I.Giới thiệu chung về ngành thiết kế 1.Khái niệm Thiết kế là những gì liên kết sự sáng tạo và đổi mới. Nó định hình các ý tưởng để trở thành những đề xuất thực tiễn và hấp dẫn người dùng hoặc khách hàng. Thiết kế có thể được mô tả như sự triển khai sáng tạo đến một mục đích cụ thể nào đó ....
Trang 1NGÀNH CÔNG NGHIỆP THIẾT KẾI.Giới thiệu chung về ngành thiết kế
1.Khái niệm
Thiết kế là những gì liên kết sự sáng tạo và đổi mới Nó định hình các ý tưởngđể trở thành những đề xuất thực tiễn và hấp dẫn người dùng hoặc khách hàng.Thiết kế có thể được mô tả như sự triển khai sáng tạo đến một mục đích cụ thể nàođó
2.Các hoạt động của ngành thiết kế
Các hoạt động chính:
Tư vấn thiết kế : bản sắc nhãn hiệu, bản sắc tổng thể, thiết kế thôngđiệp,phát triển sản phẩm mới
Thiết kế nội thất và môi trường
Các bộ phận thiết kế của ngành công nghiệp Các hoạt động liên quan Mỹ thuật Thiết kế tạo dáng Thiết kế thời trang Thủ công mỹ nghệ Phương tiện truyền thông, trang web, truyền thông kỹ thuật số Thiết kế truyền hình
Thiết kế truyền hình kỹ thuật số và tương tác
Thiết kế ngành công nghiệp nghiên cứu và phát triển trong ngành côngnghiệp
Tạo mẫu và mẫu gốc
3.Các ngành công nghiệp liên quan
Trang 2 Kiến trúc Đóng gói Nhà thiết kế thời trang Quảng cáo Nội thất và trang trí Các sản phẩm chăm sóc cá nhân Dược phẩm Điện tử
4.Quy trình chung của ngành thiết kế
Quy trình thiết kế chia thành 4 giai đoạn riêng, đó là: Khám phá, Định hình,Phát triển và Phân phối
4.1.Giai đoạn khám phá
- Giai đoạn xuất phát của quy trình thiết kế Các nhà thiết kế nỗ lực quan sátthế giới theo một cách mới mẻ, đặt sự chú ý của họ vào những điều mới mẻ và tìmkiếm các cảm hứng mới.
- Họ thu thập những hiểu biết, phát triển một tùy chọn về những gì họ thấy,quyết định những điều gì là mới mẻ, thú vị và những gì sẽ là cảm hứng của các ýtưởng mới.
4.2.Giai đoạn định hình
Giai đoạn mà các nhà thiết kế cố gắng để định hình những gì họ đã thu đượctừ giai đoạn “Khám phá”
4.3.Giai đoạn phát triển
Trang 3- Những hoạt động và mục đích chính trong suốt quá trình phát triển này baogồm: brainstorming , tạo mẫu, làm việc đa nhiệm, quản lý hình ảnh, phát triển cácphương pháp và thử nghiệm.
4.4.Giai đoạn phân phối
Giai đoạn mà sản phẩm hoặc dịch vụ được hoàn thiện và ra mắt thị trường.Các hoạt động và mục tiêu chính của giai đoạn này là: Kiểm tra lần cuối, phêchuẩn, khởi động và ra mắt, các chu trình định giá và phản hồi sản phẩm.
II.Ngành thiết kế ở Việt Nam và thế giới
1.Các ngành thiết kế phát triển mạnh ở Việt Nam
Thiết kế nội thất
Thiết kế hiệu ứng hình ảnh và hoạt hình 3D Lập trình ứng dụng di động
Lập trình game
Thiết kế công nghiệp: (hay còn được gọi là mỹ thuật công nghiệp) là mộttrong những công việc quyết định đến “diện mạo” của mỗi nhãn mác hàng hóa vàsự thành công của mỗi thương hiệu Những nhà thiết kế công nghiệp là nhữngngười tạo mẫu, tạo dáng cho sản phẩm công nghiệp như bao bì, trang trí nội thất,thời trang, tạo mỹ thuật sản phẩm, thiết kế môi trường sống hay thế giới đồ vật, đồgia dụng, sản phẩm ăn uống, y tế, mỹ phẩm và cả đồ chơi cho trẻ em, tạo chochúng có những nét độc đáo, nổi bật.
Thiết kế quảng cáo: ngành thiết kế quảng cáo là hướng tâm trí công chúngvề một sản phẩm, dịch vụ hay một tư tưởng để từ đó công chúng yêu thích, mua,sử dụng sản phẩm, dịch vụ đó, ủng hộ tư tưởng đó
Trang 42.Ngành thiết kế trên thế giới
2.1.Hà Lan
Thiết kế đồ họa tham gia vào mọi mặt trong đời sống, xuất hiện trên mọi sảnphẩm mà con người cần thiết phải dùng đến như: sách, báo, tạp chí, bao bì, cácposter quảng cáo, logo thương hiệu, truyện tranh, phim hoạt hình, game… NgànhThiết kế đồ họa là một trong những ngành công nghiệp sáng tạo có vai trò làm đònbẩy, thúc đẩy kinh tế và xã hội ngày một phát triển cao hơn Có thể thấy rõ sứcmạnh và tầm ảnh hưởng của ngành này đến cuộc sống hàng ngày cũng như trongviệc quảng bá hình ảnh, xây dựng thương hiệu cho các doanh nghiệp Vì thế, đâythiết kế đồ họa (Graphic Design) đang trở thành ngành học "hot" hiện nay, khôngchỉ ở Việt Nam mà còn trên toàn thế giới.Hà Lan là một trong những quốc gia cóhệ thống giáo dục tập trung đầu tư cho ngành học thiết kế đồ họa Vì đất nước HàLan được đánh giá là có nền công nghiệp sáng tạo phát triển hàng đầu tại châu Âuvà có tầm ảnh hưởng mạnh trên thế giới Ngành thiết kế đồ họa tại đây cũng tiêubiểu cho sự đổi mới, sáng tạo và nhạy bén trong tư duy của người Hà Lan
Trang 5Nhắc tới Hàn Quốc thì không thể không nhắc tới những thiết kế điện thoại vớinhững kiểu dáng đẹp và chúng ta đều dễ dàng nhận diện những thương hiệu nổitiếng như Samsung, LG, Daewoo, Kia, Huynda Trước đây khi mới bước chân vàolĩnh vực thiết kế sản phẩm, các mặt hàng, thương hiệu của Hàn Quốc không đượcđánh giá cao vì bị cho rằng ý tưởng thiết kế không sáng tạo hay có nguồn gốc từcác thiết kế phương Tây Giờ đây Hàn Quốc đã khẳng định được giá trị của mìnhtrên thị trường không chỉ trong nước và ngồi nước, ta khơng chỉ biết đến HànQuốc với những thiết kế điện thoại mà còn có cả thiết kế kiến trúc và nội thất Nhìnvào những thiết kế kiến trúc hiện đại ngày nay của Hàn Quốc, chúng ta nhận thấynét văn hóa truyền thống đặc thù của những ngơi nhà Hanok, những cung điệnhồng gia hay sân vườn cổ điển Bên cạnh đó, Hàn Quốc hiện đang đẩy mạnh pháttriển những thiết kế kiến trúc độc đáo, các căn hộ đa chắc năng phục vụ cho cuộcsống sinh hoạt ngày càng nâng cao của người dân Hàn Quốc Cùng với đó, những
thiết kế nội thất đã giúp khẳng định nét đặc trưng văn hóa Hàn Quốc trong sản
phẩm của mình Các sản phẩm đều mang trong mình nét đơn giản, tinh tế và hòamình với những giá trị thiên nhiên đã giúp cho thiết kế Hàn Quốc không lẫn vớibất cứ nơi nào.
Trang 6Ở Pháp nổi tiếng với ngành thiết kế thời trang, không chỉ kiểu dáng đẹp màcòn mang phong cách sang trọng, làm nổi bật vẻ đẹp của người mặc Phong cáchthời trang Pháp có đặc điểm về hình khối rõ ràng nhưng phức tạp về các đường cắt;ôm sát các đường cong cơ thể với một vẻ tròn trịa nhất định Họ cũng đặc biệtquan tâm đến dạy cắt may để chuyên nghiệp hóa lĩnh vực này Các phương phápmay cổ điển sử dụng cấu trúc bên trong và lớp lót vẫn được ưa chuộng Cách hồntất kỹ lưỡng và các cơng đoạn thủ cơng như khuy thùa và đường viền vỏ sò ở gấu
rất hay bắt gặp ở các thiết kế kiểu Pháp.
3.Thiết kế sản phẩm gốm sứ Bát Tràng ở Việt Nam3.1.Quá trình tạo cốt gốm
3.1.1.Chọn đất
Trang 7như tổ tiên, dân Bát Tràng vẫn định cư lại ở các vị trí giao thông thuận lợi và thôngqua dòng sông bến cảng, dùng thuyền toả ra các nơi khai thác các nguồn đất mới.
3.1.2.Xử lí đất
Trong đất nguyên liệu thường có lẫn tạp chất, ngoài ra tuỳ theo yêu cầu củatừng loại gốm khác nhau mà có thể có những cách pha chế đất khác nhau để tạo rasản phẩm phù hợp Ở Bát Tràng, phương pháp xử lí đất truyền thống là xử lí thôngqua ngâm nước trong hệ thống bể chứa, gồm 4 bể ở độ cao khác nhau.
Nhìn chung, khâu xử lí đất của người thợ gốm Bát Tràng thường không quanhiều công đoạn phức tạp Trong quá trình xử lí, tuỳ theo từng loại đồ gốm màngười ta có thể pha thêm cao lanh ở mức độ nhiều ít khác nhau.
3.1.3.Tạo dáng
Trang 8“vuốt tay, be chạch” trên bàn xoay, trước đây công việc này thường vẫn do phụ nữđảm nhiệm Đất trước khi đưa vào bàn xoay được vò cho thật nhuyễn, cuốn thànhthoi rồi ném Sau đó người ta đặt vào mà giữa bàn xoay, vỗ cho đất dính chặt rồilai nén và kéo cho đất nhuyễn dẻo mới “đánh cử” đất và “ra hương” chủ yếu bằnghai ngón tay bên phải Sau quá trình kéo đất bằng tay và bằng sành tới mức cầnthiết người thợ sẽ dùng sành dan để định hình sản phẩm Tuy thế, kĩ thuật này đãmất dần và hiện nay không còn mấy người thợ gốm Bát Tràng còn có thể làm đượccông việc này nữa
3.1.4.Phơi sấy và sửa
Tiến hành phơi sản phẩm mộc sao cho khô, không bị nứt nẻ, không làm thayđổi hình dáng của sản phẩm Biện pháp tối ưu mà xưa nay người Bát Tràng vẫnthường sử dụng là hong khô hiện vật trên giá và để nơi thoáng mát Ngày nay phầnnhiều các gia đình sử dụng biện pháp sấy hiện vật trong lò sấy, tăng nhiệt độ từ từđể cho nước bốc hơi dần dần Theo yêu cầu trang trí, có thể đắp thêm đất vào mộtvài vùng nào đó trên sản phẩm rồi cắt tỉa để tạo hình (đắp phù điêu), có khi phảikhắc sâu các hoạ tiết trang trí trên mặt sản phẩm…Người thợ gốm tiến hành cácđộng tác cắt, gọt chỗ thừa, bồi đắp chỗ khuyết, chắp các bộ phận của sản phẩm(như vòi ấm, quai tách ), khoan lỗ trên các sản phẩm, tỉa lại đường nét hoa văn vàthuật nước cho mịn mặt sản phẩm.
3.2.Quá trình thiết kế gốm
Trang 9Thợ gốm Bát Tràng dùng bút lông vẽ trực tiếp trên nền mộc các hoa văn hoạtiết Thợ vẽ gốm phải có tay nghề cao, hoa văn họa tiết phải hài hoà với dáng gốm,các trang trí hoạ tiết này đã nâng nghề gốm lên mức nghệ thuật, mỗi cái là một tácphẩm Thợ gốm Bát Tràng cũng đã dùng rất nhiều hình thức trang trí khác, có hiệuquả nghệ thuật như đánh chỉ, bôi men chảy màu, vẽ men màu
Gần đây, Bát Tràng xuất hiện kĩ thuật vẽ trên nền xương gốm đã nung sơ lần
1 hoặc kĩ thuật hấp hoa, một lối trang trí hình in sẵn trên giấy decal, nhập từ nước
ngồi Hai kiểu này tuy đẹp nhưng khơng phải là truyền thống của Bát Tràng3.2.2.Chế tạo men
Men tro là men đặc sắc của gốm Bát Tràng, ngoài ra còn có men màu nâu,thành phần loại men này bao gồm men tro cộng thêm 5% đá thối (hỗn hợp ôxít sắtvà ôxít mangan lấy ở Phù Lãng, Hà Bắc).
Trang 10Đầu thế kỉ 17 người Bát Tràng dùng vôi sống, tro trấu và cao lanh chùa Hội(thuộc Bích Nhôi, Kinh Môn, Hải Dương) có màu hồng nhạt điều chế thành mộtloại men mới là men rạn.
Trang 11men dễ chảy hơn thì phải chế biến bột tro nhỏ hơn nhiều so với bột đất, vì thế màcó câu “nhỏ tro to đàn”.
3.2.3.Tráng men
Khi sản phẩm mộc đã hoàn chỉnh, người thợ gốm có thể nung sơ bộ sản phẩmở nhiệt độ thấp rồi sau đó mới đem tráng men hoặc dùng ngay sản phẩm mộc hoànchỉnh đó trực tiếp tráng men lên trên rồi mới nung Người thợ gốm Bát Tràngthường chọn phương pháp tráng men trực tiếp lên trên sản phẩm mộc hoàn chỉnh.Sản phẩm mộc trước khi đem tráng men phải được làm sạch bụi bằng chổi lông.
Kĩ thuật tráng men có nhiều hình thức như phun men, dội men nên bề mặt cốtgốm cỡ lớn, nhúng men đối với loại gốm nhỏ nhưng thông dụng nhất là hình thứcláng men ngoài sản phẩm, gọi là “kìm men” và khó hơn cả là hình thức “quaymen” và “đúc men” Quay men là hình thức tráng men bên trong và bên ngoài sảnphẩm cùng một lúc, còn đúc men thì chỉ tráng men trong lòng sản phẩm Đây lànhững thủ pháp tráng men của thợ gốm Bát Tràng, vừa là kĩ thuật vừa là nghệthuật, được bảo tồn qua nhiều thế hệ, thậm chí đã từng là bí quyết trong nghềnghiệp ở đây.
3.2.4.Sửa hàng men
Người thợ gốm tiến hành tu chỉnh lại sản phẩm lần cuối trước khi đưa vào lònung Trước hết phải xem kĩ từng sản phẩm một xem có chỗ nào khuyết men thìphải bôi quệt men vào các vị trí ấy Sau đó họ tiến hành “cắt dò” tức cạo bỏ nhữngchỗ dư thừa men, công việc này gọi là “sửa hàng men”.
3.3.Quá trình nung gốm
Trang 12trọng đại với người thợ gốm Người thợ cả cao tuổi nhất thắp ba nén hương vàthành kính cầu mong trời đất và thần lửa phù giúp Việc làm chủ ngọn lửa theonguyên tắc nâng dần nhiệt độ để lò đạt tới nhiệt độ cao nhất và khi gốm chín thì lạihạ nhiệt độ từ từ chính là bí quyết thành công của khâu đốt lò.
Trước đây người thợ gốm Bát Tràng chuyên sử dụng các loại lò như lò ếch(hay lò cóc), lò đàn và lò bầu để nung gốm Sau này, xuất hiện thêm nhiều loại lònung khác, càng ngày càng hiện đại và đơn giản trong việc thao tác hơn Ngày nay,họ sự dụng phương pháp nung bằng gas.
3.4.Sự khác biệt của thiết kế gốm Bát Tràng với các loại gốm khác
Trang 13- Gốm Phù Lãng (Quế Võ - Bắc Ninh): Hình thành và phát triển song songvới Gốm Bát Tràng, nhưng gốm Phù Lãng chủ yếu sản xuất gốm gia dụng, chum,vại, tiểu sành từ đất sét đỏ, sản phẩm không dùng khuôn mà tạo hình trên bànxoay Men màu cũng không phong phú như Bát Tràng mà chủ yếu là men da lươn,men nâu
- Gốm Bầu Trúc (Bình Thuận) là gốm của người Chăm, không dùng bàn xoaymà tạo hình bằng tay hoàn toàn, sản phẩm nung bằng cách chất đống ngoài trời,phủ rơm và củi rồi nung như kiểu nướng mọi ở 700-900 độ C Gốm nung ra cómàu tự nhiên của xương đất và màu không đồng đều do bị lửa cháy táp Sản phẩmkhông phủ men và không cái nào giống cái nào , phần lớn để mộc không phủ men.
- Gốm Thổ Hà (Việt Yên - Bắc Giang): nổi tiếng một thời với các sản phẩmgốm mộc phủ men da lươn Sản phẩm gốm Thổ Hà gồm các mặt hàng gia dụngnhư: chum, vại, chậu, tiểu, phướng chơ lợn ăn, bình vôi, ấm tích , hàng phục vụcho đình, chùa như nồi hương, cây đèn, đầu đao, con giống , vật liệu xây dựngnhư: gạch lát, gạch trổ hoa chanh, ngói mũi, ngói móc, ngói bò, ống nước và nhữngmặt hàng do khách yêu cầu Ngoài ra, người Thổ Hà còn làm gốm mỹ nghệ: đôn,chậu hoa, chậu cảnh, thống, ống điếu, ống tăm, các con giống Ðồ gốm Thổ Hàkhông dùng men, được nung ở nhiệt độ cao để tự chảy men ra và thành sành, gốmmàu nâu sẫm, thâm tím đanh mặt, gõ trên gốm tiếng kêu coong coong như thép,mảnh gốm có cạnh sắc như dao, đựng chất lỏng không bao giờ thấm qua, đựngchất rắn đầy chặt không bao giờ ẩm mốc Gốm của Thổ Hà để nghìn năm không bịmất màu do kỹ thuật nung tốt.
- Gốm sứ Trung Quốc: họa tiết trên sản phẩm không phải vẽ mà được dán đềcan , các hạo tiết hoa văn giống nhau từng chi tiết, màu sắc lòe loẹt, độ trong cao,có độ dày mỏng.
Trang 14Khi đất nước bước vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tính kế thừa, tính liêntục, tính phát triển sẽ đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết cho ngành thiết kế.
Nhà nước cần chú trọng vào vai trò của ngành thiết kế hơn, có sự quan tâm,đầu tư sâu sắc đến ngành này.
Cần có chính sách tôn vinh nghệ nhân, doanh nhân và những người thợ tàinăng Việc khuyến khích những nghệ nhân, những người thợ tài năng dạy nghề,truyền nghề cho các thế hệ sau nhằm tiếp tục nuôi dưỡng ngành nghề truyền thống,góp phần tạo thêm những sản phẩm mới ngày càng đa dạng đáp ứng yêu cầu tiêudùng xã hội và xuất khẩu cũng là một cách thức tôn vinh những con người tài hoaấy.
Đối với doanh nhân, về mặt xã hội, không thể nhìn nhận hoạt động của họđơn thuần chỉ vì mục đích lợi nhuận, mà cần thấy ở đây lòng yêu nước, tính cộngđồng của tầng lớp doanh nhân mới Do vậy, cần tạo mơi trường an tồn, thuận lợicho doanh nhân và doanh nghiệp có điều kiện phát triển Các doanh nhân phảiđược tôn trọng, phải được đảm bảo những quyền cơ bản như Hiến pháp đã quyđịnh với doanh nghiệp và công dân để họ có thể phát huy tài năng, đóng góp ngàycàng nhiều cho sự phát triển kinh tế của đất nước Những lợi ích chính đáng của họphải được Nhà nước bảo vệ, cống hiến của họ phải được xã hội tôn vinh.
Các trường đại học,cũng như cao đẳng, trường trung cấp dạy nghề có nhữngngành thiết kế cần đẩy mạnh công tác giáo dục đào tạo.
Các nhà thiết kế sáng tạo luôn luôn trau dồi kiến thức, sáng tạo ra những mẫuthiết kế đẹp cho sản phẩm phù hợp với thị hiếu của người dân, cũng như công dụngcủa từng sản phẩm.
Có sự quảng bá rộng rãi ngành thiết kế đến với mọi người dân, đẩy mạnh sựphát triển của ngành cả ở trong nước và ngoài nước