 Hồn thiện hệ thống sách pháp luật, sách liên quan đến thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Thứ nhất, cần bổ sung hoàn thiện hệ thống Luật Việt Nam để đảm bảo tính thống nhất, minh bạch, khả thi Thứ hai, cần có cải cách mạnh mẽ thủ tục thuế, hải quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà ĐTNN nói chung nhà đầu tư Nhật Bản nói riêng hoạt động sản xuất kinh doanh Việt Nam Thứ ba, hoàn thiện sách FDI Việt Nam 4.2.2 Xây dựng chiến lược phù hợp nhằm thúc đẩy chuyển giao công nghệ từ Nhật Bản sang Việt Nam đặc biệt lĩnh vực sản xuất Thứ nhất, xây dựng sách chuyển giao cơng nghệ từ thu hút FDI có trọng tâm, trọng điểm Thứ hai, xây dựng chiến lược thỏa đáng chuyển giao công nghệ thu hút FDI từ Nhật Bản 4.2.3 Phát triển nguồn nhân lực Thứ nhất, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực phải dựa chuyển dịch cấu ngành kinh tế đặc biệt cấu ngành nghề FDI để đảm bảo tính cân đối cung cầu lao động Thứ hai, xã hội, cần tăng cường đầu tư cho giáo dục nghề nghiệp, ngành nghề cần thiết cho FDI Thứ ba, cần nắm bắt tình hình nhu cầu thực ngành nghề tiêu chí, kỹ cụ thể DN FDI Nhật Bản thường xuyên Thứ tư, khu CN, khu chế xuất, cần hình thành trung tâm đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho khu Thứ năm, tích cực thu hút nguồn vốn đa dạng cho phát triển nhân lực nội địa 23 Thứ sáu, mối quan hệ Nhà nước - DN, Nhà nước cần xây dựng chế sách hỗ trợ đào tạo nhân lực cho DN 4.2.4 Hiện đại hóa phát triển đồng sở hạ tầng Thứ nhất, cần phát triển sở hạ tầng khu cơng nghiệp Thứ hai, việc đại hóa sở hạ tầng nói chung kinh tế cần phải tiến hành đồng hạ tầng cứng mềm 4.2.5 Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Thứ nhất, Chính phủ cần xây dựng sách hỗ trợ, khuyến khích, ưu đãi DN phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Thứ hai, Nhà nước cần hỗ trợ cho DN CNHT nội địa có khả trở thành nhà cung ứng cho công ty đa quốc gia Thứ ba, song song với thu hút FDI Nhà nước cần trọng việc thu hút DN FDI FDI Nhật Bản đầu tư vào lĩnh vực CNHT Thứ tư, Nhà nước nên có sách xây dựng KCN, CCN (cụm công nghiệp) dành riêng cho CNHT Thứ năm, xây dựng Luật Cơng nghiệp hỗ trợ hồn thiện văn luật xúc tiến công nghiệp hỗ trợ Thứ sáu, phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp hỗ trợ 4.2.6 Tăng cường công tác xúc tiến đầu tư trực tiếp nước từ Nhật Bản Thứ nhất, cần tiếp tục đổi mới, hoàn thiện, nâng cao hiệu công tác xúc tiến đầu tư Thứ hai, tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư với Nhật Bản nhiều hình thức 24 KẾT LUẬN Về mặt lý thuyết, Luận án làm rõ chất, đặc điểm, nội dung số lý thuyết thu hút FDI, phân tích nhân tố có ảnh hưởng tới thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, luận giải tác động FDI nước tiếp nhận đầu tư, sở khơng phải thu hút FDI nhiều tốt Về mặt thực tiễn, luận án làm rõ thực trạng thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn từ sau khủng hoảng tài tồn cầu 2008 đến Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn FDI Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn Luận án thành công hạn chế thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam, nguyên nhân sở quan trọng để tác giả đưa sáu nhóm giải pháp lớn nhằm thu hút mạnh mẽ hiệu FDI Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2022 - 2030 Về hạn chế luận án, luận án số thiếu sót q trình nghiên cứu như: Nghiên cứu gặp khó khăn việc thu thập số liệu thống kê năm liên quan tới FDI Nhật Bản vào Việt Nam nên chưa có điều kiện để thực phân tích, đánh giá hiệu sử dụng FDI Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2008 - 2020; giải pháp tác giả đề xuất đề xuất dựa lý luận logic phân tích thực trạng, mà chưa có điều kiện kiểm chứng thực tế Về hướng nghiên cứu tiếp theo, thời gian tới, sâu nghiên cứu chủ đề này, tác giả cần tiếp tục nghiên cứu số vấn đề như: Bên cạnh việc thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam, việc quản lý sử dụng vốn FDI Nhật Bản Việt Nam nào? Những ưu đãi FDI Nhật Bản vào Việt Nam nên thực dự án bắt đầu, hay thực sau có kết thực FDI Nhật Bản Việt Nam? DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Ngọc Yến, “Thu hút nguồn vốn FDI theo hướng bền vững tỉnh Hải Dương”, Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, số 461 tháng 01/2016, tr.13-15 ISSN 0868 - 3808 Nguyễn Thị Ngọc Yến, “Tình hình đầu tư trực tiếp nước Nhật Bản vào Việt Nam từ sau căng thẳng trị Nhật - Trung”, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 17 tháng 06/2018, tr.21-23 ISSN 0866 - 7120 Nguyễn Thị Ngọc Yến, “Việt Nam tăng cường cải thiện môi trường kinh doanh nhằm thúc đẩy thu hút FDI Nhật Bản”, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đơng, số (162) tháng 2/2019, tr.47-54 ISSN 1859 - 0591 Trần Xuân Văn, Nguyễn Văn Hưởng, Nguyễn Thị Ngọc Yến, “Tạo đột phá thu hút đầu tư trực tiếp nước hệ vào Việt Nam giai đoạn 2020 - 2030”, Tạp chí nghiên cứu Kinh tế, số 10 (509) tháng 10/2020, tr.22-31 ISSN 0866 - 7489 ... hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam bối sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 Bốn là, từ q trình phân tích thực trạng thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam từ sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 đến tác... Chương THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM TỪ SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU NĂM 2008 ĐẾN NAY 3.1 Tình hình thực tiêu thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam từ sau. .. tích thực trạng thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam từ sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 đến nay; - Điều tra, khảo sát, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến định đầu tư trực tiếp DN Nhật Bản vào Việt