Thực trạng dân số Việt Nam
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU.
Cho đến nay, Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp chậm phát triểnquy mô dân số lớn, tốc độ tăng dân số cao Thời kỳ Hùng Vương dựng nước,dân số Việt Nam mới khoảng một triệu người Nhưng trong thế kỷ 20, dân sốnước ta tăng rất nhanh Năm 1945 mới có 23 triệu người; 1960: 30 triệungười; 1979: gân 53 triệu; 1989: trên 64 triệu; 1999: trên 76 triệu và đến nay
đã trên 80 triệu “Sự gia tăng dân số quá nhanh là một trong những nguyênnhân quan trọng cản trở tốc độ phát triển kinh tế – xã hội, gây khó khăn choviệc cải thiện đời sống, hạn chế điều kiện phát triển về mặt trí tuệ, văn hoá vàthể lực của giống nòi Nếu xu thế này cứ tiếp tục diễn ra thì tương lai không
xa đất nước ta sẽ đứng trước những khó khăn rất lớn, thậm chí gây ra nhữngnguy cơ về nhiều mặt” Các quan điểm trên thế giới hầu hết đều cho rằng giữadân số và kinh tế luôn có mối quan hệ tương tác theo cả hai chiều Trong hoàncảnh này thì dân số tăng sẽ có lợi về kinh tế những trong hoàn cảnh khác thìngược lại vì phát triển kinh tế không chỉ đơn thuần dựa vào nguồn nhân lực.Dân số vừa là lực lượng sản xuất, vừa là lực lượng tiêu dùng Bởi vậy,quy mô, cơ cấu dân số có ảnh hưởng lớn đến quy mô, cơ cấu sản xuất tiêudùng và tích luỹ của xã hội
Trang 2PHẦN I : THỰC TRẠNG DÂN SỐ VIỆT NAM
Ngày dân số thế giởi năm nay đến với nước ta trong niềm tự hào và phấnkhởi bởi những thành tựu của sự nghiệp đổi mới Đúng vào lúc dân số thế giớiđạt tới con số 3 tỷ người và dân số Việt Nam vừa vượt qua con số 30 triệungười thì Chính phủ Việt Nam ban hành quyết định số 216/CP ngày26/12/1961 về việc sinh đẻ có hướng dấn với mục đích: “Vì sức khoẻ của bà
mẹ, vì hạnh phúc và hoà thuận trong gia đình và để nuôi dạy con cái được chuđáo, việc sinh đẻ của nhân dân cần được hướng dẫn chu đáo” Ngày26/12/1961 trở thành một mốc lịch sử quan trọng của chương trình dân số ViệtNam, ngày Việt Nam chính thức tuyên bố tham gia chương trình dân số toàncầu, đánh dấu sự khởi đầu về nhận thức được ý nghĩa của mối quan hệ giữadân số và phát triển trong tiếng chuông báo động về tình hình gia tăng dân sốquá nhanh trên thế giới
Sau nhiều năm phán đấu kiên trì và gian khổ, công tác dân số kế hoạchhoá gia đình ( DS - KHHGĐ) ở nước ta đã có chuyển biến đáng kể và đạt kếtquả đáng khích lệ Nhiều mục tiêu nêu ra trong chiến lược DS – KHHG đếnnăm 2000 về mặt giảm mức sinh, về quy mô dân số và thực hiện kế hoạch hoágia đình đã được thực hiện vượt mức Số con trung bình của một phụ nữ ViệtNam ở tuổi sinh đẻ (từ 15 đến 49) ngày càng giảm Lấy năm 1960 làm mốc,lúc đó số con trung bình của họ và 6,39 con (tương đương với mức sinh tiềmnăng) đến năm 1975, tức sau 14 năm thực hiện sinh đẻ có kế hoạch là 5,25con; năm 1985 là 3,95 con; năm 1994 là 3,1 con, năm 1999 là 2,3 con và năm
2002 là 2,28 con
Tỷ lệ sinh con cũng ngày càng giảm Năm 1960, tỷ lệ sinh ở miền Bắc là43,9%, đến năm 1975 giảm xuống còn 33,2% Sau khi thực hiện Nghị quyếtTrung ương 4, tỷ lệ sinh giảm rất nhanh, năm 1994 giảm còn 2,53%; năm
2000 còn 1,90% Tỷ lệ sinh con thứ 3 cũng giảm dần nhưng chưa ổn định
Trang 3Như vậy, thực hiện cuộc vận động kế hoạch hoá gia đình, chúng ta đãgiảm được mức sinh đáng kể Tuy nhiên, quy mô dân số của nước ta vân lớn
và có chiều hướng ngày càng lớn Năm 1921 dân số Việt Nam mới có 15,58triệu người, sau 40 năm là 30,17 triệu và hiện nay khoảng 80,5 triệu người.Dân số tăng nhanh, trong khi diện tích đất đai của Việt Nam không tăng, chỉ
có 33,1 triệu KM2, do đó, mật độ dân số tăng rất nhanh Đến nay, mật độ dân
số nước ta là 243 ngươi/km2 và gấp 6 lần mật độ dân số chuẩn của quốc tế
Do quy mô dân số lớn, mật độ dân số cao, kinh tế còn nghèo, nên chấtlượng dân số của Việt Nam còn thấp Các tổ chất về thể lực của người ViệtNam hiện nay còn hạn chế, đặc biêt là chiều cao, cân nặng, sức bền Năm
1998, tỷ lệ trẻ em sơ sinh cân nặng dưới 2500 gam chiếm 8% Năm 1999, tỷ lệtrẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng cao chiếm 36,7% Đáng lưu ý là vẫn còn1,5% số dân bị thiểu năng về trí lực và thể lực Tính đến ngày 1/4/1999 cảnước vẫn còn 6,8 triệu người từ 10 tuổi trở lên chưa bao giờ đến trường, trong
đó có 5,3 triệu người không hoàn toàn biết chữ Tỷ lệ số người đã qua đào tạonghề nghiệp và chuyên môn kỹ thuật chiếm 7,6% dân số từ 13 tuổi trở lên,trong đó có 2,3% là công nhân kỷ thuật và nhân viên nghiệp vụ có bằng cấp,2,8% có trình độ trung học chuyên nghiệp; 0,7% cao đẳng; 1,7% đại học và0,1% có trình độ trên đại học Tuy nhiện, cũng cần thấy rằng những kết quảđạt được của công tác dân số kế hoạch hoá gia đình còn chưa thực sự vữngchắc, thể hiện ở việc giảm chẩm tỷ lệ sinh con thứ 3, cơ cấu sử dụng các biệnpháp tránh thai còn chưa hợp lý, chất lượng dịch vụ kế hoạch hoá gia đình cònchưa cao, do đó dẫn đến tỷ lệ nạo phá thai còn cao, tỷ lệ tai biến và thất bạicòn ở mức đáng lo ngại
Từ đó, chúng ta có thể rút ra đặc điểm cơ bản của dân số nước ta là:
- Quy mô dân số quá lớn với 87 triệu dân, nước ta xếp thứ 13 trên thếgiới về quy mô dân số Mật độ dân số thì nước ta còn gấp đôi thếgiới, gấp 6 lần mật độ mà các nhà khoa học thế giới cho là hợp lý
Trang 4Dân số nước ta lại phát triển nhanh, từ năm 1921 đến 1975, dân sốnước ta tăng gấp 5 lần, trong khi thế giới tăng khoảng 3 lần.
- Cơ cấu dân số trẻ: hiện nay tỷ lệ trẻ em 14 tuổi trở xuống của nước
ta chiếm 33% trong khi Nhật Bản khoảng 16%
- Dân số phân bố không đều và chủ yếu tập trung ở nông thôn, chỉ có23% dân số sông ở đô thị
- Quy mô dân số lớn nên lực lượng lao động dồi dào, Việt Nam vừa
có khả năng phát triển toàn diện các ngành kinh tế, vừa có thểchuyên môn hoá lao đông sâu sắc, tạo điều kiện nâng cao năng suấtlao động, thúc đẩy xã hội phát triển Lực lượng lao động của nước tavào loại trẻ, dễ chuyển dịch và tạo ra tính năng động cao trong hoạtđộng kinh tế
Với 80,5 triệu dân cũng là 80,5 triệu người tiêu dùng Đây là một thịtrường rộng lớn, hấp dẫn đầu tư, kích thích sản xuất, phát triển kinh tế Tuynhiên, những đặc điểm dân số nói trên cũng có tác động tiêu cực đến sựnghiệp phát triển kinh tế Điều này có thể tập trung xem xét trên các khíacạnh, tác động của dân số đến nguồn lao động, việc làm tăng trưởng kinh tế,tiêu dùng và tích luỹ
1 Dân số với lao động và việc làm:
a/ Đặc điểm dân số với lao động, việc làm:
Dân số và phát triển nguồn nhân lực tạo việc làm có mối quan hệ hữu cơvới nhau, tác động lẫn nhau trong các quá trình phát triển Quá trình tăng,giảm dân số có quan hệ vơi sự phát triển quy mô và chất lượng nguồn nhânlực xã hội, tác động đến quan hệ cung – cầu lao động trên thị trường lao động Quan hệ dân số – lao động và việc làm ở nước ta có những đặc trưng sau:
Một là, Việt Nam có quy mô dân số lớn và phát triển nhanh nên quy mô
của nguồn lao động cũng rất lớn và thường phát triển nhanh hơn so vơi tổngdân số Luật pháp nước CHXHCN Việt Nam quy định tuổi lao động của nam
Trang 5từ 15 đến 60, còn đối với nữ là 15 đến 65 tuổi Tỷ lệ dân số trong tuổi laođộng Việt Nam năm 1997 là gần 58% vơi khoảng 44 triệu người Nguồn laođộng ở nước ta có quy mô lớn và tăng rất nhanh Số người bước vào tuổi laođộng hàng năm không ngừng tăng lên Năm 1990: 1,448 nghìn người; 1995:1,651 nghìn người; dự báo năm 2000: 1,76 nghìn người; 2010: 1,830 nghìnngười và tổng số người trong độ tuổi lao động lên tới gần 58 triệu Từ nay đênnăm 2010, mặc dù dân số có thể tăng chậm lại nhưng nguồn lao động củanước ta vẫn tăng nhanh liên tục Biểu đồ cho thấy dân số nam có việc nhiềuhơn dân số nữ So với nam (khoảng 77%) số phần trăm nữ có việc làm caohơn ở khu vực nông thôn (gần bằng 80% tổng số), phản ánh tỷ lệ tham gia laođộng của phụ nữ ở khu vực thành thị tương đối thấp.
Biểu đồ 1.1: Phân bổ dân cư có việc làm từ 15 tuổi trở lên theo khu vựcthành thị/nông thôn và theo giới tính ở Việt Nam năm 1999
tỷ lệ(%)Nông thôn 14.330 77,4 13.796 79,6 28.126 78,5
Tổng số 18.508 100.0 17.339 100.0 35.847 100.0
Sự già hoá rõ nét của lực lượng lao động trong 10 năm qua được thể hiện qua biểu 1.2: Phân bố phần trăm dân số có việc làm chia theo nhóm tuổi trong năm 1989 và 1999 Đơn vị: Tỷ lệ %
Trang 61,06 triệu và giữ nguyên mức tăng trên 1 triệu người/ năm kéo dài đến suốtnăm 2005 Từ năm 2005 mức tăng dân số trong tuổi lao động mới có thê giảmdần và ngừng tăng vào những năm 30 của thế kỷ 21.
Biểu 1.3: Mức tăng số lượng tuyệt đối nguồn lao động.
các thời kỳ (trăm nghìn người) 900 1.060 1.023 1.090 1.055
Nguồn lao động nước ta hiện nay đông đảo và tăng nhanh, một mặt do sựbùng nổ dân số ở các thời kỳ trước, mặt khác, do sự vận động tự nhiên của dân
số cơ cấu dân số đang chuyển dần từ loại hình cơ cấu dân số trẻ sang loại hìnhdân số ngày càng hợp lý hơn Sự biến đổi này làm cho nguồn lao động tiếp tụctăng và tiếp tục trẻ hoá Số lượng lao động trẻ (từ 16 đến 35 tuổi) tăng lênkhông ngừng suốt từ nay đến năm 2005; từ 25 triệu tăng năm 1990 lên 26,8triệu năm 1995 và 30,4 triệu năm 2005 Đây rõ ràng là một thế mạnh củanguồn lao động nước ta trong công cuộc xây dựng đất nước trong thời giantới, trong điều kiện đất nước có nguồn vốn đầu tư it, trang bị kỹ thuật thấp Sốthanh niên trẻ trong tổng số nguồn lao động là những người trẻ, khoẻ, nhanhnhạy, dễ tiếp thu và nắm bắt kỹ thuật mới, công nghệ mới, nếu được đào tạo
và bồi dưỡng một cách chu đáo chắc chắn sẽ là một nguồn lực mạnh để xâydựng đất nước
Nhưng chỉ riêng về măt số lượng, chúng ta thấy nguồn lao động của nước
ta tăng mạnh trong thập kỷ 90 và tiếp tục tăng với tỷ lệ cao trong nhiều năm
Trang 7mâu thuẩn căng thẳng giữa khả năng tạo việc làm còn hạn chế với nhu cầu giảiquyết việc làm ngày càng tăng.
Hai là, xét về mặt cơ cấu ngành nghề, trong quá trình CNH – HĐH, lao
động nông nghiệp có xu hướng giảm dần, còn lao động trong khu vực côngnghiệp, xây dựng và dịch vụ đang tăng lên, song cho đến nay Việt Nam vẫncon có một cơ cấu lao động theo ngành hết sức lạc hậu, lao động chủ yếu làmviệc trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp Việc cải thiện cơ cấu lạc hậu nàydiễn ra rất chậm chạp Điều này phụ thuộc nhiều nguyên nhân, trong đó có yếu
tố mức sinh ở nông thôn luôn luôn cao khoảng gấp đôi ở thành phố Do vây,lao động tích tụ ở đây cũng ngày một nhiều và tỷ trọng giảm chậm, mặc dù đãdiễn ra luồng di dân mạnh mẽ từ nông thôn ra đô thị, kèm theo sự chuyển đổingành nghề
Trong nông nghiêp, trong khi số dân và lao động khu vực tăng lên nhanhchóng thì quỹ đất canh tác lại có hạn Hơn nữa, quá trình CNH đất nước càngdiễn ra mạnh mẽ thì đất nông nghiệp ngày càng phải chuyển giao cho côngnghiệp, dịch vụ, các công trình công cộng khác Diện tích đất nông nghiệpbình quân đầu người không ngừng giảm xuống trong thời gian qua Năm 1921bình quân 0,4 ha/người, năm 1993 còn 0,098 ha/người Bình quân hộ giàu ởnông thôn Việt Nam mới có 1,2 ha đất canh tác trong khi ở Mỹ là 80 ha, ởchâu Âu là 9 ha
Sức ép của dân số, lao động trên đất đai hạn hẹp gây ra tình trạng thiếuviệc làm phổ biến Lao động nông nghiệp làm việc theo mùa vụ, mà ruộng đất
là tư liệu sản xuất chính có ít nên số ngày công của lao động trong nămthường rất thấp (187 ngày/ năm) Hiện tại hình thức kinh tế trang trại đangđược Nhà nước khuyến khích phát triển cũng gặp nhiều khó khăn khi diện tíchđất đai bình quân của các hộ gia đình ngày càng bị thu hẹp Thêm nữa là tìnhtrạng khó khăn trong tạo việc làm ở các ngành khác đã dẫn tới hiện tượng tồnđọng thêm lao động nông thôn vào khu vực nông nghiệp Năm 1997, có tới
Trang 87.358,199 người từ 15 tuổi trở lên, chiếm 25% tổng số lao động hoạt độngkinh tế thường xuyên ở khu vực nông thôn thiếu việc làm Tình trạng khanhiếm đất dẫn tới đồng ruộng manh muốn, phân tán, khó thúc đẩy việc áp dụngcác tiến bộ khoa học, kỹ thuật như cơ giới hoá, thuỷ lợi hoá, tổ chức lao độngkhoa học Tình trạng di dân tự do từ nông thôn lên thành thị hoặc từ đồngbằng sông Hồng lên miền núi phía Bắc và Tây nguyên đã phát sinh và ngàycàng tăng mạnh, dẫn đến nạn phá rừng trầm trọng Diện tích rừng suy giảmtheo tốc độ tăng của dân số, dân số năm 1981 so với năm 1943 tăng 2,5 lần,diện tích rừng chỉ còn lại 40%.
Công nghiệp và dịch vụ là những ngành cần tập trung vốn đầu tư lớn,nhưng do quy mô dân số tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ đòi hỏi phải sử dụngnhiều thu nhập quốc dân (GDP) cho giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, dẫn đếntình trạng thiếu trầm trọng vốn tích luỹ đầu tư cho công nghiệp, dịch vụ
Cơ cấu lao động theo ngành nghề của Việt Nam thể hiện tình trạng lạc hậu củanền kinh tế, cho đến năm 1998, lao động công nghiệp mới chỉ chiếm 13%,dịch vụ 21%, còn chủ yếu 66% vẫn làm việc trong ngành nông nghiệp
ở khu vực kinh tế có sự khác biệt rõ rệt về cơ cấu lao động làm việc theonhóm ngành kinh tế ở khu vực kinh tế Nhà nước lao động chủ yếu làm vịêctrong nhóm ngành dịch vụ, ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài thành phầnkinh tế hỗn hợp và ở thành phần kinh tế tư nhân, lao động chủ yếu làm việctrong nhóm ngành công nghiệp và xây dựng, ở khu vực kinh tế tập thể, cá thể,lao động chủ yếu làm việc trong nhóm ngành nông lâm, ngư nghiệp Đếnnăm 1999 số người làm việc trong khu vực tập thể giảm xuống một nửa so vớinăm 1989, hiện còn chiếm 27% lực lao động Lao động làm việc trong thànhphần kinh tế Nhà nước giảm xuông tương tự đến năm 1999 chỉ còn 10% Sốlao động giảm xuống trong hai thành phần kinh tế nói trên dẫn đến sự mở rộngcác thành phần kinh tế khác lên gần gấp đôi (tăng 63%)
Các thành phần kinh tế (%)
Trang 9Tậpthể
Tưnhân
Cáthể
Hỗnhợp
100% vốnnước ngoài
Tổngsố
So với các nước trên thế giới và trong khu vực, tỷ lệ thất nghiêp của Việt Namhiện nay tương đối cao và không ổn định (năm 1996: 5,62%, năm1997:5,81%) và tập chung ở những vùng đông dân hay các đô thị lớn
Bảng 1.4: Tỷ lệ thất nghiệp của lao động Việt Nam phân theo vùng
Ba là, tuy số lượng lao động lớn nhưng chât lượng lao động lại thấp:
Về mặt sức khoẻ: Các chỉ tiêu quan trọng nhất là thể lực, tầm vóc, tuổithọ trung bình, của lực lượng lao động đều đang ở mức báo động Do tìnhtrạng thiếu dinh dưỡng nên thể chất, sức khoẻ của người lao động ngày càng
sa sút Đặc biệt báo động là vấn đề trẻ em suy dinh dưỡng, số trẻ em suy dinh
Trang 10dưỡng ở độ tuổi dưới 5 tuổi Điều này rõ ràng ảnh hưởng trực tiếp đến các thế
hệ lao động trong các thập kỷ sau này
Về trình độ văn hoá: Theo thống kê của cuộc tổng điều tra dân số năm
1999, số lượng dân số từ 10 tuổi trở lên chưa bao giờ đến trường chiếm12,6% Do công tác xoá nạm mù chữ đã được triển khai nên bước đầu tỷ lệngười biết chữ tăng từ 85% năm 1979 lên 88% năm 1989 Đặc biệt là ở nôngthôn, nơi chiếm hơn 80% dân số và 25 triệu lao động, chỉ có 1,5 triệu người cótrình độ PTTH, 0,67 triệu có trình độ Trung cấp và 0,25 triệu có trình độ đạihọc, cao đẳng trở lên Từ những con số nói trên có thể rút ra kết luận rằngtrình độ văn hoá hay dân trì nói chung của người lao động nước ta hiện naycòn quá thấp so với yêu cầu để phát triển đất nước và so với trình độ chungcủa thế giới
Về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tay nghề của người lao động nước tahiện nay cũng đang ở mức rất thấp Hiện nay, chỉ số phát triển con người(HDI) của nước ta còn thấp Theo đánh giá của Liên hợp quốc, Việt Nam xếpthứ 108/174 nước Tỷ lệ lao động qua đào tạo mới đạt khoảng 21,9% lựclượng lao động xã hội, phần lớn lao động dư thừa, cung cầu lao động bất cânđối, phản ứng của cung với cầu lao động rất thấp, tiền lương, tiền công của đại
bộ phận lao động làm công ăn lương mới chỉ đảm bảo mức sống tổi thiểu.Đến đây, chúng ta đã có một bức tranh khá đầy đủ về nguồn lao độngnước ta Nguồn lao động nước ta có đặc điểm trí, khoẻ trong những điều kiện
và môi trường thuận lợi đã tỏ rõ sự nhanh nhạy, thông minh, tháo vát, nhưngnhìn chung chất lượng còn thấp, nhiều mặt đang ở mức báo động Tất cảnhững điều trên đã gây ra những khó khăn lớn trong việc đáp ứng những nhucầu để phát triển kinh tế – xã hội, đặc biệt trong việc giải quyết sắp xêp việclàm cho người lao động
Thực tế cho thấy, ở các địa phương có tỷ lệ tăng dân số cao kinh tế – xãhội cũng thường chậm phát triển, chất lượng nguồn nhân lực thấp Đời sống
Trang 11của người lao động và dân cư tại các địa phương này chậm được cải thiện, thểhiện ở thu nhập bình quân/người/ năm thấp so với mức bình quân chung cảnước (năm 2000 cả nước thu nhập bình quân đầu người là 651,5 nghìn đồngthì Hoà Bình: 383,7 nghìnđồng; Gia Lai: 499,2 nghìn đồng, ), số hộ có thunhập thấp không có điều kiện để đầu tư phát triển vốn nhân lực.
Quá trình CNH – HĐH sẽ tạo thêm nhiều việc làm trong các ngành nghềmới với công nghệ và quản lý hiện đại (đặc biệt là khu công nghệ cao), đòi hỏichất lượng nguồn nhân lực phải đổi mới, nâng cao để thoã mãn nhu cầu pháttriển Trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập, tính cạnh tranh kinh tế, nângcấp công nghệ và nhu cầu đào tạo lại người lao động ngày càng tăng, dẫn đến
sự biến động và tình trạng thất nghiệp thường xuyên Do đó, chất lượng dân
số, suy cho cùng là chất lượng nguồn nhân lực có ý nghĩa quyết định đối vớikhả năng tìm việc làm và tạo việc làm Cơ hội việc làm đối với lao động có kỹnăng cao hơn rất nhiều so với lao động không có kỹ năng Các mối quan hệdân số, việc làm đã được các nhà kinh tế nước ngoài tổng kết với tính quy luậtnhư sau:
Tăng dân số kéo theo tăng nhu cầu việc làm để thoã mãn sự tăng thu nhập
và tiêu dùng của số lượng người phải nuôi có quy mô và tăng nhanh trong dân
số, trong khi khả năng tạo thêm việc làm lại có hạn tại các nước có nền kinh tếchậm phát triển Mâu thuẫn này tạo nên vấn đề việc làm một cách gay gắt
Dân số tăng nhanh sau 10 đến 20 năm nữa sẽ kéo theo sự gia tăng lựclượng lao động xã hội Rõ ràng, nhu cầu việc làm không chỉ là đối với quy mô
và lao động hiện có mà còn là đòi hỏi cấp bách để thoã mãn nhu cầu của số laođộng mới hàng năm Tình trạng thiếu lao động lành nghề, thừa lao động giảnđơn, thiếu vốn để mở rộng việc làm, sự lạc hậu về cơ cấu và phân bổ nguồnlao động, thiếu khả năng chi trả cho người lao động tự doanh nghiệp và Chinhphủ là những vấn đề nam giải đối với các nước đang phát triển cả về kinh tếcũng như xã hội
Trang 12 Quá trình CNH đô thị hoá và tỷ lệ tăng dân số, nguồn lao động cao ở nôngthôn đồng thời là quá trình di dân nông thôn tới các thành phố lớn và khu côngnghiệp tâp trung, khu chế xuất Di dân trực tiếp tác động tới vấn đề lao độngviệc làm ở cả hai đầu đi và đến Đối với một số thành phố di dân làm tăng độtbiến về nhu cầu việc làm, quan hệ cung cầu lao động trên thi trương lao động
có sự mất cân đối lớn
Các dòng di chuyển lao động trên thị trường lao động cũng diễn ra khásôi động Từ năm 1995 đến tháng 4/1999 dòng di chuyển vào Thành phố HồChi Minh có 448 nghìn người (nữ 260 nghìn người), từ các địa phương đến HàNội là 257 nghìn người (nữ 117 nghìn người) Từ nông thôn đến khu chế xuấtkhoảng 110 nghìn người các khu công nghiệp tại Đồng Nai, Bình Dương,Quảng Ngãi tỷ lệ lao động từ nông thôn chiếm trên 70% Dự báo quy mô dichuyển dân số và lao động trong cả nước sẽ là 4,5 đến 5 triệu người của thời
kỳ 2001 – 2010 Số người di cư tạm thời đến tại các thành phố lớn: Hà Nội,
TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, chiểm khoảng dưới 5% lực lượng laođộng của mỗi thành phố
b/ Giải pháp:
Với các đặc điểm kể trên, vấn đề tạo việc làm, tăng thêm thu nhập chongười lao động đã và đang trở thành nhiệm vụ kinh tế – xã hội bức xúc nhấtcủa nước ta hiện nay Giải quyết việc làm trên cơ sở định hướng sau:
(1) Giảm bớt sức ép về cung lao động nhờ việc đẩy mạnh kế hoạch hoá gia
đình, di dân, để cân đối giữa vốn lao động và các loại vôn khác, mở rộng xuấtkhẩu lao động, tăng cường đào tạo nghề, nâng cao chất lượng lao động Đểtiếp tục và đẩy mạnh cuộc vận động thực hiện kế hoạch hoá gia đình, duy trìtốc độ tăng dân số thấp, bảo đảm quy mô dân số hợp lý cho sự phát triển xãhội đòi hỏi mỗi người dân phải quán triệt sâu sắc quan điểm chỉ đạo của Đảng
và Nhà nước là giảm sinh và duy trì mức sinh thay thế Đảng và Nhà nướcphải có các chính sách và giải pháp đủ mạnh để khuyến khích toàn xã hội đẩy
Trang 13mạnh công tác dạy nghề, hướng nghiệp nhằm phát triển nguồn nhân lực vớichất lượng cao, đủ sức cạnh tranh và thoã mãn yêu cầu của thị trường lao động
về số lượng, chất lượng, cơ cấu ngành nghề, tạo ra sụ hấp dẫn đối với người
sử dụng lao động
(2) Xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô có hiệu lực thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế cao đi kèm với tăng nhu cầu về lao động một cách bềnvững như: Luật và chính sách hỗ trợ cho kinh tế hộ gia đình, tăng đầu tư và cơ
sở hạ tầng và dịch vụ xã hội, tăng tín dụng quy mô nhỏ và đào tạo cho nôngdân, cho các doanh nghiêp phi công nghiệp ở nông thôn, doanh nghiệp nhỏ ởthành phố và những người làm việc tự dụng, khuyến khích các khu kinh tế cókhả năng tạo việc làm Vì vậy, phải có các chính sách thoã đáng để khuyếnkhích các khu vực kinh tế, trước nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ, kinh tếtrang trại và kinh tế hộ gia đình, các chương trình trọng điểm quốc gia, cáccông trình xây dựng cơ sở hạ tậng sử dụng nhiều lao động Thu hút 7,5 triệulao động vào làm việc để giảm dần tỷ lệ thất nghiệp xuống dưới 5%
(3) Duy trì chỗ làm việc cho người lao động có việc làm, tránh sa thải hàng
loạt Từng bước xây dựng và thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp
(4) Có các giải pháp tập trung hỗ trợ người thất nghiệp, người thiếu việc làm
và các đối tượng yếu thế vay vốn, học nghề với lãi suất ưu đãi
(5) Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu ngành gắn với sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hương CNH – HĐH, đưa nhanh tiến bộ cong nghệkhoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, phát triển nông thôn Dự kiến laođộng trong khu vực nông nghiệp đến năm 2005 , mỗi năm giảm khoảng 50vạn lao động
Như vậy, để đảm bảo một quy mô nguồn nhân lực hợp lý, không ngừngnâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đảm bảo quan hệ cung – cầu lao động cótính nhạy cảm cao trên thị trường lao động, không ngừng nâng cao thu nhập
Trang 14và cải thiện mức sống của người lao động và dân cư đòi hỏi phải giải quyếtđúng đắn mối quan hệ giữa dân cư với nguồn nhân lực và việc làm.
2/ Gia tăng dân số và phát triển kinh tế – xã hội:
Hành tinh của chúng ta sắp có khoảng 6 tỷ người sinh sống vào cuốithiên niên kỷ này Tốc độ gia tăng dân số đến chóng mặt lại tấp trung vào cácnước nghèo, các nước đang phát triển, như Châu Á và Châu Phi, nơi mà năngsuất lao động còn thấp kém, lạc hậu, mọi điều kiện vật chất đảm bảo cho cuộcsống còn thiếu thốn Sự gia tăng dân số quá mức so với năng suất lao động
xã hội đã thực sự trở thành mối lo ngại lớn cho các quốc gia, khiến các nhàdân số học đã phải gọi hiện tượng này là “sự bùng nổ dân số” vẫn đang treo lơlửng trên đầu nhân loại Qua thực tiễn nghiên cứu cho thấy, trong mối quan hệnhiều chiều và đa dạng giữa dân số và kinh tế thì sự tác động qua lại giữa dân
số và tăng trưởng kinh tế là một trong những vấn đề quan trọng đối với sựphát triển kinh tế – xã hội trong giai đoạn hiện nay
a/ Gia tăng dân số ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế:
Tăng trưởng kinh tế là tỷ lệ gia tăng tổng sản phẩm quốc dân (GNP) bìnhquân đầu người hàng năm Thực tế tăng trưởng kinh tế ở các nước trên thếgiới cho thấy, đối với các nước đang phát triển, trong khi mức bình quân GNPđầu người thấp thì tỷ lệ gia tăng dân số lai cao và ngược lại, đối với các nướcphát triển, GNP bình quân đầu người cao nhưng tỷ lệ gia tăng dân số lại thấp,đặc biệt tỷ lệ sinh có xu hướng giảm Để tăng trưởng kinh tế đòi hỏi chúng taphải tăng cường sức sản xuất xã hội, từ đó nâng cao thu nhập quốc dân Muốnđẩy mạnh quá trình này đòi hỏi phải tăng mức đầu tư Tuy nhiên, do sự giatăng dân số, do tác động của mức sinh còn quá cao, tất dẫn tới một thực trạng
tỷ lệ dân số phụ thuộc trong tổng số dân (hoặc trong tổng số dân làm việc) caolên Đây là gánh nặng đối với từng gia đình và đối với toàn bộ nền kinh tế, vì
tỷ lệ tiêu dùng lớn, tỉ lệ tích luỹ ắt sẽ giảm đi và dẫn đến giảm khả năng đầu tư
để tăng năng lực cần thiết cho nền sản xuất xã hội Mặt khác, do tỷ lệ dân số