1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kiểm tra đánh giá học sinh trung học cơ sở theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực trong dạy học môn Giáo dục thể chất (Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông cốt cán)

134 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH ETEP TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI -o0o - TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG CỐT CÁN MÔ ĐUN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT THÁNG 10, NĂM 2020 BAN BIÊN SOẠN TÀI LIỆU Người biên soạn: ThS Nguyễn Bá Hòa, Khoa Giáo dục Thể chất – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TS Đỗ Xuân Duyệt, Khoa Giáo dục Thể chất – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Cộng tác viên: PGS.TS Trịnh Thúy Giang – Khoa Tâm lý giáo dục - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TS Nguyễn Thị Thanh Trà – Khoa Tâm lý giáo dục - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền - Trường Đại học Thái Nguyên TS Nguyễn Ngọc Tú – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Th Trần Minh Thắng – Khoa Giáo dục thể chất – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ths Phạm Tràng Kha – Đại học Thủ đô Hà Nội Ths Nguyễn Công Trường – Đại học Thủ đô Hà Nội KÝ HIỆU VIẾT TẮT Các từ viết tắt STT Viết đầy đủ GDTC Giáo dục thể chất CT Chương trình ĐGTX Đánh giá thường xuyên ĐGĐK Đánh giá định kỳ KTĐG Kiểm tra đánh giá GV Giáo viên HS Học sinh THCS Trung học phổ thông TL Tự luận 10 TN Trắc nghiệm 11 YCCĐ Yêu cầu cần đạt MỤC LỤC I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ MÔ ĐUN II YÊU CẦU CẦN ĐẠT III CẤU TRÚC CỦA MÔ ĐUN IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG 4.1 Kế hoạch bồi dưỡng qua mạng (5 ngày) 4.2 Kế hoạch bồi dưỡng trực tiếp (3 ngày) 4.3 Kế hoạch bồi dưỡng qua mạng (7 ngày) V TÀI LIỆU ĐỌC NỘI DUNG 1: CÁC XU HƯỚNG MỚI VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP, GIÁO DỤC NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THCS 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC 1.1.1 Các khái niệm bản……………………………………………………… 1.1.2 Mục đích kiểm tra, đánh giá giáo dục 10 1.1.3 Yêu cầu kiểm tra, đánh giá giáo dục 11 1.1.4 Nội dung kiểm tra, đánh giá giáo dục 11 1.1.5 Các loại hình đánh giá giáo dục 12 1.2 QUAN ĐIỂM HIỆN ĐẠI VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP, GIÁO DỤC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH 12 1.2.1 Đánh giá học tập 12 1.2.2 Đánh giá học tập 14 1.2.3 Đánh giá kết học tập 14 1.3 ĐÁNH GIÁ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC ……… 15 1.3.1 Đánh giá phẩm chất ……………………………………………………… 15 1.3.2 Đánh giá lực………………………………………………………… 15 1.4 NGUYÊN TẮC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THCS 18 1.4.1 Đảm bảo tính tồn diện tính linh hoạt 18 1.4.2 Đảm bảo tính phát triển 18 1.4.3 Đảm bảo đánh giá bối cảnh thực tiễn 18 1.4.4 Đảm bảo phù hợp với đặc thù môn học 18 1.5 QUY TRÌNH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THCS 18 1.6 ĐỊNH HƯỚNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH 20 1.6.1 Định hướng đánh giá kết giáo dục theo chương trình GDPT 2018 20 1.6.2 Định hướng đánh giá kết giáo dục môn GDTC 20 NỘI DUNG 2: SỬ DỤNG HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC, GIÁO DỤC HỌC SINH THCS 24 2.1 HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC, GIÁO DỤC HỌC SINH THCS 24 2.1.1 Đánh giá thường xuyên 25 2.1.2 Đánh giá định kì 29 2.2 PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC, GIÁO DỤC HỌC SINH THCS 33 2.2.1 Phương pháp kiểm tra viết 33 2.2.2 Phương pháp quan sát 36 2.2.3 Phương pháp vấn đáp 37 2.2.4 Phương pháp đánh giá qua hồ sơ, sản phẩm học tập 39 NỘI DUNG 3: XÂY DỰNG CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH THCS VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC MÔN GDTC…… 42 3.1 XÂY DỰNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN GDTC 42 3.1.1 Câu hỏi 42 3.1.2 Sản phẩm học tập 50 3.1.3 Hồ sơ học tập 53 3.1.4 Bảng kiểm 57 3.1.5 Thang đánh giá 60 3.1.6 Phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubrics) 63 3.2 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ /BÀI HỌC MÔN GDTC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH 68 3.2.1 Phân tích yêu cầu cần đạt chủ đề/ học môn GDTC, xác định mục tiêu dạy học chủ đề phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù 68 3.2.2 Lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá dạy học chủ đề/ học môn GDTC theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh 70 3.2.3 Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá chủ đề/bài học môn GDTC theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh 72 NỘI DUNG 4: SỬ DỤNG VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THEO ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỂ GHI NHẬN SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH VÀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN GDTC THCS 86 4.1 SỬ DỤNG VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THEO ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỂ GHI NHẬN SỰ TIẾN BỘ CỦA HS… 86 4.1.1 Khái quát đường phát triển lực 86 4.1.2 Xác định đường phát triển lực chung 86 4.1.3 Xác định đường PTNL đặc thù môn GDTC 88 4.1.4 Phân tích, sử dụng kết đánh giá theo đường phát triển lực để ghi nhận tiến học sinh 92 4.2 ĐỊNH HƯỚNG ĐÁNH GIÁ MỤC TIÊU GIÁO DỤC VÀ SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ĐỂ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN GDTC 95 4.2.1 Định hướng đánh giá kết hình thành, phát triển số phẩm chất chủ yếu thông qua dạy học môn GDTC 95 4.2.2 Định hướng đánh giá kết hình thành, phát triển lực chung thơng qua dạy học môn GDTC 98 4.2.3 Định hướng đánh giá kết hình thành, phát triển lực đặc thù dạy học môn GDTC 102 4.2.4 Định hướng sử dụng kết đánh giá để đổi phương pháp dạy học môn GDTC 105 NỘI DUNG 5: HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN VỀ KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THCS NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC MÔN GDTC 107 5.1 HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP VỀ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH 107 5.2 CÁC HÌNH THỨC HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP VỀ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH 112 5.2.1 Hỗ trợ đồng nghiệp thơng qua tổ chức khóa bồi dưỡng tập trung………… 112 5.2.2 Hỗ trợ đồng nghiệp thông qua tổ chức bồi dưỡng qua mạng 112 5.2.3 Hỗ trợ đồng nghiệp thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn 114 5.2.4 Hỗ trợ đồng nghiệp thơng qua mơ hình hướng dẫn đồng nghiệp 117 VI ĐÁNH GIÁ KHÓA HỌC 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔ ĐUN I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ MÔ ĐUN Mô đun kiểm tra, đánh giá học sinh THCS theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Mô đun bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán việc thực đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh theo u cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Mơ đun xây dựng theo cấu trúc tích hợp lý thuyết thực hành, nhằm nâng cao hiểu biết cho học viên kiến thức kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng phát triển phẩm chất lực, sở đó, học viên phát triển kỹ sử dụng công cụ đánh giá để phát triển phẩm chất, lực học sinh q trình dạy học mơn học II YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau thực xong Mô đun học viên: - Khái quát điểm cốt lõi phương pháp, hình thức, kĩ thuật kiểm tra, đánh giá phát triển phẩm chất, lực học sinh; - Lựa chọn vận dụng phương pháp, hình thức, kĩ thuật kiểm tra, đánh giá phù hợp với nội dung định hướng đường phát triển lực học sinh; - Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập tiến học sinh phẩm chất, lực môn học Giáo dục thể chất THCS; - Sử dụng phân tích kết đánh giá theo đường phát triển lực để ghi nhận tiến học sinh đổi phương pháp dạy học môn học Giáo dục thể chất THCS; - Hỗ trợ đồng nghiệp phát triển kiến thức, kĩ tổ chức kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, lực môn học Giáo dục thể chất THCS III CẤU TRÚC CỦA MƠ ĐUN Mơ đun cấu trúc nội dung Nội dung 1: Các xu hướng đại kiểm tra, đánh giá kết học tập, giáo dục nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh Nội dung 2: Sử dụng hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Nội dung 3: Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập tiến học sinh THCS phẩm chất lực dạy học môn GDTC Nội dung 4: Sử dụng phân tích kết đánh giá theo đường phát triển lực để ghi nhận tiến học sinh đổi phương pháp dạy học môn GDTC THCS Nội dung 5: Hỗ trợ đồng nghiệp phát triển kiến thức, kĩ tổ chức kiểm tra, đánh giá học sinh THCS theo hướng phát triển phẩm chất, lực dạy học môn GDTC IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG Kế hoạch bồi dưỡng tổng thể gồm: Bồi dưỡng qua mạng ngày, bồi dưỡng trực tiếp ngày thực hành cuối khóa ngày 4.1 Kế hoạch bồi dưỡng qua mạng (5 ngày) Nội dung hệ thống Nhiệm vụ học viên A CHUẨN BỊ I Giới thiệu Module Xem Video mở đầu giới thiệu chung Mô đun hướng dẫn học qua mạng, yêu cầu học qua mạng, địa trợ giúp học viên học Mô đun II Nhiệm vụ học tập Đọc nhiệm vụ học tập Nhiem vu hoc tap.pptx File đính kèm III Yêu cầu cần đạt Đọc yêu cầu cần đạt mơ đun mơ đun: Muctieu_khoahoc.pp File đính kèm IV Ơn tập mơ đun Trả lời câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm ôn tập mô đun B HỌC TẬP, THỰC HÀNH Nội dung 1: Các xu hướng đại kiểm tra, đánh giá kết học tập, giáo dục nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh THCS Hướng dẫn học tập nội - Xem File hướng dẫn đính kèm dung - Xem video - Xem Infographic - Đọc tài liệu Nội dung Đánh giá cuối nội dung Trả lời 10 câu hỏi trắc nghiệm Nơi dung 2: Sử dụng hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập dạy học, giáo dục học sinh THCS Hướng dẫn học tập nội - Xem File hướng dẫn đính kèm dung - Xem video trả lời câu hỏi - Xem Infographic - Đọc tài liệu nội dung Đánh giá cuối nội dung 10 câu hỏi trắc nghiệm File câu hỏi trắc nghiệm Nôi dung 3: Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập tiến học sinh THCS phẩm chất lực dạy học môn GDTC Hướng dẫn học tập nội - Xem File hướng dẫn đính kèm dung - Xem video: Sử dụng công cụ chủ đề xây dựng video quay lớp GV bình luận - Infographic - Đọc tài liệu nội dung Đánh giá cuối nội dung 3: Xem video trả lời trước câu hỏi tự luận để thảo luận giai đoạn học trực tiếp Nôi dung 4: Sử dụng phân tích kết đánh giá theo đường phát triển lực để ghi nhận tiến học sinh đổi phương pháp dạy học môn GDTC cấp THCS Hướng dẫn học tập nội Xem File hướng dẫn đính kèm dung Đọc tài liệu nội dung Đánh giá cuối nội dung 4: Trả lời 10 câu hỏi trắc nghiệm Nội dung 5: Hỗ trợ đồng nghiệp phát triển kiến thức, kĩ tổ chức kiểm tra, đánh giá học sinh THCS nhằm phát triển phẩm chất, lực dạy học môn GDTC Hướng dẫn học tập nội - Xem File hướng dẫn xây dựng kế hoạch dung - Xem file Kế hoạch mẫu Đánh giá cuối nội dung Xây dựng File kế hoạch hướng dẫn đồng nghiệp (Nộp sản phẩm cuối khóa học) hình ảnh, video, giảng điện tử, phần mềm dạy học, thí nghiệm mơ học liệu số hóa khác * Hệ thống quản lý học tập qua mạng (LMS - Learning Management System): Là hệ thống phần mềm cho phép tổ chức, quản lý triển khai hoạt động tập huấn qua mạng từ lúc nhập học đến người học hoàn thành lớp học qua mạng; giúp đơn vị chủ trì tổ chức lớp tập huấn qua mạng theo dõi quản lý trình học tập người học; tạo môi trường dạy học qua mạng; giúp người dạy tương tác với người học việc giao tập, trợ giúp, giải đáp; giúp người học theo dõi tiến trình học tập, tham gia nội dung học qua mạng, kết nối với giáo viên người học khác để trao đổi * Hệ thống quản lý nội dung học tập qua mạng (LCMS - Learning Content Management System) hệ thống phần mềm quản lý kho nội dung học tập qua mạng, cho phép tổ chức lưu trữ phân phát nội dung học tập tới người học Hệ thống quản lý nội dung học tập kết hợp với hệ thống quản lý học tập để truyền tải nội dung học tập tới người học phần mềm công cụ soạn giảng để tạo nội dung học tập * Đơn vị chủ trì tổ chức lớp tập huấn qua mạng: Là đơn vị cấp có thẩm quyền giao chủ trì nhiệm vụ tổ chức lớp tập huấn Trước tổ chức tập huấn qua mạng cho giảng viên, cần đảm bảo thực tốt nội dung sau: - Xây dựng kế hoạch tổ chức tập huấn qua mạng: Ngoài yêu cầu kế hoạch tổ chức tập huấn thông thường, kế hoạch tổ chức tập huấn qua mạng phải thể rõ: Hình thức thời gian tổ chức tập huấn qua mạng; hệ thống thông tin phục vụ tập huấn qua mạng; hướng dẫn cách thức người học tham gia hoạt động lớp tập huấn qua mạng Đối với hoạt động kiểm tra thường xuyên đánh giá cuối lớp tập huấn, cần rõ yêu cầu hình thức tổ chức thực qua mạng hay thực tập trung - Chuẩn bị đầy đủ tài liệu, học liệu điện tử đưa lên hệ thống quản lý học tập trực tuyến 113 - Tạo mở lớp tập huấn hệ thống quản lý học tập trực tuyến để người học sử dụng; cập nhật danh sách người học, tài khoản người học lớp tập huấn - Gửi thông báo hướng dẫn người học tham gia hoạt động lớp tập huấn qua mạng Khi tổ chức hoạt động tập huấn qua mạng cho giáo viên đại trà, cần lưu ý: - Giáo viên đăng nhập hệ thống quản lý học tập tự học qua mạng theo quy định kế hoạch duyệt - Người dạy cố vấn học tập triển khai nội dung tập huấn theo kế hoạch; theo dõi, đánh giá, trợ giúp người học suốt trình thực lớp tập huấn thông qua hệ thống quản lý học tập trực tuyến công cụ giao tiếp qua mạng khác (thư điện tử, họp trực tuyến, mạng xã hội kênh giao tiếp khác) đảm bảo người học nắm bắt nội dung theo kịp tiến độ hoạt động lớp tập huấn - Cán kỹ thuật quản trị hệ thống thông tin tổ chức tập huấn qua mạng trực vận hành, điều khiển hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin đảm bảo điều kiện kỹ thuật phục vụ hoạt động lớp tập huấn theo kế hoạch - Kiểm tra, đánh giá hình thức trắc nghiệm luận phù hợp với nội dung mục tiêu tập huấn 5.2.3 Hỗ trợ đồng nghiệp thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn Nội dung sinh hoạt chuyên môn sở giáo dục bao gồm sinh hoạt chuyên môn thường xuyên sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề Hiệu trưởng cần nắm vững mục đích, nội dung, qui trình thực sinh hoạt tổ/ nhóm chun mơn để đạo thực tổ trưởng chuyên môn giáo viên thực việc bồi dưỡng qua sinh hoạt tổ chuyên mơn Có thể hỗ trợ đồng nghiệp thực kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, lực sinh hoạt chuyên môn thường xuyên sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề sau: * Sinh hoạt chuyên môn thường xuyên Được tổ chức định kỳ lần/tháng theo Điều lệ/quy chế nhà trường, tập trung vào nội dung: 114 - Thảo luận nội dung chun mơn có liên quan hai lần sinh hoạt chuyên môn định kỳ Nội dung sinh hoạt chuyên môn phải cụ thể, thiết thực giáo viên, cán quản lí giáo dục đề xuất, thống thực - Thảo luận quan điểm đại kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh; - Trao đổi kinh nghiệm đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ dạy học môn học hoạt động giáo dục; - Phân tích thuận lợi khó khăn việc sử dụng phương pháp, thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh; - Đề xuất phương hướng thực kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh, sử dụng kết qủa đánh giá để ghi nhận tiến học sinh đổi phương pháp dạy học môn GDTC * Sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề Hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề tổ chức theo kế hoạch tháng, học kỳ năm, bao gồm nội dung: - Đặc trưng kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS; - Hình thức, phương pháp đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS; - Lập kế hoạch đánh giá dạy học chủ đề môn học; - Thiết kế sử dụng công cụ đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh; - Xử lý phản hồi kết đánh giá; - Sử dụng kết đánh giá Để tổ chức hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề có hiệu cần phải thiết kế hoạt động cách khoa học Do đó, cần đạo tổ/ nhóm chun mơn thiết kế buổi sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề gồm bước sau: Bước 1: Công tác chuẩn bị - Các buổi sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề cần có cơng tác chuẩn bị phân cơng rõ ràng cơng việc cho thành viên tổ/nhóm mơn: 115 + Dự kiến nội dung cơng việc, hình dung tiến trình hoạt động + Dự kiến phương tiện cần cho hoạt động? + Dự kiến giao nhiệm vụ cho đối tượng nào, thời gian phải hoàn thành bao lâu? trao đổi, thảo luận, kết nối thông tin nào? - Bản thân tổ trưởng/nhóm trưởng làm việc để thể tương tác tích cực thành viên tổ/nhóm Để làm việc địi hỏi giáo viên tổ trưởng chun mơn phải có kĩ làm việc nhóm Bước 2: Điều hành buổi sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề - Lựa chọn thời gian tiến hành theo thời gian chọn - Tổ trưởng/nhóm trưởng chun mơn điều hành buổi sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề: Xác định rõ mục tiêu buổi sinh hoạt, cơng bố chương trình, cách triển khai, định hướng thảo luận rõ ràng; nêu rõ nguyên tắc làm việc - Các thành viên phân công viết chủ đề báo cáo nội dung - Tổ trưởng chuyên môn tổ chức cho thành viên thảo luận, biết khêu gợi ý kiến phát biểu đồng nghiệp; biết chẻ nhỏ vấn đề thảo luận câu hỏi dẫn dắt hợp lý; lắng nghe, tôn trọng ý kiến phát biểu Bước Kết thúc buổi sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề - Kết thúc buổi sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề phải đưa kết luận cần thiết, phương hướng triển khai vận dụng kết chủ đề thực tế giảng dạy - Đối với trường qui mơ nhỏ, giáo viên mơn ít, nên đẩy mạnh hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề với qui mô cụm trường để trao đổi học thuật, nâng cao lực chuyên môn theo yêu cầu Sinh hoạt chun mơn theo chủ đề thực theo hình thức khác như: sinh hoạt theo mơn học, theo nhóm mơn học, sinh hoạt nhà trường; sinh hoạt theo cụm trường; sinh hoạt "Trường học kết nối" Để tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn trường; tạo môi trường chia sẻ, thảo luận, hỗ trợ lẫn nhà trường phạm vi toàn quốc; tổ chức hoạt động học tập hỗ trợ hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh thực "Trường học kết nối" địa website: http://truongtructuyen.edu.vn 116 5.2.4 Hỗ trợ đồng nghiệp thông qua mô hình hướng dẫn đồng nghiệp Đây mơ hình hoạt động tương tác giáo viên với nhau, người có kinh nghiệm giúp đỡ, hướng dẫn người kinh nghiệm thực kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, lực Mơ hình tạo động lực bên cho giáo viên phát triển lực nghề nghiệp thân Để thực mơ hình hiệu quả, cần lưu ý: - Đánh giá thực trạng lực nghề nghiệp đội ngũ giáo viên nhà trường, xác định đồng nghiệp có khả hướng dẫn, trợ giúp đồng nghiệp khác đơn vị; - Xác định nội dung bồi dưỡng, hướng dẫn thực kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, lực phù hợp với nhu cầu lực giáo viên, sở lựa chọn hình thức phương pháp hướng dẫn đồng nghiệp phù hợp; - Xác định nguồn lực cho công tác hướng dẫn đồng nghiệp từ chương trình mục tiêu, kinh phí bồi dưỡng hàng năm; - Xác định rõ người chịu trách nhiệm quản lý công tác hướng dẫn đồng nghiệp tự bồi dưỡng giáo viên 117 VI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG - Đánh giá kết đầu cuối khóa: Yêu cầu học viên vận dụng kiến thức học để xây dựng hồ sơ học tập mơn học nộp lại cho Ban tổ chức lớp sau thực bồi dưỡng trực tiếp tuần Đánh giá học online gồm: 30 câu trắc nghiệm cho nội dung 1, 2, (60 điểm) + câu hỏi tự luận cho nội dung theo video (40 điểm, gồm câu hỏi video câu hỏi video) Đánh giá cuối khóa: sản phẩm là: Kế hoạch đánh giá cho chủ đề/bài học (theo yêu cầu cần đạt, 30 điểm) + Bộ công cụ đánh giá theo kế hoạch (40 điểm) + Kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp (30 điểm) Các tiêu chí đánh giá: I Học online: Đạt từ 70/100 điểm 1.1 Học viên trả lời 30 câu hỏi trắc nghiệm (60 điểm): Mỗi câu trả lời điểm, trả lời sai điểm 1.2 Học viên trả lời câu hỏi tự luận (qua xem video): 40 điểm - Tùy theo nhóm mơn học mà chia câu hỏi với thang điểm khác - Gợi ý: câu hỏi mức 1: điểm/ câu; câu hỏi mức 2: điểm/ câu; 01 câu hỏi mức 3: 10 điểm Thang đánh giá cho câu hỏi với mức 10 điểm sau: Mức Mức Mức Mức Mức (9-10 điểm) (7-8 điểm) (5-6 điểm) (3-4 điểm) (0-2 điểm) Trả lời Trả lời Trả lời câu Trả lời câu hỏi Chưa trả lời câu hỏi với đủ câu hỏi với đủ hỏi, với vài ý có câu hỏi ý, ngắn gọn ý thiếu vài ý liên quan đến nêu sơ Cấu trúc câu Giải thích vấn Diễn đạt câu vấn đề lược vài ý có trả lời logic đề mang trả lời dài, rối hỏi liên quan Giải thích với tính lí thuyết khơng quan vấn đề minh chứng cụ thể hỏi 118 liên II Học trực tiếp: Đạt từ 80/100 điểm 2.1 Kế hoạch đánh giá cho chủ đề/bài học (theo yêu cầu cần đạt, 30 điểm) Gợi ý sử dụng checklist Tiêu chí Có Khơng Xác định NL cần đánh giá chủ đề điểm Xác định yêu cầu cần đạt cần đánh giá 10 điểm tương ứng với lực Xác định phương pháp đánh giá phù hợp điểm Xác định công cụ đánh giá hợp lý điểm Xác định thời điểm đánh giá phù hợp điểm Tổng điểm 30 điểm 2.2 Bộ công cụ đánh giá theo kế hoạch (40 điểm) Tùy theo chủ đề mà có số lượng cơng cụ phù hợp Tuy nhiên, chủ đề nên xây dựng - loại công cụ khác (câu hỏi, tập, bảng kiểm, thang đo, rubrics.…) Gợi ý tiêu chí đánh giá nội dung sau: Các mức đánh Mức giá Đa dạng công 4-5 cụ Xây dựng công Xây dựng cụ công cụ đánh giá yêu cầu cần đạt đáp ứng đầy đủ nguyên tắc Hướng dẫn Xây dựng chấm/ Đáp án hướng dẫn chấm ngắn gọn, cụ thể Mức Mức Mức Xây dựng công cụ đánh giá yêu cầu cần đạt Tuy vậy, vài lỗi cần chỉnh sửa Xây dựng hướng dẫn chấm chi tiết sơ lược Đã xây dựng cơng cụ đánh giá cịn vi phạm số nguyên tắc Xây dựng hướng dẫn chấm khái quát Chưa xây dựng công cụ công cụ xây dựng chưa đáp ứng yêu cầu Chưa xây dựng hướng dẫn chấm 119 2.3 Kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp (30 điểm) Kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp: Tùy theo đặc điểm địa phương mà GV xây dựng kế hoạch khác Một số gợi ý chấm điểm sau: Tiêu chí Có Xây dựng nội dung công việc/ nhiệm vụ 10 điểm Xác định thời gian thực điểm Xác định công cụ, phương tiện thực điểm Xác định yêu cầu sản phẩm điểm Phân công người thực điểm Tổng điểm 30 điểm Khơng CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ I Học online A Câu hỏi tự luận (đánh giá thông qua xem video) (40 điểm) Trong đoạn video 1, giáo viên sử dụng phương pháp đánh giá công cụ đánh giá nào? Nêu vai trị việc sử dụng phương pháp cơng cụ đánh giá video Trong đoạn video 2, giáo viên sử dụng phương pháp đánh giá cơng cụ đánh giá nào? Nêu vai trị việc sử dụng phương pháp công cụ đánh giá video Phân tích ưu nhược điểm việc sử dụng phương pháp đánh giá video Phân tích ưu nhược điểm việc sử dụng công cụ đánh giá video Nếu thầy/cô dạy học chủ đề bật xa đá cầu đoạn video trên, thầy/ cô điều chỉnh phương pháp đánh giá công cụ đánh nào? B Câu hỏi trắc nghiệm 120 Học viên phải hồn thành kiểm tra trắc nghiệm cuối khóa học gồm câu trắc nghiệm sau đây: Câu hỏi nội dung Câu 1: Chọn cụm từ phù hợp viết vào chỗ trống sau đây: học sinh q trình thu thập, xử lí thơng tin thông qua hoạt động quan sát theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét trình học tập, rèn luyện học sinh; tư vấn, hướng dẫn, động viên học sinh; diễn giải thơng tin định tính định lượng kết học tập, rèn luyện, hình thành phát triển số phẩm chất, lực học sinh A So sánh B Đánh giá C Kiểm tra D Phán xét Câu 2: Chọn cụm từ phù hợp viết vào chỗ trống sau đây: việc thu thập liệu, thông tin nội dung làm sở cho việc đánh giá A So sánh B Đánh giá C Kiểm tra D Phán xét Câu 3: Chọn cụm từ phù hợp viết vào chỗ trống sau đây: .của đánh giá cung cấp thơng tin xác, kịp thời, xác định thành tích học tập, rèn luyện theo mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình giáo dục phổ thơng tiến học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục A Mục đích B Phương pháp C Kỹ thuật D Yêu cầu Câu 4: Chọn cụm từ phù hợp viết vào chỗ trống sau đây: Đánh giá học sinh thông qua đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt cụ thể thành phần lực môn học, hoạt động giáo dục biểu phẩm chất, lực HS theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng A Tính chất B Phương pháp C Mơ hình D Biểu Câu 5: Trong tài liệu này, quy trình kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất,năng lực học sinh có bước? A B C Câu 6: Chọn cụm từ phù hợp viết vào chỗ trống sau đây: 121 D Một yêu cầu đánh giá là: ‘Kết hợp đánh giá giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, đánh giá quan trọng nhất’ A Học sinh B Cha mẹ học sinh D Xã hội D Giáo viên Câu 7: Với quan điểm ‘Đánh giá học tập’, vai trò học sinh A Chủ đạo B Giám sát C Đối tượng đánh giá D Hướng dẫn Câu 8: Với quan điểm ‘Đánh giá học tập’, vai trò giáo viên A Chủ đạo B Giám sát C Đối tượng đánh giá D Hướng dẫn Câu 9: Với quan điểm ‘Đánh giá học tập’, vai trị giáo viên A Chủ đạo B Giám sát C Đối tượng đánh giá D Hướng dẫn Câu 10: Thời điểm ‘Đánh giá học tập’ A Thường thực cuối trình học tập B Diễn suốt trình học tập C Trước sau trình học tập D Trước trình học tập Câu hỏi nội dung Câu 11: Chọn cụm từ phù hợp viết vào chỗ trống sau đây: hoạt động đánh giá diễn tiến trình thực hoạt động dạy học theo yêu cầu cần đạt biểu cụ thể thành phần lực môn học, hoạt động giáo dục số biểu phẩm chất, lực HS A Đánh giá thường xuyên B Đánh giá định kì C Đánh giá khách quan D Đánh giá chủ quan Câu 12: Chọn cụm từ phù hợp viết vào chỗ trống sau đây: đánh giá kết giáo dục học sinh sau giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, rèn luyện học sinh theo yêu cầu cần đạt biểu cụ thể thành phần lực môn học, hoạt động giáo dục quy định chương trình giáo dục phổ thơng hình thành, phát triển phẩm chất, lực học sinh A Đánh giá thường xuyên B Đánh giá định kỳ C Đánh giá khách quan D Đánh giá chủ quan 122 Câu 13: Nhận định sau ưu điểm phương pháp kiểm tra viết dạng tự luận đánh giá kết giáo dục trường phổ thơng? A Có ưu điểm bật thời gian đánh giá có độ tin cậy cao B Có tính khách quan hạn chế phụ thuộc chủ quan người chấm C Thu nhận thơng tin thức khơng thức học sinh D Đánh giá khả diễn đạt, xếp trình bày đưa ý tưởng nội dung Câu 14: Chọn cụm từ thích hợp để viết vào chỗ trống sau đây: Phương pháp .là phương pháp mà GV theo dõi, lắng nghe học sinh trình giảng dạy lớp, sử dụng phiếu quan sát, bảng kiểm tra, nhật ký ghi chép lại biểu học sinh để sử dụng làm minh chứng đánh giá trình học tập, rèn luyện học sinh A Kiểm tra viết B Quan sát C Vấn đáp D Đánh giá qua hồ sơ học tập, sản phẩm, hoạt động HS Câu 15: Chọn cụm từ thích hợp để viết vào chỗ trống sau đây: Phương pháp phương pháp mà GV trao đổi với học sinh thơng qua việc hỏi - đáp để thu thập thông tin nhằm đưa nhận xét, biện pháp giúp đỡ kịp thời A Kiểm tra viết B Quan sát C Vấn đáp D Đánh giá qua hồ sơ học tập, sản phẩm, hoạt động HS Câu 16: Chọn cụm từ thích hợp để viết vào chỗ trống sau đây: Phương pháp phương pháp mà giáo viên đưa nhận xét, đánh giá sản phẩm, kết họat động học sinh, từ đánh giá HS theo nội dung có liên quan A Kiểm tra viết B Quan sát C Hỏi-đáp D Đánh giá qua hồ sơ học tập, sản phẩm, hoạt động HS Câu 17: Phương pháp vấn đáp thường kết hợp với công cụ nhất? A Rubrics B Bảng kiểm C Câu hỏi D Kiểm tra Câu 18: Phương pháp quan sát thường kết hợp với công cụ công cụ sau đây? A Rubrics B Bảng kiểm C Câu hỏi 123 D Kiểm tra Câu 19 Phương pháp kiểm tra viết thường kết hợp với công cụ công cụ sau đây? A Rubrics B Bảng kiểm C Câu hỏi, tập D Kiểm tra Câu 20: Phương pháp đánh giá sau có đặc điểm: khơng nhiều thời gian để chấm điểm, không phụ thuộc vào chủ quan người chấm A.Phương pháp kiểm tra viết dạng tư luận B Phương pháp quan sát C.Phương pháp kiểm tra viết dạng trắc nghiệm D.Đánh giá qua hồ sơ học tập, sản phẩm, hoạt động học sinh Câu hỏi nội dung Câu 21: Biểu 'Biết làm chủ tình cảm, cảm xúc để có hành vi phù hợp học tập' tương ứng với lực nào? A Năng lực tự chủ tự học B Năng lực giao tiếp hợp tác C Năng lực giải vấn đề sáng tạo D Năng lực chăm sóc sức khỏe Câu 22: Biểu 'Lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp; nhận biết ngữ cảnh giao tiếp đặc điểm, thái độ đối tượng giao tiếp' tương ứng với lực nào? A Năng lực tự chủ tự học B Năng lực giao tiếp hợp tác C Năng lực giải vấn đề sáng tạo D Năng lực chung Câu 23: Biểu 'Thực giải pháp giải vấn đề nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực hiện' tương ứng với lực nào? A Năng lực tự chủ tự học B Năng lực giao tiếp hợp tác C Năng lực giải vấn đề sáng tạo D Năng lực chăm sóc sức khỏe Câu 24: Biểu ‘Có ý thức tham gia vận động người khác tham gia phát hiện, đấu tranh với hành vi gian dối học tập, sống’ phù hợp với phẩm chất phẩm chất sau đây? A Chăm làm B Trung thực C Yêu nước 124 D Trách nhiệm Câu 25 Các công cụ sau phù hợp để tổ chức cho học sinh tự đánh giá đánh giá đồng đẳng hoạt động thực hành TDTT? A Bảng kiểm B Câu hỏi tự luận C Bảng tiêu chí D Câu hỏi trắc nghiệm khách quan Câu 26 Trong chương trình phổ thơng mơn GDTC 2018, có thành tố lực giáo dục thể chất? A B C D Câu 27 Hãy chọn cụm từ thích hợp vào vị trí trống: “Đánh giá (1)…….là (2)…… đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Do giáo viên cần tăng cường sử dụng (3) … dạy học” A Nguyên tắc (2) B Giắn với bối cảnh thực tiễn (1) C Tình thực tiễn (3) D Thường xuyên Câu 28 Cách đánh giá sau phù hợp với quan điểm đánh giá học tập? A Học sinh tự đánh giá B Giáo viên đánh giá C Tổ chức đánh giá D Cộng đồng xã hội đánh giá Câu 29 Phát biểu sau dánh giá thường xuyên nhà trường phổ thông ? A Là đánh giá kết giáo dục HS sau giai đoạn học tập, rèn luyện B Tập trung vào việc đánh giá mức dộ thành thạo học sinh yêu cầu cần đạt phẩm chất lực C Được thực linh hoạt trình dạy học giáo dục, khơng bị giới hạn số lần đánh giá D Thường bắt đầu giai đoạn giáo dục/học tập, nhằm cung cấp trạng ban đầu chất lượng học sinh Câu 30 Lợi phương pháp quan sat kiểm tra đánh giá kết giáo dục phổ thông A Thu thập thông tin cần đánh giá kịp thời nhanh chóng 125 B Có tính khách quan hạn chế phụ thuộc chủ quan người đánh giá C Đo mức độ nhận thức bao quát nội dung chương trình học D Đánh giá khả diễn đạt học sinh II Học trực tiếp Hãy xây dựng Kế hoạch đánh giá cho chủ đề Chương trình mơn KHTN (30 điểm) Bộ công cụ đánh giá theo kế hoạch (40 điểm) Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp (30 điểm) 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO ARC (2014), “The difference between assessment and evaluation”, Academic Resource Center, Duke University, Durham, NC 27708, American Bộ Giáo dục đào tạo, Vụ giáo dục trung học (2014), Tài liệu tập huấn đổi kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực học sinh môn học, Hà Nội Nguyễn Văn Cường, B Meier,(2015), Lý luận dạy học đại, Nhà xuất ĐHSP, Hà Nội 2015 Nguyễn Công Khanh (chủ biên), Đào Thị Oanh (2019), Giáo trình Kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB ĐHSP Hà Nội Nguyễn Lộc (chủ biên),(2016) Phương pháp, kĩ thuật xây dựng chuẩn đánh giá lực đọc hiểu lực giải vấn đề, Nhà xuất Giáo dục Việt nam, Hà Nội McMillan J H (2000), Đánh giá lớp học – nguyên tắc thực tiễn để giảng dạy hiệu (Xuất lần thứ hai), Allyn & Bacon, USA Merry, Robert W (1954), “Preparation to teach a case”, In The Case Method at the Harvard Business School (ed.) McNair, M.P with A.C Hersum New York: McGraw-Hill Herried, C.F (1994), Case studies In Science: A novel Method for science Education, Journal of college science teaching, p.221-229 Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Ngọc Bích, Sái Cơng Hồng, (2013), Các kĩ thuật đánh giá lớp học, kinh nghiệm quốc tế đề xuất áp dụng cho bậc học phổ thông Việt Nam, Hà Nội 10 Popham W J (1998), Classroom assessment: what teachers need to know (2nd edition), NXB Allyn & Bacon, USA 11 Trần Thị Tuyết Oanh (2009), Kiểm tra, đánh giá kết học tập, NXB ĐHSP Hà Nội 127 ... KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP, GIÁO DỤC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH Quan điểm đại kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh trọng đến đánh giá. .. kế hoạch đánh giá dạy Buổi học chủ đề theo hướng phát triển phẩm chất, lực hoạch đánh giá đánh giá theo dạy học hướng chủ đề triển công cụ đánh giá phát phẩm chất, NL HS dạy học học sinh chủ... thù môn học 18 1.5 QUY TRÌNH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THCS 18 1.6 ĐỊNH HƯỚNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG

Ngày đăng: 21/03/2023, 08:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w