Nhóm giải pháp liên quan đến công cụ chính sách tiền tệ

Một phần của tài liệu ngân hàng nhà nước việt nam với việc điều hành chính sách tiền tệ hiện nay (Trang 29 - 34)

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng công cụ chính sách tiền tệ

3.3.2. Nhóm giải pháp liên quan đến công cụ chính sách tiền tệ

3.3.2. Nhóm giải pháp liên quan đến công cụ chính sách tiền tệ

• Đối với công cụ nghiệp vụ thị trờng mở:

Ngân hàng Nhà nớc cần hoàn thiện để đa nghiệp vụ thị trờng mở trở thành công cụ chủ yếu trong điều hành chính sách tiền tệ. Để đạt đợc mục tiêu trên, bên cạnh việc thực hiện các giải pháp củng cố và phát triển thị trờng tiền tệ, việc nâng cao chất lợng công tác dự báo tiền tệ, phân tích và dự báo vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng là rất cần thiết. Trên cơ sở đó, ngân hàng Nhà nớc có thể thực hiện điều hành khối lợng tiền cung ứng, tác động vào tiền dự trữ của hệ thống ngân hàng và lãi suất trên thị trờng tiền tệ một cách chủ động, hiệu quả.

- Các cơ chế, quy chế làm cơ sở pháp lý cho hoạt động của thị trờng cần đợc rà soát lại để kịp thời điều chỉnh theo hớng tạo điều kiện thu hút thành viên tham gia thị trờng. Đồng thời, ngân hàng Nhà nớc cần tiếp tục nghiên cứu để mở rộng thêm nhiều loại hàng hóa (nh các loại trái phiếu, các chứng khoán do các tổ chức tín dụng Nhà nớc phát hành …) có thể sử dụng trong các giao dịch nghiệp vụ thị trờng mở.

- Việc cải tiến chế độ cung cấp thông tin và việc đẩy mạnh tiến độ hiện đại hóa hệ thống thanh toán liên ngân hàng, phát triển thị trờng liên ngân hàng là cơ sở để nâng cao hiệu quả của hoạt động nghiệp vụ thị trờng mở.

• Đối với công cụ dự trữ bắt buộc:

Để nâng cao hiệu quả điều tiết tiền tệ của công cụ này, ngân hàng Nhà nớc cần có giải pháp hoàn thiện công cụ theo hớng mở rộng khả năng kiểm soát tiền tệ của ngân hàng Nhà nớc và khuyến khích các tổ chức tín dụng sử dụng vốn linh hoạt và hiệu quả. Theo đó, ngân hàng Nhà nớc cần xem xét không trả lãi cho tiền gửi vợt dự trữ bắt buộc và trả lãi cho tiền dự trữ bắt buộc, mở rộng hơn nữa diện tiền gửi phải dự trữ bắt buộc. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc cần đợc điều chỉnh linh hoạt, phối hợp đồng bộ với việc điều chỉnh đối với các công cụ khác nh tái cấp vốn, nghiệp vụ thị trờng mở.

• Đối cới công cụ tái cấp vốn:

Công cụ tái cấp vốn cần đợc hoàn thiện theo hớng thực hiện vai trò là công cụ cấp tín dụng ngắn hạn của ngân hàng Nhà nớc, ngân hàng Nhà nớc cung ứng ph- ơng tiện thanh toán cho các ngân hàng thơng mại và thực hiện vai trò “ngời cho vay cuối cùng”. Quy chế tái cấp vốn cần đợc tiếp tục hoàn thiện, quy định rõ từng hình thức tái cấp vốn (tái chiết khấu, chiết khấu thơng phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn, cho vay có bảo đảm bằng cầm cố thơng phiếu và giấy tờ có giá ngắn hạn …). Lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu cần đợc điều chỉnh ngày càng linh hoạt hơn trên cơ sở bám sát diễn biến thị trờng và mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ.

• Đối với các công cụ hỗ trợ nh lãi suất, tỷ giá:

Việc điều hành lãi suất, tỷ giá cần đợc thực hiện linh hoạt theo hớng tiến tới mục tiêu tự do hóa. Điều hành lãi suất cần tiếp tục gắn liền với điều hành tỷ giá. Đối với cơ chế điều hành lãi suất, ngân hàng Nhà nớc cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế điều hành lãi suất hớng tới mục tiêu tự do hóa với bớc đi thận trọng.

- Ngoài ra, ngân hàng Nhà nớc cần tiếp tục hoàn thiện công cụ lãi suất thông qua việc lựa chọn lãi suất định hớng phù hợp với mức độ phát triển của thị trờng tiền tệ và quy định của hai Luật Ngân hàng. Một số phơng án có thể xem xét nh: sử dụng lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu làm lãi suất định hớng; hoặc kết hợp sử dụng lãi suất chiết khấu và lãi suất liên ngân hàng định hớng nh trờng hợp Mỹ, Nhật; hoặc sử dụng mức lãi suất ở giữa mức lãi suất tiền gửi tại ngân hàng trung ơng và lãi suất cho vay của ngân hàng trung ơng nh úc, ngân hàng trung ơng Châu âu, hoặc sử dụng lãi suất thị trờng mở làm lãi suất định hớng khi quy mô hoạt động nghiệp vụ thị trờng mở phát triển.

- Đẩy mạnh chính sách tự do hóa tỷ giá hối đoái phù hợp với xu thế tự do hóa tài chính và hội nhập của nền kinh tế. Tự do hóa tỷ giá cần phải có những b- ớc đi thích hợp để bảo đảm sự ổn định giá trị tiền tệ quốc gia, kiểm soát lạm

phát, kích thích xuất khẩu, thu hút đầu t nớc ngoài, gia tăng tích luỹ ngoại tệ và bảo đảm khả năng trả nợ quốc gia. Trớc mắt, đến năm 2005, ngân hàng Nhà nớc cần tập trung củng cố và phát triển thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, nâng cao tiềm lực dự trữ ngoại tệ quốc gia, tăng cờng vai trò ngời mua bán cuối cùng của ngân hàng Nhà nớc trong việc thực thi chính sách tiền tệ. Giai đoạn 2006-2010, nền kinh tế hội nhập, thị trờng tiền tệ phát triển, dự trữ ngoại tệ quốc gia đợc nâng cao, hệ thống ngân hàng thơng mại phát triển. Khi đó, ngân hàng Nhà nớc có thể xóa bỏ biên độ giao dịch, dựa vào quan hệ cung cầu trên thị trờng. Ngân hàng Nhà nớc công bố tỷ giá thị tr- ờng liên ngân hàng giữa các đồng tiền để làm cơ sở cho các ngân hàng th- ơng mại ấn định tỷ giá giao dịch trong hoạt động kinh doanh của mình. Ngoài ra, thay cho việc gắn đồng Việt Nam với đồng USD, tỷ giá chính thức nên đợc gắn với rổ tiền tệ (gồm USD và các đồng tiền của các bạn hàng lớn nh Nhật, NIE, khối EU và của các nớc trong khu vực). Từ năm 2011 trở đi, khi tính chất quốc tế hóa của thị trờng tiền tệ đạt mức độ tơng đối cao, đồng Việt Nam có sự chuyển đổi trong các hạng mục trên tài khoản vốn, theo đó ngân hàng Nhà nớc có thể thực hiện chế độ tỷ giá thả nổi – chế độ tỷ giá đ- ợc xác định hoàn toàn dựa trên biến động của các yếu tố trên thị trờng và ngân hàng Nhà nớc chủ yếu can thiệp gián tiếp qua lãi suất tái cấp vốn và nghiệp vụ thị trờng mở.

3.3.3.

3.3.3. Nhóm giải pháp có liên quan khácNhóm giải pháp có liên quan khác

Để nâng cao hiệu quả của chính sách tiền tệ, ngân hàng Nhà nớc cần sớm thực hiện các biện pháp cần thiết thúc đẩy sự phát triển của thị trờng tiền tệ (hoàn thiện cơ sở pháp lý, tăng cờng việc giới thiệu các công cụ thị trờng tiền tệ), đảm bảo thị trờng tiền tệ đóng vai trò tiếp nhận, chuyển tải tác động hiệu ứng của các quyết định điều tiết tiền tệ của Nhà nớc đến cung cầu vốn của nền kinh tế. Bên cạnh đó, công nghệ và nghiệp vụ ngân hàng cũng cần không ngừng đổi mới theo kịp trình độ tiên tiến của các nớc trong khu vực và trên thế giới. Việc cơ cấu lại và hiện đại hóa hệ thống ngân hàng cũng cần đẩy nhanh tốc độ để hệ thống ngân hàng Việt Nam trở thành một hệ thống ngân hàng lành mạnh hiệu quả đủ sức đứng vững trong cạnh tranh và hội nhập.

Phối hợp với các Bộ, ngành để có sự phối hợp nhịp nhàng hơn giữa các chính sách kinh tế vĩ mô: nh giữa chính sách tiền tệ với quản lý nợ của Chính phủ (phát hành trái phiếu Chính phủ), chính sách tài chính… Xây dựng cơ chế phối hợp cung cấp thông tin giữa các Bộ, ngành và Ngân hàng Nhà nớc để bảo đảm ngân hàng Nhà nớc có thể dự báo đợc vốn khả dụng và kiểm soát toàn bộ lợng tiền cung ứng trong nền kinh tế.

Thực hiện các giải pháp để tiến tới thực hiện mục tiêu trên lãnh thổ Việt Nam chỉ dùng tiền Việt Nam; thu hẹp diện các đối tợng đợc thu ngoại tệ; chuyển dần quan hệ vay trả ngoại tệ thành quan hệ mua, bán ngoại tệ; phối hợp với các ngành hữu quan ngăn chặn việc thông báo, niêm yết giá bằng ngoại tệ…

Thực hiện đúng chức năng của ngân hàng trung ơng là giữ ổn định giá trị đồng tiền, ổn định vĩ mô tạo thuận lợi cho tăng trởng bền vững, bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng; ngân hàng trung ơng không phải là cơ quan tài chính thứ hai của Chính phủ. Mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ nhằm góp phần tăng trởng kinh tế, nhng không phải vì tăng trởng mà hy sinh các mục tiêu quan trọng khác nh giữ ổn định giá trị đồng tiền.

Tăng cờng vai trò thanh tra, giám sát của ngân hàng Nhà nớc đối với hoạt động của các tổ chức tín dụng và hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác; phát hiện và xử lý kịp thời các vi phạm trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng nhằm bảo đảm lợi ích của ngời gửi tiền và sự ổn định, an toàn của hệ thống các tổ chức tín dụng.

Tiếp tục triển khai đề án tổng thể về củng cố, lành mạnh hóa hệ thống các tổ chức tín dụng Việt Nam; đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ tồn đọng của các ngân hàng thơng mại.

Kết luận

Việc điều hành chính sách tiền tệ ở Việt nam hiện nay là một vấn đề rất đáng chú trọng bởi chúng ta đang trong giai đoạn đầu của việc xây dựng một nền kinh tế thị trờng hoàn chỉnh có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, còn rất nhiều vấn đề cần phải hoàn thiện và việc hoàn thiện chính sách tiền tệ và các công cụ của chính sách tiền tệ là một khâu căn bản trong quá trình đổi mới.

Trong thời gian vừa qua, Ngân hàng Nhà nớc Việt nam cùng với những nỗ lực của mình đã cố gắng tạo ra một môi trờng tơng đối ổn định, thu hút đợc đầu t, góp phần tạo đà tăng trởng cho nền kinh tế; đã phần nào ứng phó kịp thời với sự biến động của tình hình tài chính, kinh tế trong nớc và trên thế giới giúp ổn định đồng nội tệ trong thời gian dài, tạo tâm lý ổn định cho ngời dân cũng nh các nhà đầu t. Tuy nhiên, việc điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nớc Việt nam còn cần phải hoàn thiện và đổi mới rất nhiều, phải xác định đúng mục tiêu định hớng trong thời gian trớc mắt cũng nh chiến lợc lâu dài; quan tâm đến các công cụ gián tiếp đặc biệt là nghiệp vụ thị trờng mở- đây là công cụ hữu hiệu trong nền kinh tế thị trờng nhng để phát huy đợc sức mạnh của nó thì chúng ta phải phối hợp với các công cụ khác để có thể phát huy đợc hiệu quả cao nhất; luôn gắn và theo sát tình hình trong nớc và thế giới để có những quyết sách đúng đắn kịp thời và đạt hiệu quả cao.

Làm đợc nh vậy thì chính sách tiền tệ sẽ thực sự trở thành công cụ hữu hiệu điều tiết nền kinh tế thị trờng ở Việt nam, cho phép nền kinh tế tăng trởng ổn định bền vững mà vẫn đảm bảo vận hành tho định hớng xã hội chủ nghĩa, theo đúng đ- ờng lối của Đảng và Nhà nớc đề ra.

Một phần của tài liệu ngân hàng nhà nước việt nam với việc điều hành chính sách tiền tệ hiện nay (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w