1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bài tập từ trường ôn tập vật lý đại cương II

7 8,1K 114
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 135,67 KB

Nội dung

Bài tập từ trường ôn tập vật lý đại cương II

Trang 1

CHỦ ĐỀ: XÁC ĐỊNH LỰC TỪ.CẢM ỨNG TỪ

Bài 1: Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ Dòng điện

chạy qua dây có cường độ 0,75 (A) Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 (N) Tính độ lớn Cảm ứng từ của từ trường

Bài 2: Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ

B = 0,5 (T) Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N) Tính góc α hợp bởi dây MN và đường

cảm ứng từ Bài 3: Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn bằng bao nhiêu?

Bài 4: Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo được là 31,4.10-6(T) Tính đường kính của dòng điện đó

Bài 5: Một dòng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài Cảm ứng từ do dòng điện

này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T) Điểm M cách dây một khoảng bao nhiêu?

Bài 6: Một dòng điện thẳng, dài có cường độ 20 (A), cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 5 (cm) có độ

lớn bằng bao nhiêu?

Bài 7: Một dậy dẫn thẳng dài mang dòng điện 20A, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-3T Đặt vuông góc với vectơ cảm ứng từ và chịu lực từ là 10-3N Chiều dài đoạn dây dẫn là bao nhiêu?

Bài 8: Một đoạn dây dẫn dài l = 0,2m đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ →B một góc α = 300 Biết dòng điện chạy qua dây là 10A, cảm ứng từ B= 2.10-4T Lực từ tác dụng lên đoạn dây

dẫn là bao nhiêu?

Bài 9: Một ống dây dài 50 (cm), cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 (A) cảm ứng từ bên trong

ống dây có độ lớn B = 25.10-4 (T) Tính số vòng dây của ống dây

Bài 10: Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng Dùng sợi dây này

để quấn một ống dây có dài l = 40 (cm) Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài của ống dây là bao nhiêu?

ĐS: 1250

Bài 11: Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớp sơn cách điện bên ngoài rất

mỏng Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài l = 40 (cm) Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng

từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3 (T) Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là bao nhiêu?

Bài 12:Ba dòng điện thẳng dài đặt song song với nhau,cách đều nhau đi qua

ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a=4cm theo phương vuông góc với mặt

phẳng hình vẽ.cho các dòng điện chạy qua có cùng mộtchiều với các cường độ

dòng điện I1=10A,I2=I3=20A.Tìm lực tổng hợp F tác dụng lên mỗi mét

dây dẫn có dòng điện I1?

13:Ba dòng điện thẳng dài đặt song song với nhau đi qua ba đỉnh của một tam giác theo phương vuông góc

với mặt phẳng như hình vẽ.Cho các dòng điện chạy qua có chiều như hình vẽ với các cường độ dòng điện I1=10A,I2= 20A I3=30A,.Tìm lực tổng hợp F tác dụng lên mỗi mét dây dẫn có dòng điện I1.Biết I1 cách I2 và I3 lần lượt là r1=8Cm,r2=6cm và hai dòng I2và I3 cách nhau 10 cm?

e

I1

I2⊗

Trang 2

Bài 14: Một vòng dây tròn bán kính 5cm, xung quanh là không khí Dòng điện trong dây có cường độ là I,

gây ra từ trường tại tâm vòng tròn có B = 2,5.10-6 T Tính cường độ dòng điện chạy trong vòng dây ?

Bài 15: Một vòng dây tròn đặt trong chân không có bán kính R = 10cm mang dòng điện I = 50A

a Độ lớn của vectơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây là bao nhiêu?

b Nếu cho dòng điện nói trên qua vòng dây có bán kính R’ = R/4 thì tại tâm vòng dây , độ lớn của cảm ứng từ B là bao nhiêu ?

Bài 16: Một khung dây tròn bán kính 30cm gồm 10vòng dây Cường độ dòng điện qua khung là 0,3A Tính

cảm ứng từ tại tâm của khung dây ?

Bài 17: Một khung dây tròn đường kính 10 cm gồm 12 vòng dây Tính cảm ứng từ tại tâm của khung dây nếu cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 0,5A.?

CHỦ ĐỀ :XÁC ĐỊNH CẢM ỨNG TỪ TỔNG HỢP

Bài 1: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1

= 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1 Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây Tính cảm ứng từ tại M

Bài 2: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau cách nhau 40 (cm) Trong hai dây có hai dòng điện cùng

cường độ I1 = I2 = 100 (A), cùng chiều chạy qua Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M nằm trong mặt phẳng hai dây, cách dòng I1 10 (cm), cách dòng I2 30 (cm) có độ lớn là bao nhiêu?

Bài 3: Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính

R = 6 (cm), tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện Dòng điện chạy trên dây có cường độ 4

(A) Tính cảm ứng từ tại tâm vòng tròn

Bài 4: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1

= 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1 Điểm M nằm trong mặt phẳng của 2 dòng điện ngoài khoảng hai dòng điện và cách dòng điện I1 8(cm) Tính cảm ứng từ tại M

Bài 5: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d1 ; d2 đặt song song trong không khí cách nhau khoảng 5 cm, có dòng

điện ngược chiều I1 = 2A ; I2 = 6A đi qua Tính cảm ứng từ tại M cách d1 4cm và cách d2 3cm

Bài 6: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d1; d2 đặt song song trong không khí cách nhau khoảng 8 cm, có dòng

điện ngược chiều I1 = 10A ; I2 = 10A đi qua Tính cảm ứng từ tại:

a O cách mỗi dây 4cm

b M cách mỗi dây 8cm

Bài 7: Cho hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, đặt trong không khí, đặt trong không khí, cách nhau một khoảng d

= 80cm Dòng điện trong hai dây cùng chiều và cùng cường độ I1 = I2 = I = 1A Tính cảm ứng từ tại các điểm sau :

a Điểm N cách dây thứ nhất 100cm, cách dây thứ hai 20cm

b Điểm M cách đều hai dây một khoảng là 80cm

Bài 8: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d1 ; d2 đặt song song trong không khí cách nhau khoảng 10 cm, có dòng

điện cùng chiều I1 = I2 = I = 2,4A đi qua Tính cảm ứng từ tại:

a M cách d1 và d2 khoảng r = 5cm

b N cách d1 20cm và cách d2 10cm

c P cách d1 8cm và cách d2 6cm

Trang 3

d Q cách d1 10cm và cách d2 10cm

Bài 9: Tính cảm ứng từ tại tâm của 2 vòng dây dẫn đồng tâm, có bán kính là R và 2R Trong mỗi vòng tròn

có dòng điện I = 10A chạy qua Biết R = 8cm Xét các trường hợp sau :

a Hai vòng tròn nằm trong cùng một mặt phẳng, hai dòng điện chạy cùng chiều

b Hai vòng tròn nằm trong cùng một mặt phẳng, hai dòng điện chạy ngược chiều

c Hai vòng tròn nằm trong hai mặt phẳng vuông góc nhau

Bài 10: Cho 4 dòng điện cùng cường độ I1 = I2 = I3 = I4 = I= 2A song song

nhau, cùng vuông góc mặt phẳng hình vẽ, đi qua 4 đỉnh của một hình vuông

cạnh a = 20cm và có chiều như hình vẽ Hãy xác định vector cảm ứng

từ tại tâm của hình vuông

Bài 11: Cho hai dòng điện I1, I2 có chiều như hình vẽ,

có cường độ :I1 = I2 = I = 2A ; các khoảng cách từ M đến hai dòng điện

là a = 2cm ; b = 1cm Xác định vector cảm ứng từ tại M

Bài 12 :Hai dòng điện thẳng song song,dòng thứ nhất có I1=5A,dòng thứ hai có

I2=10A,dòng thứ ba hình tròn có bán kính

R=6,28cm mang dòng điện I3=10A.Hãy xác

định cảm ứng từ tại tâm O của dòng điện

tròn.Biết tâm O cách dòng thư nhất 10 cm

và cách dòng thứ hai là 20 cm

Bài 13 :cho ba dòng điện thẳng song,vuông góc với mặt phẳng hình vẽ,đi

qua ba đỉnh A,B,C của một tam giác đều.Hãy xác định cảm ứng từ tại

tâm của tam giác trong hai trường hợp :

a Cả ba dòng điệ đều hướng ra phía trước

b I1 hướng ra phía sau,I2,I3 hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ

Cho biết các cạnh của tam giác bằng 10cm và I1=I2=I3=5A

Bài 14:Cho ba dòng điện thẳng song song,vuông góc với mặt phẳng hình vẽ

và đi qua ba đỉnh A,B,C của một hình vuông.Hãy xác định cảm ứng tại đỉnh

thứ tư D của hình vuông trong hai trường hợp:

a Cả ba dòng điện đều hướng ra phía sau mặt phẳng hình vẽ

b I1,I3 hướng ra phía sau,còn I2 hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ

Cho biết hình vuông có cạnh 10cm và I1=I2=I3=5A

Bài 15:Cho ba dòng điện thẳng song song,vuông góc với mặt

phẳng hình vẽ.Khoảng cách từ điểm M đến ba dòng điện

cho trên hình vẽ.Hãy xác định cảm ứng từ tại M trong hai trường hợp:

a Cả ba dòng điện đều hướng ra phía trước mặt hình vẽ

b I1 hướng ra phía sau,I2 và I3 hướng ra phía trước mặt

phẳng hình vẽ.Cho I1=I2=I3=10A

CHỦ ĐỀ :XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CẢM ỨNG TỪ TỔNG HỢP BẰNG KHÔNG

I3

I2

O

I4

e

I1

I1

a b

.O I2

I1

I3

A

I1

I

2 I

3

A

D

I

2 I

3

I1

I

1 M I2

2cm

Trang 4

Bài 1 :Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song với nhau cách nhau một khoảng 6cm,có các dòng điện

I1=2A,I2=3A chạy qua và ngược chiều nhau.Hãy xác định vị trí mà tại đó cảm ứng từ tổng hợp bằng

không ?

Bài 2 :Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí cách nhau một khoảng d = 6cm có các

dòng I1 = 1A, I2 = 4A đi qua.Hãy xác định vị trí những điểm có cảm ứng từ tổng hợp bằng không Xét trong hai trường hợp:

a I1, I2 cùng chiều

b I1, I2 ngược chiều

CHỦ ĐỀ :BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ LỰC TỪ,CẢM ỨNG TỪ VÀ CẢM ỨNG TỪ TỔNG HỢP

Bài 1: Dây dẫn thẳng dài có dòng điện I1 = 15A đi qua đặt trong không khí.

a Tính cảm ứng từ tại điểm cách dậy 15 cm

b Tính lực tác dụng lên 1m dây của dòng điện I2 = 10A đặt song song, cách I1 15cm và I2 ngược chiều

Bài 2 :Hai dòng điện cường độ I1 = 3A; I2 = 2A chạy cùng chiều trong hai dây dẫn song song và cách nhau

50cm

a Xác định vectơ cảm ứng từ tại điểm M cách dòng I1 30cm; dòng I2 20cm

b Xác định vectơ cảm ứng từ tại điểm N cách dòng I1 30cm; dòng I2 40cm

c Hãy tính lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của hai dây

d Hãy xác định những điểm mà tại đó cảm ứng từ tổng hợp bằng không.Tại những điểm đó có từ trường hay không?

Bài 3: Hai dòng điện cường độ I1=6A,I2=9A chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn và có chiều

ngược nhau,được đặt trong chân không cách nhau một khoảng a= 10cm:

1 Xác định cảm ứng từ tại:

a Điểm M cách I1 6cm,cách I2 4cm

b Điểm M cách I1 6cm,cách I2 8cm

2.Hãy tính lực từ tác dụng lên 0,5m chiều dài của mỗi dây?

3 Hãy xác định những điểm mà tại đó cảm ứng từ tổng hợp bằng 0

CHỦ ĐỀ :LỰC LORENXƠ Bài 1: Một chùm hạt α có vận tốc ban đầu không đáng kể được tăng tốc bởi hiệu điện thế U = 106V Sau

khi tăng tốc, chùm hạt bay vào từ trường đều cảm ứng từ B = 1,8T Phương bay của chùm hạt vuông góc với đường cảm ứng từ

a Tìm vận tốc của hạt α khi nó bắt đầu bay vào từ trường m = 6,67.10-27 kg ; cho q = 3,2.10-19 C

b Tìm độ lớn lực Lorentz tác dụng lên hạt

Bài 2: Một hạt khối lượng m, mang điện tích e, bay vào trong từ trường với vận tốc v Phương của vận tốc

vuông góc với đường cảm ứng từ Thí nghiệm cho biết khi đó quỹ đạo của đường tròn và mặt phẳng quỹ đạo vuông góc với đường cảm ứng từ Cho B = 0,4T ; m = 1,67.10-27kg ; q = 1,6.10-19 C ; v = 2.106 m/s Tính bán kính của đường tròn quỹ đạo ?

Bài 3: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B=0,2(T) với vận tốc ban đầu

v0 = 2.105 (m/s) vuông góc với B Tính lực Lorenxơ tác dụng vào electron

Bài 4: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-4 (T) với vận tốc ban đầu v0

= 3,2.106 (m/s) vuông góc với B, khối lượng của electron là 9,1.10-31(kg) Tính bán kính quỹ đạo của

electron trong từ trường

Trang 5

Bài 5: Một hạt proton chuyển động với vận tốc 2.106 (m/s) vào vựng khụng gian cú từ trường đều B = 0,02 (T) theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một gúc 300 Biết điện tớch của hạt proton là 1,6.10-19 (C) Tớnh lực

Lorenxơ tỏc dụng lờn proton

Bài 6: Một điện tích chuyển động trong từ trờng đều Mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đờng

cảm ứng từ Nếu điện tích chuyển động với vận tốc v1 = 106m/s lực Lorentz tác dụng lên điện tích là f1 = 3.10-6 N Hỏi nếu điện tích chuyển động với vận tốc v2 = 2,5.106 m/s thì lực f2 tác dụng lên điện tích là bao nhiêu?

Bài 7: Một điện tích có khối lợng m1 = 1,60.10-27 kg, có điện tích q1 = -e chuyển động vào từ trờng đều

B = 0,4T với vận tốc v1 = 106 m/s Biết →vB

a Tính bán kính quỹ đạo của điện tích

b Một điện tích thứ hai có khối lợng m2 = 9,60.10-27 kg, điện tích q2 = 2e khi bay vuông góc vào từ trờng trên sẽ có bán kính quỹ đạo gấp 2 lần điện tích thứ nhất Tính vận tốc của điện tích thứ hai

CHỦ ĐỀ :KHUNG DÂY Cể DềNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG

Bài 1: Khung dõy dẫn hỡnh vuụng cạnh a = 20 (cm) gồm cú 10 vũng dõy, dũng điện chạy trong mỗi vũng

dõy cú cường độ I = 2 (A) Khung dõy đặt trong từ trường đều cú cảm ứng từ B = 0,2 (T), mặt phẳng khung dõy chứa cỏc đường cảm ứng từ Tớnh mụmen lực từ tỏc dụng lờn khung dõy

Bài 2: Khung dây hình chữ nhật diện tích S = 20 cm2 gồm 50 vòng dây Khung dây đặt thẳng đứng trong từ trờng đều có B→ nằm ngang, B = 0,2T Cho dòng điện I = 1A qua khung Tính momen lực đặt lên khung khi:

a →

B song song mặt phẳng khung dây

b →

B hợp với mặt phẳng khung một góc 300

Bài 3: Khung dõy dẫn hỡnh vuụng cạnh a = 20 (cm) gồm cú 10 vũng dõy, dũng điện chạy trong mỗi vũng

dõy cú cường độ I = 2 (A) Khung dõy đặt trong từ trường đều cú cảm ứng từ B = 0,2 (T), mặt phẳng khung dõy chứa cỏc đường cảm ứng từ Tớnh mụmen lực từ tỏc dụng lờn khung dõy

Bài 4: Một khung dõy dẫn hỡnh chữ nhật ABCD đặt trong từ trường đều cú cảm ứng từ B=5.10-2 (T) Cạnh

AB của khung dài 3 (cm), cạnh BC dài 5 (cm) Dũng điện trong khung dõy cú cường độ I = 5 (A) Giỏ trị lớn nhất của mụmen ngẫu lực từ tỏc dụng lờn khung dõy cú độ lớn là bao nhiờu?

Bài 5: Một khung dõy cứng hỡnh chữ nhật cú kớch thước 2 (cm) x 3 (cm) đặt trong từ trường đều Khung cú

200 vũng dõy Khi cho dũng điện cú cường độ 0,2 (A) đi vào khung thỡ mụmen ngẫu lực từ tỏc dụng vào khung cú giỏ trị lớn nhất là 24.10-4 (Nm) Tớnh độ lớn cảm ứng từ của từ trường

Bài 6: Một dõy dẫn được gập thành khung dõy cú dạng tam giỏc vuụng cõn MNP Cạnh

MN = NP = 10 (cm) Đặt khung dõy vào trong từ trường đều B = 10-2 (T) cú chiều như

hỡnh vẽ Cho dũng điện I cú cường độ 10 (A) vào khung dõy theo chiều MNPM Tớnh

độ lớn lực từ tỏc dụng vào cỏc cạnh của khung dõy

Bài 7: Một dõy dẫn được gập thành khung dõy cú dạng tam giỏc vuụng MNP như bài 6

Cạnh MN = 30 (cm), NP = 40 (cm) Đặt khung dõy vào trong từ trường đều B = 10-2 (T)

vuụng gúc với mặt phẳng khung dõy cú chiều như hỡnh vẽ Cho dũng điện I cú

cường độ 10(A) vào khung dõy theo chiều MNPM Tớnh Lực từ tỏc dụng vào cỏc cạnh

của khung dõy

5

Br

P

M

N

B

M

N

Trang 6

I1 A

B

I2

Bài 8: Một dây dẫn được gập thành khung dây dạng tam giác vuông cân MNP.

MN = NP = 10cm Đặt khung dây vào từ trường B =10-2T có chiều như hình vẽ Cho dòng điện I = 10A vào khung có chiều MNPM Lực từ tác dụng vào các cạnh của khung dây là bao nhiêu?

Bài 9: Khung dây hình vuông ABCD cạnh a = 4cm có dòng điện

I2 = 20A đi qua ( như hình vẽ), một dòng điện thẳng

I1 = 15A nằm trong mặt phẳng ABCD cách AD một đoạn 2cm

Tính lực điện tổng hợp do I1 tác dụng lên khung

Bài 10: Khung dây hình chữ nhật ABCD có các cạnh 40cm x 50cm gồm 10 vòng nối tiếp có dòng điện I =

2A đi qua mỗi vòng dây đặt thẳng đứng trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ Bur nằm ngang , B = 0,3T Tính lực từ tác dụng lên mỗi cạnh của khung dây trong hai trường hợp:

a Bur

song song với mặt phẳng khung dây

b Bur

vuông góc với mặt phẳng khung dây

Bài 11: Khung dây hình chữ nhật ABCD có diện tích 25cm2 gồm 5 vòng

nối tiếp có dòng điện I = 4A đi qua mỗi vòng dây đặt thẳng đứng trong từ

trường đều có B = 0,3T Tính momen lực từ đặt lên khung dây trong hai trường hợp:

a Bursong song với mặt phẳng khung dây

b Burvuông góc với mặt phẳng khung dây

Bài 12:Một khung dây hình vuông cạnh 10cm đặt trong từ trường đều có

cảm ứng từ B=5.10-4T sao cho các đường sức từ song song với mặt phẳng

khung như hình vẽ.Cho dòng điện có cường độ I=20A chạy qua khung:

a Hãy tính lực từ tác dụng lên các cạnh của khung

b Hãy cho biết chiều quay của khung

c Hãy tính momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung

BÀI TẬP CHƯƠNG V: TỪ TRƯỜNG

Bài 1; Một dòng điện 20A chạy trong một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí

a Tính cảm ứng từ tại những điểm cách dây dẫn 10cm

b Tìm những điểm tại đó cảm ứng từ lớn gấp đôi, nhỏ bằng nửa giá trị của B tính ở câu a

Bài 2: Hai dây dẫn dài song song nhau nằm cố định trong mặt phẳng P và cách nhau một khoảng d Dòng điện trong hai dây dẫn có cùng cường độ I Tính cảm ứng từ tại những điểm nằm trong mặt phẳng P và cách đều hai dây dẫn trong hai trường hợp:

a Dòng điện trong hai dây dẫn cùng chiều

b Dòng điện trong hai dây dẫn ngược chiều

Cho I = 10A, d = 8 cm Các dây dẫn đặt trong không khí

Bài 3; Một khung dây tròn, bán kính 30cm gồm 10 vòng dây Cảm ứng từ tại tâm của khung dây B =

B r

I

I

Trang 7

Bài 4; Một sợi dây dẫn rất dài căng thẳng, ở khoảng giữa được uốn thành một vòng tròn như hình Bán kính vòng tròn R = 6cm Cho cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn I = 3,75A Xác định cảm ứng từ tại tâm của vòng tròn

Bài 5: Hai dây dẫn thẳng, dài vô hạn trùng với hai trục toạ độ vuông góc xOy Dòng điện qua dây Ox, Oy

lần lượt là I1 = 2A; I2 = 5A

Hãy xác định:

a Cảm ứng từ tại điểm A có toạ độ x = 2cm; y = 4cm

b Tập hợp các điểm có cảm ứng từ bằng 0

Bài 6; Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song cách nhau 50cm có dòng điện lần lượt là I1 = 3A; I2 = 2A

Xác định cảm ứng từ tại điểm M cách dòng I1 30 cm, cách dòng I2 40 cm

Bài 7: Cho một đoạn dây dẫn đồng chất có khối lượng m = 10g, dài l = 30cm Đầu trên của đoạn dây được

treo vào điểm O và có thể quay tự do chung quanh O Đầu dưới của đoạn dây chạm vào thuỷ ngân đựng trong một chiếc chậu Khi cho dòng điện có cường độ I = 8A chạy qua đoạn dây và đặt toàn bộ đoạn dây

xác định cảm ứng từ B Lấy g = 9,8 m/s2

Bài 8:

Một điện tích chuyển động trong từ trường đều Mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đường cảm ứng từ Nếu điện tích chuyển động với vận tốc v1 = 106 Lorentz tác dụng lên điện tích là f1 = 3.10-6 N Hỏi nếu điện tích chuyển động với vận tốc v2 = 2,5.106 m/s thì lực f2 tác dụng lên điện tích là bao nhiêu?

Bài 9: Một điện tích có khối lượng m1 = 1,60.10-27 kg, có điện tích q1 = -e chuyển động vào từ trường đều B

= 0,4T với vận tốc v1 = 106 m/s Biết

a Tính bán kính quỹ đạo của điện tích

b Một điện tích thứ hai có khối lượng m2 = 9,60.10-27 kg, điện tích q2 = 2e khi bay vuông góc vào từ trường trên sẽ có bán kính quỹ đạo gấp 2 lần điện tích thứ nhất Tính vận tốc của điện tích thứ hai

Bài 10: Hai thanh ray nằm ngang và cách nhau một khoảng l = 20cm Một thanh kim loại MN, khối lượng

m = 100g đặt lên trên, vuông góc với thanh ray Dòng điện qua thanh MN là I = 5A Hệ thống đặt trong từ

trường đều thẳng đứng, hướng lên, với B = 0,2T Thanh ray MN nằm yên

Xác định hệ số ma sát giữa thanh MN và hai thanh ray, lấy g = 10 m/s2

*Bài 11: Hai thanh kim loại AB, CD đặt nằm ngang, song song, cách nhau l = 20 cm, hai đầu thanh được

nối với nguồn điện có = 12V, r = 1 Thanh MN có điện trở R = 2, khối lượng m = 100 g đặt vuông góc với hai thanh AB, CD và có thể trượt trên hai thanh này với hệ số ma sát k = 0,2 Hệ thống đặt trong từ trường

đều thẳng đứng, hướng lên với B = 0,4T như hình vẽ

Bỏ qua điện trở các thanh ray

a Tính gia tốc chuyển động của ray MN, lấy g = 10 m/s2

b Cần phải nâng hai đầu BD của thanh hợp với phương ngang một góc bằng bao nhiêu để thanh MN trượt xuống hai đầu A, C với gia tốc như câu a

*Bài 12: Một dây đồng có đường kính d = 0,8 mm được phủ sơn cách điện rất mỏng Người ta dùng dây

này để quấn ống dây có đường kính D = 2cm dài l = 40 cm Nếu muốn từ trường trong ống dây có cảm ứng tfw B = 6,28.10-3T thì phải đặt ống dây vào hiệu điện thế bao nhiêu?

Ngày đăng: 09/04/2014, 20:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w