IV. Những kiến nghị và giải pháp chủ yếu thực hiện chiến
2. Về phía các doanh nghiệp
2.1. Các doanh nghiệp sắn sàng và chuẩn bị tham gia cạnh tranh trong điều kiện hội nhập. kiện hội nhập.
+Việc tự do hoá và hội nhập dịch vụ viễn thông đồng nghĩa với việc Viễn thông Việt Nam sẽ nhận đợc những u đãi tối huệ quốc và đãi ngộ quốc gia tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty cung cấp dịch vụ viễn thông Việt Nam tham nhập vào thị trờng các nớc trong khu vực và trên thế giới. Nhng đồng thời cũng mang lại nhiều khó khăn do sức ép từ viêc mở cửa thị trờng khi các công ty và tổ chức nớc ngoài tham gia vào kinh doanh trong lĩnh vực này tại Việt Nam. Do vậy, bất kì một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển thì phải xây dựng một chiến lợc kinh doanh phù hợp với thực trạng của doanh nghiệp đó. Phải xây dựng chiến lợc và mục tiêu kinh doanh. Trên cơ sở đó phân tích, đánh giá thực
trạng hoạt động của công ty và đa ra các mục tiêu và giải pháp để thực hiện mục tiêu đó.
2.2. Chủ động liêndoanh liên kết.
Trong một thời gian dài do điều kiện đặc thù của nghành Viễn thông, cũng nh do điều kiện, môi trờng kinh tế, việc khai thac kinh doanh, khai thác các dịch vụ Viễn thông là do Nhà nớc độc quyền và thực hiện độc quyền công ty, chỉ có doanh nghiệp Nhà nớc là Tổng công ty Bu chính Viễn thông hoạt động trong lĩnh vực này. Tới năm 1995, căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc và nhu cầu sử dụng dịch vụ Viễn thông của ngời tiêu dùng trong xã hội ngày càng tăng. Chính phủ đã cho phép thành lập hai Công ty 100% vốn nhà n- ớc đợc tham gia vào thị trờng khai thác dịch vụ viễn thông, đó là: Công ty điện tử Viễn thông quân đội (VIETEL) và công ty cổ phần dịch vụ Bu chính Viễn thông Sài Gòn (GBT). Nh vậy, trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ Viễn thông đã bắt đầu xuất hiện cạnh tranh.
Trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay, Việt Nam phải dành u đãi tối huệ quốc và đãi ngộ quốc gia cho các nớc, các công ty và tổ chức kinh doanh n- ớc ngoài. Trong khi đó các công ty Viễn thông trong chắc chắn sẽ gặp nhiều khó khăn do sức ép cạnh tranh từ việc mở cửa thị trờng. Hơn thế nữa các công ty khai thác viễn thông trên thế giới mạnh hơn các công ty trong nớc rất nhiều mặt: công nghệ, tài chính, thị trờng, kinh nghiệm quản lý và hơn nữa các công… ty viễn thông trên thế giới đã hoạt động trông môi trờng cạnh tranh khá dài nên khả năng kinh doanh của họ chắc chấn sẽ hơn hẳn các công ty Việt nam. Từ đó cho thấy Viễn thông Việt Nam sẽ không đủ sức cạnh tranh nếu không có biên pháp hữu hiệu ttrong đó sự liên kết giã cá công ty vơí nhau là hết sức quan trọng. Chẳng hạn khi SFONE vào thị trờng Việt Nam nh vậy thì VINAFONE và MOBIFONE có nên sát nhập hợp tác để cạnh tranh với SFONE. Theo tôi nghĩ, điều này phải đợc thực hiện. Do vậy, việc chủ động liên kết liên doanh là thiết yếu.
2. 3. Đổi mới công nghệ.
Đổi mới công nghệ đã tạo nên một sự thay đổi to lớn về cấu trúc thị trờng trên quy mô toàn cầu trong lĩnh vực thông tin truyền thông và đặt ra hàng loạt vấn đề cần giải quyết chi những bớc phát triển tiếp theo trong tơng lai. Ví dụ, Việt Nam cần phải có chiến lợc phát triển nh thế nào để đáp ứng đợc những thách thức liên quan để cả cung và cầu trong một môi trờng đầy năng động? Tiến bộ nhanh chóng hiện nay trong công nghệ thông tin truyền thông đã tạo cơ hội quan trọng cho phép thúc đẩy những bớc phát triển nhanh hơn trong công nghiệp Viễn thông và tạo điều kiện cho những nớc phát triển có cơ hội đẩy nhanh sự phát triển cơ sở hạ tầng thông tin của mình.
Về hiện trạng ngành công nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông của Việt Nam thì còn ở giai đoạn đầu của sự phát triển và cần đợc thúc đẩy bằng các chính sách công nghiệp mạnh mẽ. Cần phải quyết định lĩnh vực công nghệ mà đất nớc có thể đi chuyên sâu và cần tập trung các các nguồn lực còn giới hạn vào các lĩnh vực này. Trên cơ sở đó cần có các biện pháp sau:
+ Tăng cờng thúc dẩy phát triển các lĩnh vực phần mềm và công nghệ khai thác nh phần mềm ứng dụng, phối hợp giao diện và lập trình ứng dụng.
+ Đáp ứng nhu cầu sản xuất thiết bị thông qua việc chuyển giao công nghệ tiên tiến trong các liên doanh.
+ Hệ thống nghiên cứu và phát rriển dựa trên việc hợp tác hiệu quả giữa sản xuất, nghiên cứu và các mục tiêu khác.
Cùng với chuyển giao công nghệ thông qua các liên doanh, Việt Nam cần phả thực hiệ chơng trình phát riển nhân lực và đầu t cho nghiên cứu cơ bản, làm giảm rủi ro việc lắp ráp đơn thuần. Muốn phát triển công nghệ viễn thông thờng phải gắn bó chặt chẽ với phát riển nguồn nhân lực và nghiên cứu cơ bản.
+ Đáp ứng nhu cầu về phần mềm và công nghệ khai thác, cần phải sớm thực hiện một chơng trình đào tạo rộng rãi không chỉ trong lĩnh vực viễn thông mà còn bao gồm cả máy tính và Internet.
+ Các u đãi và biện pháp hỗ trợ cần phải đợc thực hiện để khuyến khích đàu t cho công nghệ thông tin từ các ngành và các doanh nghiệp khác.
Kết luận
Chiến tranh đã khiến cho nền kinh tế Việt Nam chậm phát triển, khiến cho ngời dân Việt Nam phải sống trong cái nghèo đói, công nghệ lạc hậu. Trong khi ngời dân các nớc đang đợc hởng một cuộc sống đầy đủ về vật chất và đặc biệt đợc hởng một nền công nghệ tiên tiến thì đại đa số nhân dân Việt Nam vẫn phải tiếp mặt với con trâu cái bừa. Dới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc, nền kinh tế Việt Nam đã có những chuyển biến rõ rệt, đời sống nhân dân đã đợc cải thiện, từng bớc hội nhập với các nớc trong khu vực và trên thế giới, nhân dân đã dần dần đợc tiệp cận với công nghệ tiên tiến, ứng dụng công nghệ trong đời sống, sản xuất, đặc biệt là công nghệ Viễn thông. Mặc dù đã có những thành tựu đáng kể nh vậy nhng so với các nớc trên thế giới, Việt Nam vẫn còn rất kém về nhiều mặt trong đó có Bu chính Viễn thông. Để bắt kịp với xu thế toàn cầu hoá, việc lựa chọn đúng đắn là Việt Nam gia nhập các tổ chức trong khu vực và trên thế giới. Đó là cách lựa chọn duy nhất trong điều kiện hiện nay dù Việt Nam có muốn hay không. Và nh vậy, phía trớc đối với Việt nam còn rất nhiều khó khăn trong mọi lĩnh vực dịch vụ trong đó có dịch vụBu chính Viễn thông. Bu chính viễn thông sẽ là phơng tiện để phát triển các lĩnh vực khác, có ảnh hởng lớn đến các lĩnh vực khác. Khi Việt nam gia nhập các tổ chức quốc tế thì các ngành, dịch vụ trong đó có Bu chính Viễn thông sẽ phải cạnh tranh rất khốc liệt với các công ty, các tổ chức trên thế giới. Nh vậy với vị thế của Việt Nam hiện giờ thì vấn đề đặt ra đối với dịch vụ Bu chính Viễn thông là gì? Mục tiêu phát triển ra sao? Các biện pháp để thực hiện mục tiêu đó? Nghiên cứu về dịch vụ B… u chính Viễn thông của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết.
Em xin cảm ơn thầy giáo Nguyễn Nh Bình đã giao đề tài này cho em và đã hớng dẫn em hoàn thành đề tài.
Tài liệu tham khảo
1. Việt Nam sẵn sàng gia nhập WTO - Kỷ yếu diễn đàn Hà Nội 3-4/6/2003
- Kỷ yếu diễn đàn TP. Hồ Chí Minh 6-7/6/2003
2. Nghiên cứu tổng quan viễn thông Việt Nam Tập 1, 2, 3, 4, 5 - NXB Bu điện 2001
3. Giáo trình quản trị dự án đầu t quốc tế và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài - Tô Xuân Dân.
4. Tìm hiểu luật kinh tế - Trân Anh Minh, Lê Xuân Thọ - NXB Thống kê. 5. Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế - Cơ hội và thách thức.
- Kỷ yếu hội thảo khoa học, khoa kinh tế và kinh doanh quốc tế - Hà Nội 1992
6. Báo cáo tổng kết công tác của Tổng cục Bu điện - 1998
7. Báo cáo tóm tắt chiến lợc phát triển Bu chính viễn thông từ nay đên 2010 và định hớng đến năm 2020 - Tổng cục Bu điện.
8. Tạp chí Kinh tế thế giới
9. Tạp chí Bu chính viễn thông 1998 - 1999 - 2000 10 Thời báo Kinh tế Việt Nam
11. Một số trang Web. www.dei.gov.vn www.mofa.gov.vn www.vneconomy.com.vn www.ciem.com.vn www.vnexpress.vn www.tintucvietnam.com