Tăng cờng, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế phục vụ cho phát triển Viễn

Một phần của tài liệu mục tiêu – chiến lược phát triển nghành bưu chính viễn thông (Trang 26 - 27)

IV. Những kiến nghị và giải pháp chủ yếu thực hiện chiến

1.8.Tăng cờng, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế phục vụ cho phát triển Viễn

1. Về Phía Chính phủ

1.8.Tăng cờng, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế phục vụ cho phát triển Viễn

nhiều lợt cán bộ tham gia các khoá đào tạo /hội nghị hội thảo trong và ngoài.

1.7. Chính sách thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh và kiểm soát độc quyền, cũng nh cần tách bạch rõ mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền. cũng nh cần tách bạch rõ mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền.

Việc tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông tất yếu sẽ thúc đẩy cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Nhng trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh sẽ xẩy ra hiện tợng "cá lớn nuốt cá bé", chèn ép, đa ra các thủ đoạn để đánh gục đối thủ và tất yếu sẽ sinh ra độc quyền. Chính vì vậy để đảm bảo quyền bình đẳng cho các doanh nghiệp trong việc khai thác và kinh doanh các dịch vụ Viễn thông mà Tổng cục Bu điện cấp phép, Chính phủ cần ban hành các chính sách sau:

+ Tất cả các doanh nghiệp đều có quyền bình đẳng cho tham gia sử dụng hệ thống đờng trục. Ban hành và quản lý các quy định về kết nối đảm bảo sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp.

+ Nguồn tài nguyên quốc gia trong lĩnh vực Viễn thông nh: Kho số, phổ tần số vô tuyến điện quản lý một cách có hiệu quả. Các kế hoạch đánh số cũng nh quy hoạch sử dụng phổ tần số vô tuyến điện sẽ đợc thực hiện quản lý công khai hoá, công bằng khi phân bổ sử dụng.

+ Và tất nhiên quy chế quản lý giá cớc Viễn thông tốt cũng sẽ là công cụ của Nhà nớc để chống độc quyền, đảm bảo cạnh tranh bình đẳng.

Song song với việc thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh và chống độc quyền thì Nhà nớc cần xác định ngày trong thời gian tới những dịch vụ nào sẽ đợc tự do cạnh tranh, dịch vụ nào sẽ đợc độc quyền khai thác bởi các doanh nghiệp chủ đạo. Có nh vậy thì các doanh nghiệp mới trong và ngoài nớc yên tâm khai thác và có kế hoạch đầu t lâu dài phù hợp với lợi ích của các doanh nghiệp.

1.8. Tăng cờng, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế phục vụ cho phát triển Viễn thông. Viễn thông.

Tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế, tăng cờng các môi quan hệ quốc tế song phơng, mở rộng hợp tác đa phơng với các tổ chức quốc tế nhằm huy động mọi

nguồn lực để phát triển. Thông qua các hoạt động hợp tác quốc tế thu hút đợc các nguồn lực tài chính, vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý đào tạo cán bộ...

Đẩy mạnh hợp tác song phơng nhằm thu hút mạnh mẽ đợc các nguồn đầu t tài chính, chuyển giao công nghệ cao hiện đại,... đồng thời tìm kiếm thị trờng chuẩn bị cho các công ty Viễn thông Viện Nam mở rộng hoạt động kinh doanh ra nớc ngoài khi mà thị trờng Viễn thông đợc tự do hoá, mở cửa cho nhiều công ty nớc ngoài vào khai thác.

Tích cực tham gia các tổ chức về Viễn thông quốc tế: Liên minh Viễn thông quốc tế ITU, Liên minh Viễn thông khu vực châu á - Thái Bình Dơng - APT, các tổ chức vệ Intelsat, Intersputnik... và các tổ chức phi Chính phủ khác về Viễn thông và tần số vô tuyến điện tạo điều kiện pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp Viễn thông của Việt Nam hoạt động trên trờng quốc tế, nâng cao vị trí của Viễn thông Việt Nam.

Tăng cờng và mở rộng quan hệ với các tổ chức tài chính quốc tế và khu vực nh: IMF, WB, ADB... để huy động vốn phát triển mạng lới, dịch vụ tại các doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu mục tiêu – chiến lược phát triển nghành bưu chính viễn thông (Trang 26 - 27)