Untitled Đề cương ôn tập Ngữ văn THPT QG THPT Phan Đăng Lưu SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU Biên soạn Tổ Ngữ văn (Tài liệu lưu hành nội bộ) Phú Vang 1 Đề cương ôn tập N[.]
Đề cương ôn tập Ngữ văn THPT QG ……………………………………THPT Phan Đăng Lưu SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU Biên soạn: Tổ Ngữ văn (Tài liệu lưu hành nội bộ) Phú Vang Đề cương ôn tập Ngữ văn THPT QG ……………………………………THPT Phan Đăng Lưu KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ƠN TẬP TT Chun đề Nội dung kiến thức, kĩ Thời lượng PHẦN I: ĐỌC HIỂU Kĩ đọc hiểu Nội dung kiến thức Kĩ đọc hiểu theo cấp độ Kĩ đọc hiểu văn văn học Kĩ đọc hiểu văn Các kiến thức từ: từ đơn; từ ghép; từ láy Các kiến thức câu: câu đơn, câu ghép Các biện pháp tu từ biện pháp nghệ thuật khác Đặc điểm diễn đạt chức phong cách ngôn ngữ Những phương thức biểu đạt văn nghị luận Các thao tác lập luận văn nghị luận Các thể thơ PHẦN II LÀM VĂN A KĨ NĂNG DỰNG ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI THEO NHỮNG YÊU CẦU KHÁC NHAU Đoạn văn có cấu trúc diễn dịch Đoạn văn có cấu trúc quy nạp Nội dung kiến thức3 Đoạn văn có cấu trúc tổng phân hợp Đoạn văn có cấu trúc song hành Đoạn văn có cấu trúc móc xích Rèn kĩ viết đoạn văn có cấu trúc diễn dịch Rèn kĩ viết đoạn văn có cấu trúc quy nạp Rèn kĩ viết Rèn kĩ viết đoạn văn có cấu trúc tổng phân hợp đoạn Rèn kĩ viết đoạn văn có cấu trúc song hành 10 Rèn kĩ viết đoạn văn có cấu trúc móc xích B NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Kĩ làm nghị luận thơ, đoạn thơ Hướng dẫn luyện tập làm nghị luận Bài thơ, Nghị luận thơ, đoạn thơ chương trình lớp 12: đoạn thơ Tây Tiến – Quang Dũng; Việt Bắc – Tố Hữu; Đất nước – Nguyễn Khoa Điểm; Sóng – Xuân Quỳnh; Đàn ghi ta Lor-ca (Thanh Thảo) Kĩ làm nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi Hướng dẫn luyện tập làm nghị luận Tác Nghị luận tác phẩm, đoạn trích chương trình Lớp 12: Tun phẩm, đoạn trích văn ngơn độc lập – Hồ Chí Minh; Vợ chồng A Phủ- Tơ xi Hồi; Vợ nhặt – Kim Lân; Rừng xà nu – Nguyễn Trung thành; Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu Nghị luận tác Kĩ làm nghị luận tác phẩm kịch, phẩm kịch, kí; đoạn kí; đoạn trích kịch, kí trích kịch, kí Hướng dẫn luyện tập làm nghị luận Tác phẩm, đoạn trích Kịch, kí chương trình Lớp 12: - Kịch: Hồn Trương Ba, da hàng thịt –Lưu Quang Vũ - Tùy bút, bút kí: Ai đặt tên cho dịng sơng – Đề cương ôn tập Ngữ văn THPT QG ……………………………………THPT Phan Đăng Lưu Hồng Phủ Ngọc Tường; Người lái sông Đà – Nguyễn Tuân Kĩ làm nghị luận ý kiến bàn văn Nghị luận ý kiến học bàn văn học Luyện tập làm nghị luận ý kiến bàn văn học Kiểu so sánh văn Kĩ làm nghị luận so sánh văn học học Những vấn đề so sánh văn học NỘI DUNG CỤ THỂ PHẦN I: ĐỌC HIỂU Đơn vị kiến thức Nội dung Phân loại, ví dụ minh họa… 1/Các kiến thức từ ngữ: - Từ phức +Từ ghép: +Từ láy: - Các tiếng có quan hệ nghĩa - Các tiếng có quan hệ âm + Một tiếng có nghĩa, tiếng khơng + Cả hai tiếng khơng có nghĩa - Nghĩa từ +Nghĩa gốc: +Nghĩa chuyển: - Từ trái nghĩa: Từ đồng nghĩa: - Từ đồng âm: - Từ nhiều nghĩa: - Sự phát triển từ vựng - Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Trường vựng từ -Nghĩa vốn có từ -Nghĩa hình thành sở nghĩa gốc -Từ có ý nghĩa trái ngược xét theo phạm trù định -Từ có ý nghĩa giống gần giống -Nhiều từ có âm giống nghĩa khác xa -Một từ có nhiều nghĩa, nghĩa có liên quan -Về nghĩa: theo phương thức ẩn dụ hoán dụ -Về số lượng: tạo từ ngữ mượn từ -Từ ngữ nghĩa hẹp: phạm vi nghĩa bị bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác -Từ ngữ nghĩa rộng: phạm vi nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác -Tập hợp từ có nét chung nghĩa -Một trường từ vựng có nhiều trường từ vựng nhỏ -Những từ trường từ vựng khác từ loại -Mỗi nghĩa từ nhiều nghĩa trường từ vựng -Ghép phụ ghép đẳng lập -Láy phận tồn -Các tiếng có nghĩa dù âm giống từ láy: nghỉ ngơi, nhẫn nhịn… -Theo phương thức ẩn dụ , hốn dụ -Lưu ý: nam-nữ, ngày-đêm khơng phải từ trái nghĩa -Đồng nghĩa hoàn toàn khác sắc thái ý nghĩa -VD: Đồng lòng - đồng ruộng -VD: Đánh: làm đau, làm nhuyễn, làm bóng, làm đẹp… -VD:Chân tường (ÂD), chân sút (HD) -VD: xanh hoá, ngói hố, xà bơng -VD: Xe - Phương tiện giao thông -VD: Phương tiện giao thông - xe, tàu, máy bay -VD: Gia đình: cha, mẹ, anh, chị, em… -VD: Mắt: bệnh mắt, phận mắt -VD :Mắt: lơng mi, nhìn, tinh anh, lờ đờ… -VD: Ngọt: mùi vị, âm thanh, thời tiết -VD: Cậu Vàng (nhân hoá), cuốc cày Đề cương ôn tập Ngữ văn THPT QG ……………………………………THPT Phan Đăng Lưu -Hiện tượng chuyển trường từ vũ khí (qn - nơng nghiệp) vựng Từ tượng -Từ mô âm tự -VD: Ha ha, khúc khích, ào, cạp cạp… thanh: nhiên người Từ tượng -Từ gợi tả hình ảnh, dáng điệu, hình: trang thái người vật - Từ loại: + Danh từ: - Từ người vật, tượng, khái niệm… + Động từ: - Từ hoạt động trang thái vật + Tính từ: - Từ đặc điểm, tính chất, vật hoạt động trạng thái + Đại từ: - Từ để trỏ vật để hỏi + Phó từ: -VD: Lư thưa, vòi vọi, vội vàng… -Kết hợp trước: số từ, lượng từ; kết hợp sau: từ -Kết hợp trước: phó từ thời gian, mệnh lệnh, phủ định…;kết hợp sau: danh từ -Kết hợp trước: phó từ mức độ, thời gian, tiếp diễn tương tự; kết hợp sau: phó từ mức độ, tính từ -Trỏ vật, số lượng, tính chất, hoạt động Hỏi vật, số lượng, tính chất, hoạt động -Các danh từ quan hệ: anh chị, em, ông, bà… dùng để xưng hô đại từ -Các loại: mức độ, thời gian, mệnh lệnh, phủ định, kết quả, khả năng, hướng, tiếp diễn tương tự -Này, kia, đó, nọ, ấy, đấy, đây, xưa, -VD: Năm này, ngày đó… -Từ chun kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ + Chỉ từ: -Từ kèm với danh từ để xác định vật không gian thời gian + Số từ: -Từ số lượng thứ tự - Chỉ số lượng đứng trước danh từ; vật thứ tự đứng sau danh từ -VD: Hai nhà, thứ hai +Lượng từ: -Từ lượng hay nhiều -Chỉ tồng thể: tất cả, hết thảy, thảy, cả; vật tập hợp: những, các; lượng phân phối: mọi, mỗi, +Trợ từ: -Từ chuyên kèm với từ ngữ -VD: Cả Chính tơi khơng câu để nhấn mạnh biểu biết nữa… thị thái độ đánh giá vật nói đến từ ngữ +Thán từ: -Từ dùng để bộc lộ cảm xúc, dùng để gọi đáp +Thán từ lộ cảm xúc: -VD: Than ôi, ồ, ô hay… + Thán từ gọi đáp: -VD: Này, ơi, vâng, ừ… + Tình thái từ: -Từ dùng để tạo thành câu nghi -Tình thái nghi vấn: à, ư, hả, hử, chăng… vấn, cảm thán, cầu khiến để -Tình thái cầu khiến: đi, nào, với biểu thị sắc thái tình cảm -Tình thái cảm thán: thay, sao… người nói -Tình thái sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà -+Quan hệ từ: -Từ dùng để biểu thị ý nghĩa -Anh với tôi, nhà tôi,… quan hệ như: sở thuộc, so sánh, -Nếu thơi nhân quả…giữa phận -Tơi nói Nhưng không nghe câu, câu với câu Các kiến thức câu: * Các kiểu câu: -Câu rút gọn: - Câu lượt bớt -Rút gọn chủ, vị chủ lẫn vị Đề cương ôn tập Ngữ văn THPT QG ……………………………………THPT Phan Đăng Lưu thành phần làm cho câu gọn hơn, -Có thể dựa vào câu trước để khôi phục tránh lặp lại từ ngữ không phận rút gọn cần thiết - Câu đặc - Câu không xác định chủ -Gọi đáp: Má ơi! biệt: ngữ, vị ngữ -Cảm xúc: Than ôi! -Thời gian: Mùa xuân -Tả tồn vật: Một hồi còi -Câu mở rộng - Chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ có cấu -VD: Gió / lớn // làm nhà / sập nhiều (phức hóa): tạo cụm chủ vị (Câu có c v c v cụm chủ vị bao chứa nhau) Cn Vn -Câu ghép: - Có nhiều cụm chủ vị khơng bao VD: Người // cười nụ, người chứa nhau, cụm chủ vị làm trong// khóc thầm thành vế câu - Nhân quả: Vì…nên… - Điều kiện: Nếu…thì… - Mục đích: Để… - Các quan hệ - Nhượng bộ: Tuy…nhưng… câu ghép: - Lựa chọn: Hay - Qua lại: …nào…nấy… …chưa…đã… - Giải thích: dấu hai chấm Vì mưa to nên đường phố dịng sơng Hễ trời mưa tơi nhà Để cha mẹ vui lịng, tơi cố học tốt Tuy cha mẹ không rầy buồn Anh làm hay tơi làm? Anh chọn em ăn Mẹ chưa đánh roi khóc Tơi sung sướng q: hơm tơi trúng tuyển vào cấp III - Bổ sung: Chị Dậu thương chồng chị thương - Nối tiếp: Hắn gày số, xe chạy vọt lên - Đồng thời: Thầy giảng bài, trò ghi chép - Tăng tiến: Chẳng những…mà… Chẳng học tốt mà cịn ngoan ngỗn - Tương phản: Tơi nói hồi mà khơng nghe - Câu chia - Câu nghi vấn: có chứa từ ngữ Anh ăn hay tơi ăn? theo phát ngôn nghi vấn làm sao, nào, Hồn đâu bây giờ? từ hay Mày có ăn khơng bảo? Chức để hỏi, có Các em im lặng dùm tơi có không? để bộc lộ cảm xúc, nhờ vả, lệnh, đe doạ - Câu cầu khiến: có chứa từ ngữ Chúng ta cầu khiến hãy, đừng, chớ, đi, Cho em học với thôi, nào… ngữ điệu cầu Đi dùm khiến - Câu cảm thán: có chứa từ ngữ Nó ăn mặc đẹp cảm thán than ôi, làm sao, Đẹp đẹp thay… - Câu trần thuật dấu hiệu Nó khơng đến nhà tơi ba kiểu câu cầu khiến, nghi vấn, cảm thán dung để miêu tả, kể, nêu ý kiến… Câu có chủ ngữ thực Tôi viết làm văn - Câu chủ động: hành động tác động lên đối tượng khác Câu có chủ ngữ bị đối tượng Bài học xong - Câu bị động: khác tác động vào (Không phải câu có từ “bị” “được” câu bị động.) Đề cương ôn tập Ngữ văn THPT QG ……………………………………THPT Phan Đăng Lưu - Có chứa từ ngữ phủ định: khơng, khơng thể khơng, có đâu, đâu - Câu phủ định: có… Phủ định miêu tả: Phủ định phản bác: - Câu khẳng Khơng có từ ngữ phủ định định: * Các thành - Tình thái thể cách nhìn phần câu: người nói việc - Các thành phản ánh câu phần biệt lập: - Cảm thán dùng để lộ tâm lý người nói vui, buồn, mừng, giận… - Gọi đáp dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp - Phụ dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu (đặt hai dấu ngang, dấu phẩy, dấu ngoặc đơn, hai chấm) - Khởi ngữ: -Thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu đề tài nói đến câu - Các dạng: + Lặp chủ ngữ: + Lặp vị ngữ: + Đem bổ ngữ làm khởi ngữ: + Đem định ngữ làm khởi ngữ: + Xác định phạm vi đề tài: -Trạng ngữ: - Thành phần phụ bổ sung ý nghĩa cho câu - Các loại: + Thời gian: + Nơi chốn: + Mục đích: + Nguyên nhân: + Cách thức: + Phương tiện: * Nghĩa tường -Tường minh phần thông báo minh hàm ý diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu - Hàm ý phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ suy từ từ ngữ - Tác dụng cách nói hàm ý: Tùy ngữ cảnh để có hay số tác dụng sau: + Có hiệu mạnh mẽ, sâu sắc cách nói trực tiếp, tường minh + Thể tế nhị, khéo léo tính lịch giao tiếp, giữ thể diện nhân vật giao tiếp Tơi khơng thể khơng học Nó khơng học Tơi có ăn đâu Tơi có học mà - Hình như, có lẽ, khơng khéo, té ra, khổ nỗi, chi, làm thể, là… -Mèn đéc ơi, chao ôi, khốn nạn, ơi, than ôi, thương thay… - Con trúng tuyển vào trường chuyên má ơi! - Nguyễn Du- tác giả Truyện Kiều- danh nhân văn hóa giới -Cịn tơi, tơi khơng ăn -Sang, sang -Cơm, ăn -Nhà, bà có hàng dãy -Về ngơn ngữ, Nguyễn Du bậc thầy -Mai, tơi Huế -Ở Sài Gịn, tơi có người bà -Để vào cấp III, miệt mài học tập -Vì mưa, tơi khơng Đà Lạt -Qua ánh đèn sân khấu, ta thấy đời -Bằng xe đạp, đến trường ngày -VD: Trời mưa.(Thông báo) - VD: Trời lại mưa! (Hàm ý khơng thích, khơng mong muốn thời tiết thế) Đề cương ôn tập Ngữ văn THPT QG ……………………………………THPT Phan Đăng Lưu + Tạo lời nói hàm súc, nói nhiều mà từ ngữ thể hiện; người nói khong phải chịu trách nhiệm hàm ý, hàm ý người nghe suy * Nghĩa - Vd: Trời lại phê cho “Văn thật tuyệt”/ câu: - Nghĩa việc: Ứng với việc Văn trần có mà câu đề cập đến + Nghĩa việc: Trời bình phẩm văn Tản - Nghĩa tình thái: Thể thái độ, Đà tình cảm, nhìn nhận, đánh giá + Nghĩa tình thái: Khẳng định văn người nói việc, chương Tản Đà hay, có giá trị, người nghe đốn cao trần có người sánh * Liên kết câu, đoạn - Phép lặp từ - Lặp lại câu đứng sau từ ngữ ngữ có câu trước -Phép liên tưởng (đồng nghĩa / trái nghĩa) - Phép - Phép nối - Sử dụng câu đứng sau từ ngữ đồng nghĩa/ trái nghĩa trường liên tưởng với từ ngữ có câu trước - Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu trước - Sử dụng câu sau từ ngữ biểu thị quan hệ (nối kết)với câu trước Về biện pháp tu từ : * Các phép tu từ ngữ âm : - - - Điệp âm - Những từ có phụ âm đầu chung Vd: Làn ao lóng lánh bóng trăng loe đặt cạnh tạo ấn tượng mạnh mẽ, sinh động - Điệp vần - - Điệp - Lặp lại vần câu để gia - Em Ba Lan mùa tuyết tan/ Đường tăng gợi tả bạch dương sương trắng nắng tràn (Điệp vần khác với hiệp vần luật thơ) - Láy lại điệu (bằng hay - Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm trắc) để gợi ấn tượng, cảm xúc đặc biệt * Các phép tu từ từ vựng : - So sánh: - Đối chiếu hai vật có nét tương * Cấu tạo biện pháp so sánh: đồng để làm tăng sức gợi hình gợi - A B: cảm cho diễn đạt “Người ta hoa đất” (tục ngữ) “Quê hương chùm khế ngọt” (Quê hương - Đỗ Trung Quân) - A B: “Nước biếc trông khói phủ Song thưa để mặc bóng trăng vào (Thu vịnh – Nguyễn Khuyến) “Anh nhớ em đơng nhớ rét Tình u ta cánh kiến hoa vàng Như xuân đến chim rừng lông trở biếc Đề cương ôn tập Ngữ văn THPT QG ……………………………………THPT Phan Đăng Lưu Tình u làm đất lạ hóa quê hương” (Tiếng hát tàu - Chế Lan Viên) - Bao nhiêu… nhiêu… “Qua đình ngả nón trơng đình Đình ngói thương nhiêu” (ca dao) Trong đó: + A – vật, việc so sánh + B – vật, việc dùng để so sánh + “Là”, “tựa”, “Như” “Bao nhiêu…bấy nhiêu” … từ ngữ so sánh, có bị ẩn đi: Nhìn q mẹ xa xăm/ Lịng ta- chỗ ướt mẹ nằm đêm mưa (N Duy) * Các kiểu so sánh: - Phân loại theo mức độ: + So sáng ngang bằng: “Người cha, bác, anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ” (Sáng tháng Năm – Tố Hữu) + So sánh không ngang bằng: “Con trăm núi ngàn khe Chưa mn nỗi tái tê lịng bầm Con đánh giặc mười năm Chưa khó nhọc đời bầm sáu mươi” (Bầm – Tố Hữu) - Phân loại theo đối tượng: + So sánh đối tượng loại: “Cô giáo em hiền cô Tấm” + So sánh khác loại: “Anh đội mũ Mãi sáng dẫn đường Em hoa đỉnh núi Bốn mùa thơm cánh hoa thơm!” (Núi đôi – Vũ Cao) + So sánh cụ thể với trừu tượng ngược lại: “Trường Sơn: chí lớn ơng cha Cửu Long: lịng mẹ bao la sóng trào” (Nguyễn Văn Trỗi – Lê Anh Xuân) “Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” (ca dao) - Nhân hoá: -Dùng từ gọi tên vật *Các loại nhân hóa: từ ngữ vốn dùng gọi người - Dùng từ vốn gọi người để gọi nhằm làm giới vật sinh vật: Chị ong nâu, Ông mặt trời, Bác giun, động, gần gũi, biểu thị tình cảm, Chị gió,… cảm xúc người nói - Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động tính chất vật: “Heo hút cồn mây súng ngửi trời” (Tây Tiến – Quang Dũng) "Sông Đuống trôi Đề cương ôn tập Ngữ văn THPT QG ……………………………………THPT Phan Đăng Lưu Một dòng lấp lánh Nằm nghiêng nghiêng kháng chiến trường kì” (Bên sơng Đuống – Hồng Cầm) - Trị chuyện với vật với người: “Trâu ta bảo trâu này…” - Ẩn dụ: - Gọi tên vật tượng * Các loại ẩn dụ: tên gọi vật tượng - Ẩn dụ hình thức - tương đồng hình khác có nét tương đồng nhằm làm thức tăng sức gợi hình, gợi cảm cho “Đầu tường lửa lựu lập lịe đơm bơng” diễn đạt (Truyện Kiều – Nguyễn Du) [hoa lựu màu đỏ lửa] - Ẩn dụ cách thức – tương đồng cách thức “Ăn nhớ kẻ trồng cây” (ca dao) [ăn - hưởng thụ, “trồng cây” – lao động] “Về thăm quê Bác làng Sen, Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng” (Nguyễn Đức Mậu) [thắp: nở hoa, phát triển, tạo thành] - Ẩn dụ phẩm chất - tương đồng phẩm chất “Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền” (ca dao) [thuyền – người trai; bến – người gái] - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - chuyển từ cảm giác sang cảm giác khác, cảm nhận giác quan khác “Ngoài thêm rơi đa Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng” (Đêm Côn Sơn – Trần Đăng Khoa) “Cha lại dắt cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai” (Những cánh buồm – Hồng Trung Thơng) “Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng” (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải) “Một tiếng chim kêu sáng rừng” (Từ đêm Mười chín – Khương Hữu Dụng) *Lưu ý: - Phân biệt ẩn dụ tu từ ẩn dụ từ vựng: Đề cương ôn tập Ngữ văn THPT QG ……………………………………THPT Phan Đăng Lưu + AD tu từ: có tính lâm thời, tính cá thể, phải đặt văn cảnh cụ thể để khám phá ý nghĩa “Lặn lội thân cò quãng vắng” (Thương vợ - Tú Xương) + AD từ vựng: cách nói quen thuộc, phổ biến, khơng có/ có giá trị tu từ: cổ chai, mũi đất, tay ghế, tay bí, tay bầu, - Hốn dụ: - Điệp ngữ: - Gọi tên vật tượng *Có bốn kiểu hốn dụ thường gặp: tên gọi vật tương - Lấy phận để tồn thể: khác có nét tương quan nhằm tăng “Đầu xanh có tội tình Má hồng đến q nửa chưa thơi” sức gợi hình gợi cảm cho diễn (Truyện Kiều - Nguyễn Du) đạt “Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm” (Bài ca vỡ đất – Hoàng Trung Thông) - Lấy vật chứa đựng vật bị chứa đựng: “Vì trái đất nặng ân tình, Nhắc tên người Hồ Chí Minh” (Tố Hữu) - Lấy dấu hiệu vật để vật: “Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm nay” (Việt Bắc - Tố Hữu) - Lấy cụ thể để gọi trừu tượng “Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao” Lưu ý: Ẩn dụ hoán dụ chung cấu trúc nói A B khác nhau: - Ẩn dụ: A B có quan hệ tương đồng [giống nhau] - Hốn dụ: A B có quan hệ gần gũi, hay liền với - Dùng lại có ý thức từ hay *Điệp ngữ có nhiều dạng: ngữ, câu để làm bật ý, - Điệp ngữ cách quãng: gây cảm xúc mạnh “Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trơng nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu ? Buồn trông nội cỏ dàu dàu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) - Điệp nối tiếp: “Mai sau Mai sau Mai sau Đất xanh, tre xanh màu tre xanh” (Tre Việt Nam – Nguyễn Duy) - Điệp vòng trịn: “Cùng trơng lại mà chẳng thấy 10 ... tạo nhịp điệu cho lời nói 4.Các phong cách ngơn ngữ: Sinh hoạt - Là phong cách ngôn ngữ 11 Đề cương ôn tập Ngữ văn THPT QG …………………………………? ?THPT Phan Đăng Lưu ngày, mang tính chất tự nhiên, thoải... mưa.(Thông báo) - VD: Trời lại mưa! (Hàm ý khơng thích, khơng mong muốn thời tiết thế) Đề cương ôn tập Ngữ văn THPT QG …………………………………? ?THPT Phan Đăng Lưu + Tạo lời nói hàm súc, nói nhiều mà từ ngữ. . .Đề cương ôn tập Ngữ văn THPT QG …………………………………? ?THPT Phan Đăng Lưu KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ƠN TẬP TT Chun đề Nội dung kiến thức, kĩ Thời lượng PHẦN I: ĐỌC