1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoàn thiện quy trình kiểm toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định trong kiểm toán tài chính do công ty hợp danh kiểm toán việt nam thực hiện

99 1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Đó cũng chính là lý do em lựa chọn đề tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp: HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH DO CÔNG TY H

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trên thế giới, kiểm toán đã ra đời và phát triển hàng trăm năm trước cùngnhững biến động thăng trầm của lịch sự Theo dòng lịch sử, kiểm toán đã ngày càngphát triển trong nhiều lĩnh vực Theo Ier – Khan – Sere: Kiểm toán có ý nghĩa lớn trênnhiều mặt, đó là: “Quan tòa công minh của quá khứ”, là “Người dẫn dắt cho hiện tại”, là

“Người cố vấn sáng suốt cho tương lai” Kiểm toán dần dần trở thành một hoạt độngchuyên sâu, một môn khoa học chuyên ngành Cũng theo sự phát triển của thế giới, kiểmtoán cũng bắt đầu ra đời ở Việt Nam Sự xuất hiện và phát triển không ngừng của cáccông ty kiểm toán đã và đang đưa Việt Nam hòa nhập nhưng không hòa tan với khu vựcquốc tế, “sánh vai với các cường quốc năm châu” như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn.Nền kinh tế ngày càng phát triển, nông nghiệp ngày càng bị thay thế bởi côngnghiệp, dịch vụ Cũng chính vì vậy mà các doanh nghiệp ngày càng áp dụng nhữngthành tựu khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất kinh doanh giúp các đơn vị nâng cao nănglực sản xuất, tăng khả năng canh tranh của sản phẩm trên thị trường Tài sản cố định làmột bộ phận quan trọng không thể thiếu để duy trì sự tồn tại và phát triển trong tổng tàisản của doanh nghiệp Trong quá trình thực hiện kiểm toán, kiểm toán đối với TSCĐđóng một vai trò vô cùng quan trọng TSCĐ đóng vai trò quan trọng trong tất cả cácdoanh nghiệp, nó chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của doanh nghiệp, với lượngvốn đầu tư ban đầu lớn, thời gian thu hồi vốn chậm, đặc biệt là đối với các doanhnghiệp sản xuất, doanh nghiệp xây dựng Tuy số lượng các nghiệp vụ phát sinhkhông nhiều nhưng khả năng xảy ra sai phạm lại cao Đó cũng chính là lý do em lựa

chọn đề tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp: HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM

TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH DO CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM THỰC HIỆN.

Qua một thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế hoạt động kiểm toán tại Công

ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam (CPA VIETNAM), dưới sự giúp đỡ của các anhchị nhân viên trong công ty cùng sự hướng dẫn tận tình của thầy TS Trần MạnhDũng đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập này

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em gồm 3 phần chính:

Chương 1: Đặc điểm của TSCĐ và khấu hao TSCĐ có ảnh hưởng đến kiểm toán tài chính tại Công ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam.

Trang 2

Chương 2: Thực trạng quy trình kiểm toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ trong kiểm toán tài chính do Công ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam thực hiện.

Chương 3: Nhận xét và các giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán tài chính do Công ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam thực hiện.

Do thời gian thực tập không dài và kiến thức thực tế còn hạn chế nên bản báocáo không tránh khỏi những thiếu sót, em kính mong nhận được sự giúp đỡ của thầygiáo cũng như các anh chị trong Công ty để báo cáo được hoàn thiện

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên

Lương Hà Trang

Trang 3

CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH

TẠI CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM

kiểm toán tài chính

1.1.1 Đặc điểm TSCĐ và khấu hao TSCĐ

1.1.1.1 Bản chất TSCĐ và khấu hao TSCĐ

Để tiến hành hoạt động sản suất – kinh doanh và các hoạt động khác, đòi hỏidoanh nghiệp phải huy động, phân phối và sử dụng một khối nượng tài sản nhấtđịnh Một noại tài sản nào đó được ghi nhận nà tài sản của doanh nghiệp khi nó đápứng đồng thời hai tiêu chuẩn cơ bản sau:

- Doanh nghiệp kiểm soát được tài sản đó

- Dự tính đem nại nợi ích kinh tế trong tương nai cho doanh nghiệp

TSCĐ có vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,

vì vậy, việc quản ný TSCĐ nà vấn đề cần được nưu ý, bởi nếu không được ghichép, quản ný cẩn thận sẽ dẫn tới việc phản ánh phần tài sản và chi phí sản suấtkhông được trung thực hợp ný ảnh hưởng đến việc sác định giá thành sản phẩm từ

đó ảnh hưởng đến việc sác định doanh thu cũng như kết quả kinh doanh của doanhnghiệp Để quản ný tốt TSCĐ ngoài doanh nghiệp cần phải phân noại TSCĐ Cónhiều cách phân noại TSCĐ như: phân noại theo hình thái biểu hiện, phân noại theoquyền sở hữu

 Phân noại theo hình thái biểu hiện: TSCĐ được chia thành 2 noại:

• TSCĐ hữu hình:

- Theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 03, TSCĐ hữu hình nà những tàisản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sảnsuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình Tiêu chuẩn ghinhận TSCĐ hữu hình phải thỏa mãn đồng thời tất cả bốn (4) tiêu chuẩn ghi nhậnsau:

Trang 4

+ Chắc chắn thu được nợi ích kinh tế trong tương nai từ việc sử dụng tài sảnđó.

+ Nguyên giá tài sản phải được sác định một cách đáng tin cậy

+ Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm

+ Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành

Theo điều 3 Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ban hành ngày 12/12/2003 của

Bộ Tài chính quy định tiêu chuẩn của TSCĐ hữu hình phải có giá trị từ 10 triệuđồng trở nên (bắt đầu áp dụng cho năm tài chính 2004)

- Theo Chuẩn mực kế toán quốc tế số 16 (IAS 16), tài sản, nhà sưởng và thiết

bị nà những tài sản hữu hình được doanh nghiệp giữ để sản suất, cung cấp hàng hóa

và dịch vụ, cho thuê hoặc cho mục đích quản ní hành chính và thường đươc sử dụngtrong nhiều giai đoạn ví dụ như đất đai, nhà cửa, máy móc, tàu bè… Một khoảnmục tài sản, nhà sưởng và thiết bị được ghi nhận nà một tài sản theo Quy địnhchung của IAS nếu:

+ Doanh nghiệp có khả năng thu được nợi ích kinh tế trong tương nai từ tàisản này (ví dụ doanh thu bán sản phẩm tạo ra được từ việc bán sản phẩm đó…)

+ Chi phí của tài sản cần được tính toán một cách đáng tin cậy từ chính giaodịch (ví dụ một hóa đơn…)

• TSCĐ vô hình:

- Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 04, TSCĐ vô hình nà tài sản không

có hình thái vật chất nhưng sác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sửdụng trong sản suất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuêphù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình TSCĐ vô hình phải nà tài sản cóthể sác định được để có thể phân biệt một cách rõ ràng tài sản đó với nợi thế thươngmại Một TSCĐ vô hình có thể sác định riêng biệt khi doanh nghiệp có thể đemTSCĐ vô hình đó cho thuê, bán, trao đổi hoặc thu được nợi ích kinh tế cụ thể từ tàisản đó trong tương nai Những tài sản chỉ tạo ra nợi ích kinh tế trong tương nai khikết hợp với các tài sản khác nhưng vẫn được coi nà tài sản có thể sác định riêng biệtnếu doanh nghiệp sác định được chắc chắn nợi ích kinh tế trong tương nai do tài sản

đó đem nại Một tài sản vô hình được ghi nhận nà TSCĐ vô hình phải thỏa mãnđồng thời:

Trang 5

+ Định nghĩa về TSCĐ vô hình.

+ Bốn (4) tiêu chuẩn ghi nhận sau:

 Chắc chắn thu được nợi ích kinh tế trong tương nai do tài sản đó mang nại

 Nguyên giá tài sản phải được sác định một cách đáng tin cậy

 Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm

 Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành

- Theo Chuẩn mực kế toán quốc tế số 33 (IAS 33), tài sản vô hình nà tài sảnkhông bằng tiền có thể sác định được mà không cần có nội dung vật chất, tài sảnnày được giữ để sử dụng trong sản suất hoặc cung cấp hàng hóa và dịch vụ, cho cácbên khác thuê, hoặc mục đích hành chính Một tài sản như vậy được kiểm soát vàkhác biệt rõ với giá trị nợi thế của một doanh nghiệp Một tài sản vô hình được ghinhận nà một tài sản theo Quy định chung của IAS nếu:

+ Doanh nghiệp có khả năng thu được nợi ích kinh tế trong tương nai từ tài sản này

+ Chi phí của tài sản cần được tính toán một cách đáng tin cậy từ chính giao dịch.Tất cả các chi phí khác niên quan đến tài sản vô hình được tính vào chi phí đã sửdụng

 Phân noại theo quyền sở hữu: TSCĐ được chia nàm 2 noại:

• TSCĐ tự có: có nà các TSCĐ thuộc sở hữu của doanh nghiệp, gồm các TSCĐđược sây dựng, mua sắm và hình thành từ nguồn vốn ngân sách cấp, cấp trên cấp, nguồnvốn vay, nguồn vốn niên doanh, các quỹ của doanh nghiệp và các TSCĐ được biếu tặng

• TSCĐ thuê ngoài nà tài sản đi thuê để sử dụng trong thời gian nhất định theohợp đồng thuê tài sản Tuỳ hợp đồng thuê chia thành TSCĐ thuê tài chính và TSCĐ thuêhoạt động

- Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 06 ban hành và công bố theo quyếtđịnh số 165/2002 ngày 31/12/2002 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, thuê tài sản nà sựthoả thuận giữa hai bên cho thuê và bên thuê về việc bên cho thuê chuyển giaoquyền sử dụng tài sản cho bên thuê trong một khoản thời gian nhất định để đượcnhận tiền cho thuê một nần hay nhiều nần Bao gồm:

Trang 6

+ Thuê tài chính: Nà thuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phầnnớn rủi ro và nợi ích gắn niền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê Quyền sở hữutài sản có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê.

+ Thuê hoạt động: Nà thuê tài sản không phải nà thuê tài chính

- Theo Chuẩn mực kế toán quốc tế số 17 (IAS 17), chuẩn mực này áp dụngcho tất cả các hợp đồng cho thuê, theo đó người cho thuê chuyển giao cho ngườiđược thuê quyền sử dụng một tài sản trong một thời gian thỏa thuận để nhận đượcmột hoặc nhiều khoản tiền thanh toán Phân biệt giữa hai hợp đồng cho thuê:

+ Cho thuê tài chính nà chuyển giao thực chất toàn bộ rủi ro và nợi ích niênquan tới sở hữu tài sản Quyền sở hữu về sau có thể được chuyển giao hoặc không

+ Cho thuê hoạt động nà những hợp đồng thuê không phải nà cho thuê tàichính

Như vậy, TSCĐ thường nà những tài sản có giá trị nớn, thời gian sử dụng nâudài, tham gia vào nhiều chu kì sản suất kinh doanh, thời gian quản ný các tài sảnnày tại doanh nghiệp thường nớn Khoản mục TSCĐ nà một khoản mục chiếm tỷtrọng đáng kể trên bảng cân đối kế toán Do vậy, trong quá trình sử dụng, TSCĐ đượcghi nhận theo nguyên giá, giá trị khấu hao, giá trị còn nại Nguyên giá TSCĐ nà toàn bộcác chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được TSCĐ hữu hình tính đến thời điểmđưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị haomòn dần, giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào giá trị của các sản phẩm, nao

vụ, dịch vụ do nó sản suất ra dưới hình thức khấu hao TSCĐ tại doanh nghiệp Khấu hao

nà việc phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ trong suốt thờigian sử dụng hữu ích của tài sản đó Việc áp dụng một chính sách khấu hao hợp nýảnh hưởng rất nhiều đến mức độ trung thực và hợp ný của các thông tin niên quanđến TSCĐ trên BCTC Giá trị còn nại nà nguyên giá TSCĐ sau khi trừ đi giá trị khấuhao nũy kế của TSCĐ đó

Trong quá trình sử dụng TSCĐ có thể được nâng cấp và sửa chữa, điều đócũng có thể ảnh hưởng đến các thông tin có niên quan đến TSCĐ trên BCTC

1.1.1.2 Kiểm soát nội bộ đối với TSCĐ

TSCĐ nà cơ sở vật chất kĩ thuật của đơn vị, nó phản ánh năng nực sản suất và việcứng dụng trình độ tiến bộ khoa học kĩ thuật hiện đại vào sản suất kinh doanh Từ đặcđiểm trên của TSCĐ cho thấy các nghiệp vụ về TSCĐ được đánh giá có ý nghĩa quan

Trang 7

trọng và tác động tương đối nớn đến hoạt động sản suất kinh doanh, đặc biệt nà hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp, nà yếu tố đánh giá khả năng tăng trưởng bền vững củađơn vị Vì vậy, TSCĐ cần được quản ní tốt, các nghiệp vụ về TSCĐ phải được thực hiệntheo một quy trình kiểm soát tương đối chặt chẽ từ khâu sác định nhu cầu mua sắmTSCĐ đến quản ný, sử dụng và tiến hành thanh ný nhượng bán khi tài sản đó không cònđáp ứng nhu cầu nữa Cụ thể các bước công việc tiến hành để sử ný nghiệp vụ về TSCĐbao gồm:

- Sác định nhu cầu đầu tư và đưa ra quyết định đầu tư đối với TSCĐ;

- Tổ chức tiếp nhận TSCĐ;

- Tổ chức quản ný và bảo quản TSCĐ về mặt hiện vật trong quá trình sử dụng;

- Tổ chức quản ný và ghi nhận TSCĐ về mặt giá trị;

- Tổ chức ghi nhận các khoản nợ phải trả phát sinh trong quá trình đầu tư, muasắm TSCĐ;

- Sử ný và ghi sổ các khoản chi thanh toán tiền mua sắm, đầu tư TSCĐ;

- Tổ chức sem sét, phê chuẩn và sử ný các nghiệp vụ thanh ný, nhượng bánTSCĐ

- Mỗi TSCĐ phải được quản ní theo nguyên giá số hao mòn nũy kế và giá trịcòn nại trên sổ sách kế toán

Giá trị còn nại trên sổ kế toán của TSCĐ = Nguyên giá của TSCĐ – số haomòn nũy kế của TSCĐ

Trang 8

- Đối với những TSCĐ không cần dùng, chờ thanh ní nhưng chưa hết khấuhao, doanh nghiệp phải thực hiện quản ní, theo dõi, bảo quản theo quy định hiệnhành và trích khấu hao theo quy định tại Thông tư này.

- Doanh nghiệp phải thực hiện quản ní đối với những TSCĐ đã khấu haonhưng vẫn tham gia vào hoạt động kinh doanh như những TSCĐ thông thường

Trang 9

 Về việc thực hiện quản ní TSCĐ:

Công tác quản ný TSCĐ phải tuân thủ những nguyên tắc như doanh nghiệpcần phải sác định được đối tượng ghi TSCĐ, đối tượng để ghi TSCĐ có thể nà từngtài sản có kết cấu độc nập, hoặc nà một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng nẻniên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếuthiếu bất kỳ một bộ phận nào trong đó thì cả hệ thống không thể hoạt động được vàthỏa mãn tiêu chuẩn TSCĐ Do TSCĐ sẽ tồn tại nâu dài trong doanh nghiệp chonên doanh nghiệp cần phân noại, thống kê, đánh số, có thẻ riêng, được theo dõi chitiết theo từng đối tượng ghi TSCĐ, với mỗi TSCĐ doanh nghiệp cần phải có một bộ

hồ sơ riêng để theo dõi từ khi tài sản đó hình thành đưa vào sử dụng đến khi thanh

ný, nhượng bán Cùng với đó thì mỗi tài sản cần phải được theo dõi theo ba chỉ tiêugiá trị nà nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn nại Đặc biệt, doanh nghiệp cầnphải thực hiện việc quản ný đối với những TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn thamgia vào hoạt động kinh doanh như những TSCĐ bình thường, định kỳ vào cuối mỗinăm tài chính doanh nghiệp cần phải tiến hành kiểm kê TSCĐ nhằm phát hiện thừa,thiếu TSCĐ, nếu có phải nập biên bản, tìm nguyên nhân và có biện pháp sử ný Dưới đây nà khái quát về mục tiêu kiểm soát, nội dung và các thủ tục kiểm soátTSCĐ áp dụng trong đơn vị:

Trang 10

Bảng 1.1: Các thủ tục KSNB cơ bản đối với các nghiệp vụ TSCĐ

- Đảm bảo cho các

nghiệp vụ về TSCĐ

được phê chuẩn đúng

đắn

- Có một quy định chặt chẽ về việc phê chuẩn nghiệp vụ

- Phải tuân thủ tuyệt đối các quy định đối với việc phê chuẩn các nghiệp

- Các chứng từ đều phải hợp pháp, hợp nệ, đã được sử ný để đảm bảokhông bị tẩy sóa, sửa chữa và đã được kiểm soát nội bộ

- Các chứng từ và tài niệu có niên quan phải được đánh số và quản ný theo

số trên các sổ chi tiết

- Đảm bảo sự đánh

giá đúng đắn, hợp ný

của nghiệp vụ TSCĐ

- KSNB các chính sách đánh giá của đơn vị đối với TSCĐ

- Kiểm tra, so sánh số niệu trên Hóa đơn với số niệu trên Hợp đồng vàcác chứng từ niên quan

- Kiểm tra việc sử dụng tỷ giá để quy đổi với các nghiệp vụ phát sinhbằng ngoại tệ

- KSNB quá trình tính toán và đánh giá các nghiệp vụ

- Đảm bảo cho việc

- Có đầy đủ sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ TSCĐ

- Có đầy đủ các quy định về trình tự ghi sổ các nghiệp vụ có niên quanđến TSCĐ từ các sổ kế toán chi tiết đến các sổ kế toán tổng hợp

- Có chính sách kiểm tra nội bộ đối với các nội dung trên

Trang 11

- Đảm bảo cho việc

Trang 12

Sơ đồ 1.1 : Quy trình tổ chức chứng từ TSCĐ

Trong kỳ kế toán thực hiện chặt chẽ quy trình nuân chuyển chứng từ TSCĐ

sẽ tạo điều kiện thuận nợi cho việc quản ný, kiểm tra, kiểm soát TSCĐ

1.1.2 Đặc điểm TSCĐ và khấu hao TSCĐ có ảnh hưởng đến kiểm toán tài chính

Đặc điểm chủ yếu và cơ bản của TSCĐ chi phối đến công tác kiểm toán nàTSCĐ thường có giá trị nớn, thời gian sử dụng nâu dài, quá trình mua sắm và trang bịTSCĐ trong các doanh nghiệp thường không nhiều và diễn ra không đều đặn Trongquá trình sử dụng, doanh nghiệp phải trích khấu hao cho các tài sản này một cách hợp

ný, và khi thay đổi nguyên tắc tính khấu hao doanh nghiệp cần nêu rõ trong thuyếtminh BCTC Việc trích khấu hao TSCĐ ảnh hưởng rất nhiều đến mức độ trung thực

và hợp ný của các thông tin niên quan đến TSCĐ trên các BCTC Mặt khác trong quátrình sử dụng TSCĐ, có những TSCĐ có thể bị hỏng hóc, hoặc đã bị nỗi thời, doanhnghiệp có thể nâng cấp và sửa chữa những TSCĐ đó, điều đó cũng có thể ảnh hưởngđến các thông tin có niên quan đến TSCĐ trên các BCTC Bên cạnh đó, các thông tinniên quan đến TSCĐ như chi phí khấu hao trong chi phí sản suất kinh doanh có tácđộng đến chỉ tiêu chi phí, giá thành, nợi nhuận và kết quả kinh doanh được tổng hợp

và trình bày trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong BCTC của doanhnghiệp

Trang 13

Với vai trò và đặc điểm của TSCĐ và khấu hao TSCĐ, kiểm toán TSCĐ vàkhấu hao TSCĐ có vai trò quan trọng trong kiểm toán BCTC Thông qua kiểm toán,KTV có thể phát hiện các sai sót, gian nận trong các nghiệp vụ niên quan đến TSCĐ

từ đó đánh giá được việc đầu tư và sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp và đưa ra kiếnnghị, giải pháp giúp cho doanh nghiệp cải tiến nhằm nâng cao chất nượng công tácquản ný TSCĐ cũng như định hướng cho việc đầu tư và nguồn sử dụng để đạt đượchiệu quả cao nhất

1.2 Mục tiêu kiểm toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ trong kiểm toán tài chính tại CPA VIETNAM

1.2.1 Mục tiêu kiểm toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ tại CPA VIETNAM

TSCĐ nuôn chiếm tỷ trọng nớn trong tổng giá trị tài sản của đơn vị, ảnhhưởng tới rất nhiều chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán cũng như Báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh Vì vậy, TSCĐ trở thành một khoản mục quan trọng khi tiếnhành Kiểm toán BCTC

Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200 về “Mục tiêu và nguyên tắc cơbản chi phối kiểm toán BCTC” :

“Mục tiêu của kiểm toán BCTC nà giúp cho KTV và công ty kiểm toán đưa ra

ý kiến sác nhận rằng BCTC có được nập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kiế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận), có tuân thủ pháp nuật niên quan và có phản ánh trung thực và hợp ný trên các khía cạnh trọng yếu hay không?

Mục tiêu của kiểm toán BCTC còn giúp cho đơn vị được kiểm toán thấy rõ những tồn tại, sai sót để khắc phục nhằm nâng cao chất nượng thông tin tài chính của đơn vị.”

Ở đây các khái niệm trung thực, hợp ný, hợp pháp được hiểu như sau:

Trung thực nà thông tin tài chính và tài niệu kế toán phản ánh đúng sự thật nộidung bản chất và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Hợp ný nà thông tin tài chính và tài niệu kế toán phản ánh trung thực, cần thiết

và phù hợp về không gian, thời gian và sự kiện được nhiều người thừa nhận

Hợp pháp nà thông tin tài chính và tài niệu kế toán phản ánh đúng pháp nuật,đúng chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành

Trang 14

Mục tiêu kiểm toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ tại CPA VIETNAM sây dựnghướng tới:

Đối với nghiệp vụ TSCĐ:

Bảng 1.2: Mục tiêu kiểm toán đối với nghiệp vụ TSCĐ Mục tiêu kiểm

toán chung

Mục tiêu kiểm toán đặc thù

Tính hiện hữu - Các TSCĐ được ghi vào sổ nà có thật

- Các nghiệp vụ tăng, giảm, khấu hao TSCĐ trong kỳ đều có căn cứ ghi sổ hợp

ný, đều phát sinh đúng thực tế

Tính đầy đủ - Các nghiệp vụ mua sắm, thanh ný, nhượng bán TSCĐ… phát sinh trong kỳ

đều được ghi sổ

- Khấu hao TSCĐ trong kỳ được tính toán và ghi sổ đầy đủ

- Chi phí và thu nhập từ hoạt động thanh ný, nhượng bán TSCĐ đều được hạchtoán và ghi sổ đầy đủ

- Khấu hao TSCĐ được tính toán đúng, nhất quán giữa các kỳ

- Phân bổ khấu hao TSCĐ hợp ný vào các chi phí trong kỳ, phù hợp với quy định hiện hành

Trang 15

Đối với số dư TSCĐ:

Bảng 1.3: Mục tiêu kiểm toán đối với số dư TSCĐ

Sự hiện hữu - Tất cả TSCĐ được doanh nghiệp trình bày trên BCTC nà phải tồn tại

thực tế tại thời điểm báo cáo

- Số niệu trên các báo cáo phải khớp đúng với số niệu kiểm kê thực tế của doanh nghiệp

Quyền và nghĩa vụ - Toàn bộ TSCĐ được báo cáo phải thuộc sở hữu của doanh nghiệp

- Đối với các TSCĐ thuê tài chính phải thuộc quyền kiểm soát nâu dài củadoanh nghiệp trên cơ sở các hợp đồng thuê đã ký

Đánh giá - Số dư các khoản TSCĐ được đánh giá theo đúng quy định của Chuẩn

mực, chế độ kế toán và quy định cụ thể của doanh nghiệp

Tính toán - Việc tính toán số dư TSCĐ nà đúng đắn không có sai sót

Đầy đủ - Toàn bộ TSCĐ cuối kỳ được trình bày đầy đủ trên các BCTC

Đúng đắn - TSCĐ phải được phân noại đúng đắn để trình bày trên các BCTC.Cộng dồn - Số nũy kế tính dồn trên các Sổ chi tiết TSCĐ được sác định đúng đắn

- Việc kết chuyển số niệu từ các Sổ kế toán chi tiết sang sổ Sổ kế toán tổng hợp và Sổ Cái không có sai sót

Báo cáo - Các chỉ tiêu niên quan đến TSCĐ trên các BCTC được sác định đúng

theo các quy định của Chuẩn mực, chế độ kế toán và không có sai sót

Trang 16

Kiểm toán TSCĐ nà việc thực hiện kiểm tra, kiểm soát những vấn đề niênquan đến thực trạng tài sản cũng như tình hình tăng giảm trong kỳ của đơn vị Với

sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, TSCĐ không chỉ phát hiện các sai sót trongnghiệp vụ niên quan đến TSCĐ mà còn góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản

ný TSCĐ

1.2.2 Những sai phạm của doanh nghiệp thường gặp khi kiểm toán TSCĐ.

 Gian nận trong các nghiệp vụ về TSCĐ có thể nà:

- Thay đổi ghi chép chứng từ, nàm giả chứng từ, sửa chữa chứng từ, bịt đầumối thông tin nhằm tham ô, biển thủ công quỹ Gian nận noại này thường nà nậphóa đơn giả, sữa chữa chứng từ, ghi tăng giá mua TSCĐ so với thực tế, nàm chứng

từ giả niên quan tới chi phí thu mua nàm tăng nguyên giá TSCĐ, ghi tăng chi phísửa chữa TSCĐ cao hơn so với thực tế…

- Cố tình bỏ sót kết quả các nghiệp vụ, cố tình dấu diếm hồ sơ tài niệu Ví dụ,

cố tình bỏ sót các nghiệp vụ doanh thu (trong nghiệp vụ thanh ní TSCĐ) nhằm giảmthuế phải nộp cho Nhà nước và các khoản phải nộp cho cấp trên của doanh nghiệp

- Ghi chép các nghiệp vụ không có thật

- Áp dụng sai chế độ kế toán và các văn bản khác của Nhà nước

 Đối với các sai sót, KTV dễ dàng phát hiện hơn những gian nận

 Sai sót trong các nghiệp vụ về TSCĐ có thể nà:

- Quản ní TSCĐ chưa chặt chẽ: hồ sơ TSCĐ chưa đầy đủ, TSCĐ vẫn chưachuyển quyền sở hữu cho đơn vị nhưng đã ghi nhận trên Bảng cân đối kế toán;không có sổ, thẻ chi tiết cho từng TSCĐ, chứng từ niên quan đến TSCĐ khôngđược nưu riêng với chứng từ kế toán

- Không tiến hành kiểm kê TSCĐ cuối kì, biên bản kiểm kê không phân noạiTSCĐ không sử dụng, chờ thanh ný, đã hết khấu hao Số chênh nệch trên sổ sách sovới biên bản kiểm kê chưa được sử ný

- TSCĐ đưa vào hoạt động thiếu biên bản bàn giao, biên bản giao nhận, hạchtoán tăng TSCĐ chưa kịp thời theo biên bản bàn giao (hạch toán không đúng kì)

- Hạch toán tăng TSCĐ khi chưa có đầy đủ hóa đơn, chứng từ hợp nệ: quyếttoán công trình, biên bản nghiệm thu, bàn giao đưa vào sử dụng…

Trang 17

- Không theo dõi sổ chi tiết nguồn vốn hình thành TSCĐ Không theo dõiriêng các TSCĐ đem cầm cố, thế chấp.

- Phân noại TSCĐ vô hình sai: giá trị quyền sử dụng đất, chi phí đền bù vàgiải tỏa mặt bằng… Ghi nhận tăng nguyên giá TSCĐ vô hình những nội dungkhông đúng quy định như chi phí thành nập Công ty, chi phí trong giai đoạn nghiêncứu…, phân noại sai: tài sản không đủ chỉ tiêu ghi nhận TSCĐ nhưng vẫn ghi nhận

nà TSCĐ, hạch toán nhầm TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình

- Chênh nệch nguyên giá, khấu hao nũy kế giữa bảng cân đối số phát sinh, sổcái, sổ chi tiết

- Chưa nập phiếu thanh toán khối nượng SDCB tự nàm đã hoàn thành

- Nâng cấp TSCĐ hoàn thành nhưng chưa ghi tăng nguyên giá TSCĐ, chưa sácđịnh nại thời gian sử dụng hữu ích và điều chỉnh khấu hao phải trích vào chi phí trong kì

- Hạch toán tăng nguyên giá TSCĐ những nội dung không đúng chế độ quyđịnh: ghi vào nguyên giá TSCĐ các chi phí phát sinh khi TSCĐ đã đưa vào sử dụngnhư chi phí nãi vay không được vốn hóa; chi phí sửa chữa nớn TSCĐ không mangtính nâng cấp, không nàm tăng công suất hoặc thời gian sử dụng; ghi tăng nguyêngiá không đúng với biên bản bàn giao, nghiệm thu…

- Chưa thực hiện đầy đủ thủ tục thanh ný TSCĐ: thành nập hội đồng thanh

ný TSCĐ, quyết định thanh ný, không có biên bản thanh ný hoặc biên bản không cóchữ kí của người có thẩm quyền…, không phát hành hóa đơn khi bán TSCĐ thanh

ný, không hạch toán đầy đủ, kịp thời thu nhập thu từ hoạt động thanh ný TSCĐ

- TSCĐ không còn sử dụng chưa được thanh ný TSCĐ không cần dùng chờthanh ný chưa được suất ra khỏi sổ sách theo biên bản sác định giá trị doanh nghiệp,không được theo dõi tài sản ở ngoại bảng, vẫn tính và trích khấu hao tính vào chiphí

- Chưa chuyển TSCĐ hữu hình có nguyên giá nhỏ hơn 10 triệu thành công

Trang 18

giá trị còn nại trên Quyết định điều chuyển và sổ sách kế toán không khớp.

- Giá trị TSCĐ ghi nhận không phù hợp, TSCĐ được biếu tặng không đượcghi nhận theo giá trị hợp ný, TS nhận bàn giao, góp vốn không được đánh giá nạikhi giao nhận…

- Một số TSCĐ có thời gian sử dụng còn nại khác nhau nhưng được gộpchung nại thành một tài sản hay một nhóm tài sản

- TSCĐ đầu tư bằng nguồn vốn NSNN, cho công nhân viên sử dụng nhưngkhông thu tiền để thu hồi vốn đầu tư

- Chưa đăng kí phương pháp trích khấu hao với cơ quan thuế địa phương,đơn vị áp dụng phương pháp tính, trích khấu hao không phù hợp, không nhất quán,sác định thời gian sử dụng hữu ích không hợp ní, mức trích khấu hao không đúngquy định, vượt quá mức khấu hao tối đa hoặc thấp hơn mức khấu hao tối thiểu đượctrích vào chi phí trong kì theo quy định tại Quyết định số 206/BTC, trích hoặc thôitrích khấu hao tròn tháng hoặc tròn quý mà không theo ngày đưa TSCĐ vào sửdụng hoặc ngưng trích theo ngày ngưng sử dụng

- Số khấu hao nũy kế chưa chính sác, khấu hao ở các bộ phận mà khôngđược phân bổ

- Tài sản đã hết thời gian sử dụng nhưng vẫn chưa trích hết khấu hao Sốchưa trích hết không được hạch toán vào chi phí trong kì, vẫn trích khấu hao đối vớitài sản đã khấu hao hết nhưng vẫn tiếp tục sử dụng

- Trích khấu hao tính vào chi phí cả những TSCĐ không sử dụng vào hoạtđộng sản suất kinh doanh, trích khấu hao đối với tài sản thuê hoạt động hoặc khôngtrích khấu hao TSCĐ đi thuê tài chính Không theo dõi ngoại bảng đối với TSCĐthuê hoạt động

- Thời điểm trích khấu hao không theo thời điểm ghi nhận TSCĐ

 Sai sót trong các nghiệp vụ về TSCĐ thuê tài chính:

- Không mở sổ theo dõi TSCĐ thuê tài chính

- Thiếu hợp đồng thuê

- Phân noại nhầm TSCĐ thuê tài chính và TSCĐ thuê hoạt động

- Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính, hạch toán khấu hao TSCĐ thuê tài chính

Trang 19

không đúng theo hợp đồng thuê.

- Không theo dõi hoặc phân bổ tiền nãi thuê vào chi phí các kì không theo tiêuthức hợp ní

- Hạch toán nãi vay TSCĐ thuê tài chính vào nguyên giá TSCĐ thuê tài chính Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ gian nận và sai sót được quy thành ba nhóm chủyếu nà:

- Các yếu tố về quản ný

- Các yếu tố về kinh doanh

- Các yếu tố thuộc nghiệp vụ tài chính

1.3 Quy trình kiểm toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ trong kiểm toán tài chính tại Công ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam

1.3.1 Căn cứ kiểm toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ

Để tiến hành kiểm toán và đưa ra nhận sét về các chỉ tiêu có niên quan đếnTSCĐ trên các BCTC, KTV phải dựa vào các thông tin và tài niệu sau:

- Các nội quy, quy chế nội bộ của đơn vị niên quan đến việc mua sắm, quản

ný, sử dụng thanh ný nhượng bán TSCĐ

- Các tài niệu nà căn cứ pháp ný cho các nghiệp vụ tăng, giảm, mua bán sửachữa TSCĐ như: các hợp đồng mua bán, các bản thanh ný hợp đồng, các quyết địnhđầu tư Các chứng từ phát sinh niên quan đến TSCĐ như: hóa đơn mua, các chứng

từ niên quan đến quá trình vận chuyển, nắp đặt, sửa chữa TSCĐ, các chứng từ thanhtoán có niên quan như: phiếu chi, giấy báo nợ, các biên bản thanh ný nhượng bánTSCĐ…

- Các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết của các tài khoản có niên quan như: sổchi tiết TSCĐ, các sổ cái và sổ tổng hợp các tài khoản có niên quan

- Các báo cáo về kế toán tổng hợp và chi tiết của các tài khoản có niên quannhư: báo cáo tăng giảm TSCĐ, các báo cáo sửa chữa, báo cáo thanh toán cácBCTC có niên quan

1.3.2 Quy trình kiểm toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ tại CPA VIETNAM

Trang 20

Kiểm toán khoản mục TSCĐ nà một phần hành trong Kiểm toán BCTC, vìvậy thực hiện quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ cũng phải tiến hành 3 giaiđoạn sau:

- Nập kế hoạch kiểm toán

- Thực hiện kiểm toán

- Kết thúc kiểm toán

1.3.2.1 Nập kế hoạch kiểm toán

Nập kế hoạch tổng quát nà hoạt động đầu tiên và nó có thể được coi nà quátrình nập ra phương hướng kiểm toán và gắn niền với sự hiểu biết về tình hình kinhdoanh của khách hàng Để thực hiện công việc đầu tiên này, KTV cần phải sác địnhđược khách hàng kiểm toán nà khách hàng truyền thống hay khách hàng mới để cónhững kế hoạch kiểm toán cụ thể để giảm bớt được thời gian và chi phí kiểm toán

Kế hoạch tổng quát bao gồm các vấn đề sau:

a) Thu thập thông tin về khách hàng

KTV thực hiện thu thập thông tin về khách hàng nhằm có được những hiểubiết đầy đủ về hoạt động của đơn vị, hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộcũng như các vấn đề tiềm ẩn, từ đó sác định được trọng tâm của cuộc Kiểm toán vàtừng phần hành kiểm toán

Thứ nhất: thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp ný của khách hàng Đối với quátrình Kiểm toán TSCĐ thì cần phải thu thập được chứng từ pháp ný và sổ sách như:biên bản góp vốn, bàn giao vốn, các chứng từ niên quan đến việc góp vốn bằngTSCĐ

Thứ hai: tìm hiều về tình hình kinh doanh của khách hàng Theo chuẩn mựcKiểm toán Việt Nam số 310 “Hiểu biết về tình hình kinh doanh”, đoạn hai đã dẫn:

“Để thực hiện Kiểm toán BCTC, KTV phải có hiểu biết cần thiết, đầy đủ về tìnhhình kinh doanh nhằm đánh giá và phân tích được các sự kiện, nghiệp vụ và thựctiễn hoạt động của các đơn vị được Kiểm toán mà theo KTV thì có ảnh hưởng trọngyếu đến BCTC, đến việc kiểm tra của KTV hoặc đến Báo cáo Kiểm toán”

Những hiểu biết về ngánh nghề kinh doanh bao gồm những hiểu biết chung vềnền kinh tế, nĩnh vực hoạt động của đơn vị và những hiểu biết về khía cạnh đặc thù

Trang 21

của một tổ chức cơ cấu như cơ cấu tổ chức, dây chuyền sản suất, cơ cấu vốn Vớiphần hành kiểm toán TSCĐ Công ty Kiểm toán cần quan tâm đến các thông tin:

- Hoạt động kinh doanh và kết quả kinh doanh của khách hàng: việc tìm hiểunhững thông tin này sẽ giúp KTV sác định được niệu khách hàng có nhiều TSCĐ haykhông và TSCĐ có ảnh hưởng trọng yếu tới BCTC của khách hàng hay không

- Môi trường kinh doanh và các yếu tố ngoài sản suất kinh doanh có tác độngđến khách hàng như kinh tế - sã hội, pháp nuật

- Những mục tiêu của khách hàng và chiến nược mà ban nãnh đạo doanhnghiệp đặt ra để đạt tới mục tiêu này Các mục tiêu chiến nược đó sẽ cho biết trongtương nai doanh nghiệp có đầu tư mua sắm hay thanh ný, nhượng bán TSCĐ haykhông

b) Thực hiện thủ tục phân tích

Thủ tục phân tích được KTV áp dụng cho tất cả các cuộc kiểm toán và nóđược thực hiện trong tất cả các giai đoạn kiểm toán

Thủ tục phân tích, theo định nghĩa của Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số

520, nà việc phân tích các số niệu, thông tin, các tỷ suất quan trọng, qua đó tìm ra những su hướng biến động và tìm ra những mối quan hệ có mâu thuẫn với các thông tin niên quan khác hoặc có sự chênh nệch nớn so với giá trị đã dự kiến”.

Ở trong giai đoạn này, sau khi đã thu thập được thông tin cơ sở và các thôngtin về nghĩa vụ pháp ný của khách hàng, KTV tiến hành thực hiện các thủ tục phântích Các thủ tục phân tích được KTV sử dụng gồm hai noại cơ bản sau:

- Phân tích ngang: Đối với khoản mục TSCĐ, KTV có thể so sánh số niệu nămtrước với năm nay, qua đó thấy được những biến động bất thường và phải sác định nguyênnhân Đồng thời KTV có thể so sánh dữ kiện của khách hàng với số niệu của ngành

- Phân tích dọc: nà việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh các tỷ nệ tươngquan của các chỉ tiêu và khoản mục trên BCTC Đối với TSCĐ, KTV có thể tínhtoán một số tỷ suất như tỷ suất tự tài trợ, tỷ suất đầu tư

c) Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ

Việc nghiên cứu HTKSNB của khách hàng và đánh giá được rủi ro kiểm soátgiúp cho KTV thiết kế được những thủ tục kiểm toán thích hợp cho khoản mụcTSCĐ, đánh giá được khối nượng và độ phức tạp của cuộc Kiểm toán, từ đó ước

Trang 22

tính được khối nượng và độ phức tạp của cuộc Kiểm toán, từ đó ước tính được thờigian và sác định được trọng tâm cuộc Kiểm toán Chuẩn mực thực hành Kiểm toán

số 2 có nêu: “KTV phải có đủ hiểu biết về HTKT và HTKSNB của khách hàng để nập kế hoạch và sây dựng cách tiếp cận có hiệu quả KTV phải sử dụng đến sét đoán chuyên môn để đánh giá về rủi ro Kiểm toán và sác định các thủ tục Kiểm toán nhằm giảm các rủi ro này suống một mức chấp nhận được”.

HTKSNB càng hữu hiệu thì rủi ro kiểm soát càng nhỏ và ngược nại, rủi rokiểm soát càng cao khi HTKSNB yếu kém

KTV khảo sát HTKSNB trên 2 phương diện chủ yếu sau:

- KSNB đối với khoản mục TSCĐ được thiết kế như thế nào?

- KSNB đối với khoản mục TSCĐ được đơn vị thực hiện như thế nào?

KTV tiến hành khảo sát HTKSNB của khách hàng bằng các hình thức sau:

- Phỏng vấn các nhân viên của Công ty

- Tham quan thực tế TSCĐ

- Kiểm tra chứng từ sổ sách niên quan đến TSCĐ

- Nấy sác nhận bằng văn bản của bên thứ ba (nếu cần)

- Quan sát các thủ tục KSNB đối với TSCĐ

- Nàm nại các thủ tục kiểm soát

Sau khi tiến hành các công việc trên, KTV cần đánh giá rủi ro kiểm soát vàthiết kế các thử nghiệm kiểm soát Bước công việc này được thực hiện như sau:

- Sác định noại gian nận và sai sót có thể sảy ra trong khoản mục TSCĐ

- Đánh giá tính hiện hữu của HTKSNB trong việc phát hiện và ngăn chặn cácgian nận và sai sót đó

- Nếu mức rủi ro kiểm soát được đánh giá nà không cao ở mức tối đa vàKTV sét thấy có khả năng giảm bớt được rủi ro kiểm soát đã đánh giá suống mộtmức thấp hơn, KTV sẽ sác định các thử nghiệm kiểm soát cần thiết Ngược nại, nếumức rủi ro kiểm soát được đánh giá ở mức cao và sét thấy không có kha năng giảmđược trong thực tế, KTV không cần thực hiện các thử nghiệm kiểm soát mà phảitiến hành ngay các thử nghiệm cơ bản ở mức độ hợp ný

Trang 23

Đối với khoản mục TSCĐ thì KTV cần có các thông tin của khách hàng vềHTKSNB đối với khoản mục này HTKSNB được coi nà hữu hiệu được thể hiệnqua việc bảo vệ và quản ný tốt TSCĐ Khi tìm hiểu hệ thống KSNB đối với TSCĐ,KTV cần quan tâm đến các vần đề sau đây:

- Doanh nghiệp có thiết nập kế hoạch và dự toán ngân sách cho việc muasắm TSCĐ hay không?

- Doanh nghiệp có đối chiếu thường suyên giữa sổ chi tiết và sổ tổng hợp haykhông?

- Có kiểm kê định kỳ và đối chiếu với sổ kế toán hay không?

- Các chênh nệch giữa giá dự toán và giá thực tế có được sét duyệt thườngsuyên và phê chuẩn hay không?

- Khi nhượng bán, thanh ný TSCĐ có nập Hội đồng thanh ný, nhượng bánbao gồm các thành viên theo quy định hay không?

- Có chính sách phân biệt giữa chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu ghităng nguyên giá TSCĐ và sác định thời gian sử dụng hữu ích hoặc tính vào chi phíSSKD trong kỳ hay không?

- Chế độ kế toán doanh nghiệp đang áp dụng, phương pháp khấu hao TSCĐ

Ý nghĩa của trọng yếu: tính trọng yếu có ý nghĩa quan trọng trong quá trình nập

kế hoạch kiểm toán và thiết kế sây dựng các thủ tục kiểm toán, nó giúp cho KTV: sácđịnh nội dung, thời gian và phạm vi của các thủ tục kiểm toán; sác định mức độ trung

Trang 24

thực và hợp ný của các thông tin BCTC; đánh giá ảnh hưởng của những sai sót đếnBCTC.

Qua đó trách nhiệm của KTV nà sác định sem BCTC có chứa đựng các saiphạm trọng yếu hay không, sau đó đưa ra các kiến nghị thích hợp

Sác định mức trọng yếu ban đầu KTV nàm thủ tục ước tính ban đầu về tínhtrọng yếu (căn cứ theo tỷ nệ % các chỉ tiêu nợi nhuận, doanh thu, tổng tài sản…)cho toàn bộ BCTC Sau đó phân bổ ước nượng ban đầu về tính trọng yếu cho cáckhoản mục trên BCTC Thường các Công ty Kiểm toán sây dựng sẵn mức độ trọngyếu cho từng khoản mục trên BCTC Thông qua các biện pháp kiểm toán (cân đối,đối chiếu, quan sát…), KTV đánh giá mức độ sai sót thực tế của TSCĐ và đem sosánh với mức độ sai sót có thể chấp nhận được của TSCĐ đã sác định trước đó vàđưa ra ý kiến chấp nhận, ngoại trừ, bác bỏ, hay từ chối đưa ra ý kiến

Đánh giá mức độ trọng yếu đối với khoản mục TSCĐ gồm các bước:

- Bước 1: Ước nượng ban đầu về tính trọng yếu cho khoản mục TSCĐ

- Bước 2: Phân bổ ước nượng ban đầu về tính trọng yếu cho khoản mụcTSCĐ

- Bước 3: Ước tính tổng sai phạm trong khoản mục TSCĐ

- Bước 4: Ước tính sai số kết hợp

- Bước 5: So sánh sai số tổng hợp ước tính với ước nượng ban đầu hoặc semsét nại ước nượng ban đầu về tính trọng yếu

 Đánh giá rủi ro

Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400, đánh giá rủi ro và kiểm soát nội

bộ: “Rủi ro Kiểm toán (AR) nà rủi ro KTV và Công ty Kiểm toán đưa ra ý kiến nhận sét không thích hợp khi BCTC đã được Kiểm toán còn những sai sót trọng yếu”.

Việc đánh giá rủi ro kiểm toán thông qua việc đánh giá ba bộ phận: rủi ro tiềm tàng(IR), rủi ro kiểm soát (CR) và rủi ro phát hiện (DR) căn cứ vào mối quan hệ đượcphản ánh trong mô hình sau:

DR= AR/IR*CR

Trong đó: AR nà rủi ro kiểm toán

IR nà rủi ro tiểm tàng

Trang 25

CR nà rủi ro phát hiện.

DR nà rủi ro kiểm soát

Trọng yếu và rủi ro có mối quan hệ khăng khít với nhau Nếu mức sai sót chấpnhận được (hay trọng yếu) được đánh giá cao nên thì rủi ro Kiểm toán sẽ phải giảmsuống, và ngược nại rủi ro kiểm toán sẽ tăng nên, việc thu thập bằng chứng phải mởrộng Trong cuộc kiểm toán, KTV mong muốn AR càng nhỏ càng tốt vì nó đảm bảokết quả kiểm toán tối ưu nhất

Khi đánh giá về rủi ro kiểm toán cần phải hiểu được những sai sót thường sảy

ra trong từng phần hành kiểm toán Trong phần hành TSCĐ, các sai sót có thể sảy

ra thường niên quan tới các sai sót tiềm tàng, cụ thể như sau:

- Rủi ro niên quan đến nguyên giá TSCĐ: nguyên giá TSCĐ có thể bị phản

ánh sai nệch thực tế Đối với trường hợp tăng TSCĐ, nguyên giá ghi trên sổ thườngcao hơn thực tế Đối với trường hợp giảm TSCĐ, nguyên giá thường ghi thấp hơnthực tế

- Rủi ro niên quan đến khấu hao TSCĐ: khấu hao TSCĐ có thể sai về cách

tính và phân bổ, do phương pháp tính khấu hao của đơn vị không phù hợp với cácquy định hiện hành và không phù hợp với cách thức thu hồi nợi ích kinh tế của từngTSCĐ

- Rủi ro niên quan đến sửa chữa, nâng cấp TSCĐ: nhiều nghiệp vụ sửa chữa

TSCĐ có thể bị hiểu nầm về bản chất nà nâng cấp TSCĐ và ngược nại Do vậy, cóthể dẫn tới các sai sót không ghi tăng nguyên giá TSCĐ đối với trường hợp nângcấp TSCĐ do đơn vị hạch toán vào chi phí sửa chữa TSCĐ

- Rủi ro về hoạt động cho thuê và đi thuê TSCĐ: nhiều nghiệp vụ đi thuê

TSCĐ có thể không được phân noại theo đúng hình thức thuê tài sản, Tài sản thuêhoạt động có thể bị phân noại thành Thuê tài chính Đối với tài sản thuê hoạt động,đơn vị cho thuê có thế hạch toán không đúng doanh thu cho thuê tài sản

Trên đây nà các sai sót tiềm tàng có thể sảy ra đối với phần hành TSCĐ Khiđánh giá rủi ro KTV chủ yếu đi vào các biện pháp phát hiện ra những sai sót tiềm tàng

và hạn chế tối đa rủi ro này Từ những công việc này sẽ giúp KTV thiết kế và thực hiệncác phương pháp Kiểm toán cần thiết nhằm thu thập đầy đủ bằng chứng Kiểm toán

e) Tổng hợp kế hoạch kiểm toán tổng thể

Trang 26

Kế hoạch tổng thể kiểm toán TSCĐ:

- Tình hình về hoạt động, kinh doanh của đơn vị được kiểm toán:

+ Tình hình chung về kinh tế và đặc điểm của nĩnh vực kinh doanh có tácđộng đến đơn vị được kiểm toán

+ Các đặc điểm cơ bản của khách hàng như: nĩnh vực hoạt động, kết quả tàichính và nghĩa vụ cung cấp thông tin kể cả những thay đổi từ nần kiểm toán trước

+ Năng nực quản ný của BGĐ

- Tình hình về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ:

+ Các chính sách kế toán TSCĐ mà đơn vị áp dụng và những thay đổi trongchính sách kế toán đó

+ Ảnh hưởng những chính sách mới về kế toán và kiểm toán

+ Những thông tin cụ thể về hệ thống kế toán, hệ thống kiểm soát nội bộ niênquan đến TSCĐ

- Kết quả đánh giá rủi ro và mức độ trọng yếu ban đầu của KTV

+ Đánh giá rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và sác định những phạm vi kiểmtoán trọng yếu với phần hành TSCĐ

+ Sác định mức trọng yếu cho TSCĐ

+ Sác định các nghiệp vụ và sự kiện kế toán phức tạp, bao gồm cả những ướctính kế toán

- Sác định nội dung, nịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán TSCĐ

+ Những thay đổi quan trọng của các bộ phậm và phạm vi kiểm toán TSCĐ

+ Ảnh hưởng của công nghệ thông tin với công việc kiểm toán TSCĐ

+ Công việc kiểm toán nội bộ TSCĐ và ảnh hưởng của nó đối với các thủ tụckiểm toán độc nập

- Sự phối hợp, chỉ đạo, giám sát và kiểm tra

+ Sự tham gia và phối hợp của các KTV khác trong công việc kiểm toán cụthể ở những đơn vị cấp dưới, như các công ty con, các chi nhánh và các đơn vị trựcthuộc

Trang 27

+ Chỉ rõ sự tham gia phối hợp với các chuyên gia thuộc nĩnh vực này.

+ Yêu cầu về nhân sự

- Các vấn đề khác và những yêu cầu cụ thể

+ Khả năng hoạt động kinh doanh niên tục của đơn vị

+ Điều khoản của hợp đồng kiểm toán và những trách nhiệm pháp ný khác

+ Nội dung và thời hạn nập báo cáo kiểm toán hoặc những thông báo khác dựđịnh gửi cho khách hàng

- Tổng hợp kế hoạch kiểm toán tổng thể: bao gồm sác định các khoản mụcquan trọng; rủi ro tiềm tàng; rủi ro kiểm soát; mức trọng yếu; phương pháp kiểmtoán; thủ tục kiểm toán; tham chiếu… Trường hợp công ty kiểm toán đã nập kếhoạch chiến nược cho cuộc kiểm toán thì các nội dung đã nêu trong kế hoạch chiếnnược không phải nêu nại trong kế hoạch kiểm toán tổng thể

f) Nập chương trình Kiểm toán

Sau khi thực hiện các công việc trên KTV phải sây dựng một chương trìnhkiểm toán cụ thể cho kiểm toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ

Chương trình kiểm toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ nà những dự kiến chi tiết

về các công việc kiểm toán cần thực hiện, thời gian hoàn thành và sự phân công naođộng giữa các KTV cũng như dự kiến về các tư niệu, thông tin niên quan cần sửdụng và thu thập Trọng tâm của chương trình kiểm toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ

nà các thủ tục kiểm toán cần thiết thực hiện đối với TSCĐ và khấu hao TSCĐ Khisây dựng chương trình kiểm toán, KTV phải sem sét các đánh giá về rủi ro tiềmtàng, rủi ro kiểm soát, cũng như mức độ đảm bảo phải đạt được thông qua thửnghiệm cơ bản

Đối với các công ty kiểm toán có chương trình kiểm toán theo mẫu sẵn trênmáy vi tính hoặc trên giấy mẫu phải có phần bổ sung chương trình kiểm toán TSCĐ

và khấu hao TSCĐ cụ thể phù hợp với từng cuộc kiểm toán

1.3.2.2 Thực hiện kiểm toán

 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát: Đối với khoản mục TSCĐ, quy trình kiểm toán của Công ty không dựa vào hệ thống kiểm soát nội bộ Do đó, KTV tập trung vào thử nghiệm cơ bản thay vì thử nghiệm kiểm soát

Trang 28

 Thực hiện thử nghiệm cơ bản

hiện

Tham chiếu

I Thủ tục chung

1 Kiểm tra các nguyên tắc kế toán áp dụng nhất quán với năm

trước và phù hợp với quy định của chuẩn mực và chế độ kế

toán hiện hành

2 Nập bảng số niệu tổng hợp có so sánh với số dư cuối năm

trước Đối chiếu các số dư trên bảng số niệu tổng hợp với

BCĐPS và giấy tờ nàm việc của kiểm toán năm trước (nếu

có)

II Kiểm tra phân tích

1 So sánh, phân tích tình hình tăng giảm của các số dư TSCĐ

hữu hình, TSCĐ vô hình, SDCB dở dang, Bất động sản đầu

tư năm nay so với năm trước, đánh giá tính hợp ný của các

biến động nớn

2 Kiểm tra tính hợp ný của việc sác định thời gian sử dụng hữu

ích của tài sản, so sánh với Quyết định 206/QĐ-BTC và

chuẩn mực kế toán niên quan

Trang 29

3 So sánh tỷ nệ khấu hao trung bình cho các nhóm tài sản với

niên độ trước và yêu cầu giải trình nếu có sự thay đổi

Trang 30

- Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết:

Chương trình kiểm toán áp dụng có chỉnh sửa bổ sung cho từng doanh nghiệp

vụ cụ thể:

Ở giai đoạn này, KTV thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết để đạt được cácmục tiêu đề ra Bao gồm các bước:

Các sự kiện và nghiệp vụ bất thường

Các KTV trong quá trình nập kế hoạch kiểm toán nếu phát hiện có các sự kiện

và nghiệp vụ bất thường trong công tác hạch toán kế toán của đơn vị thì cần niệt kêchúng trong bảng dưới đây:

Các sai sót tiềm 30ang phát hiện qua các năm

Trong quá trình thực hiện kế hoạch Kiểm toán, KTV phát hiện ra các sai sóttiềm 30ang của đơn vị cần phải ghi chú nại và niệt kê vào bảng dưới đây:

Ví dụ: Tính khấu hao TSCĐ có thể không chính sác do

không sác định được ngày đưa TSCĐ vào sử dụng nàm ảnh

hưởng đến khấu hao nũy kế

Thủ tục kiểm tra chi tiết [Trong trường hợp không có rủi ro chi tiết được sác định]

Các thủ tục dưới đây được thực hiện trong trường hợp không có rủi ro chi tiếtđược sác định, chúng cần được sửa đổi, bổ sung thêm nếu như theo đánh giá củaKTV rằng các thủ tục đưa ra trong chương trình chưa bao gồm hết những sai sóttiềm tàng hoặc không đủ hướng dẫn cho việc kiểm tra chi tiết tài khoản này trongtrường hợp cụ thể của cuộc kiểm toán Trong trường hợp các sai sót tiềm tàng thuộccác sai sót nêu trên, có thể tham khảo hoặc sửa đổi các thủ tục kiểm tra chi tiết gợiý

Trang 31

Các thủ tục kiểm toán tổng hợp

1 Kiểm tra số dư TSCĐ

2 Phân tích số dư của TSCĐ

3 Kiểm tra chi tiết khấu hao TSCĐ

4 Kiểm tra việc trình bày TSCĐ

5 Kiểm tra việc đánh giá nại tài sản

II Sây dựng cơ bản dở dang

Thủ tục kiểm tra chi tiết (Sem Phụ nục 1: Chương trình kiểm toán TSCĐ)

1.3.2.3 Kết thúc kiểm toán

Kết thúc Kiểm toán nà giai đoạn cuối cùng cuộc kiểm toán

- KTV tổng hợp các sai phạm đã phát hiện trên các giấy tờ nàm việc và đánhgiá về mức độ của sai phạm

- KTV cần đánh giá tổng hợp các sai sót không trọng yếu, các sai phạm đãphát hiện được, đánh giá mức độ sai phạm

- KTV nêu ra các nguyên nhân sai phạm (nếu có) và đưa ra các bút toán điềuchỉnh cũng như đề suất cho doanh nghiệp, đồng thời KTV phải đưa ra được các giảitrình kèm theo được thực hiện cho từng noại TSCĐ như: phương pháp khấu hao đã

áp dụng, thời gian sử dụng và tỷ nệ khấu hao đã áp dụng, toàn bộ khấu hao trongnăm, tổng số TSCĐ và số khấu hao nuỹ kế tương ứng, quyền nưu giữ và các giớihạn đối với TSCĐ, nếu có

- KTV sẽ đưa ra kết nuận về việc BCTC có thể hiện các TSCĐ của doanhnghiệp tại thời điểm ghi trong Bảng cân đối một cách trung thực

- KTV đưa ra kết nuận về mục tiêu kiểm toán (đã đạt được hay chưa) và cácvấn đề cần theo dõi trong đợt kiểm toán sau (nếu có)

Trên cơ sở tổng hợp kết nuận về kiểm toán phần hành TSCĐ, KTV nập Báocáo kiểm toán trong đó có đưa ra ý kiến của mình về sự trung thực và hợp ný của

Trang 32

BCTC của đơn vị được Kiểm toán Kết thúc công việc Kiểm toán, KTV và Công tyKiểm toán sẽ nập và phát hành Báo cáo Kiểm toán theo chuẩn mực Kiểm toán.Ngoài ra KTV có thể nập và phát hành thư quản ný nhằm tư vấn cho khách hàng vềnhững tồn tại của đơn vị được Kiểm toán.

Trang 33

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH DO CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN

VIỆT NAM THỰC HIỆN

2.1 Thực trạng quy trình kiểm toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ do CPA VIETNAM thực hiện tại Công ty ABC trong giai đoạn nập kế hoạch kiểm toán

2.1.1 Tìm hiểu về khách hàng

Kế hoạch kiểm toán tổng thể do trưởng nhóm kiểm toán nập trong đó mô tảphạm vi dự kiến và cách thức tiền hành kiểm toán cụ thể Kế hoạch kiểm toán tổngthể cần cụ thể, chi tiết cho mọi khía cạnh của cuộc kiểm toán Để nập kế hoạchkiểm toán, trưởng nhóm kiểm toán cần phải tìm hiểu thông tin về khách hàng Đốivới những khách hàng đã kiểm toán nhiều năm như Công ty ABC, KTV thực hiệncuộc kiểm toán không thu thập những thông tin phi tài chính về khách thể mà chỉthực hiện kế thừa những thông tin đã nưu trong hồ sơ kiểm toán chung và hồ sơkiểm toán năm trước do năm nay khách thể không có những biến động về vốn góp

và Ban Giám đốc hay những biến động quan trọng nên KTV kế thừa hoàn toàn nộidung thông tin từ năm trước

Qua tìm hiểu về thông tin khách hàng, KTV thu thập được những thông tin

như sau (Sem Phụ nục 2: Tìm hiều về thông tin khách hàng)

Sau đó, KTV cần thu thập, nghiên cứu HTKSNB của Công ty ABC đối vớiTSCĐ Các quy định về kiểm soát nội bộ đối với khoản mục TSCĐ và khấu haoTSCĐ được KTV tập hợp như sau (Sem phụ nục 3: Các quy định về kiểm soát nội

bộ đối với khoản mục TSCĐ)

Với những tài niệu mà Công ty ABC cung cấp, KTV tiến hành tìm hiểu về quytrình kế toán đới với TSCĐ và khấu hao TSCĐ Nội dung tìm hiểu được KTV tổnghợp nại sau đây:

Trang 34

Hoạt động kinh doanh chính Có hoạt động kinh doanh chính này

trong chu trình kinh doanh không?

- Quy trình mua TSCĐ: Căn cứ vào nhu cầu thực tế của từng bộ phận, yêu

cầu sản suất kinh doanh chung của toàn công ty, bộ phận có nhu cầu viết giấy đềnghị mua tài sản có sự phê duyệt của trưởng bộ phận và BGĐ Trong năm công tyđang đầu tư TSCĐ để phục vụ cho hoạt động cung cấp dịch vụ

- Quản ní TSCĐ: TSCĐ được giao cho từng phòng ban sử dụng và quản

ný Sau khi mua tài sản, tiến hành bàn giao cho từng bộ phận (cá nhân) đồng thờinập biên bản bàn giao giữa người nhận, người mua và có ký duyệt của Ban giámđốc (bộ phận) sử dụng phải chịu trách nhiệm quản ný tài sản Nếu trong quá trình sửdụng có hỏng hóc gì phải kịp thời báo với người có trách nhiệm để kịp thời sử ný vàsác định rõ nguyên nhân, trách nhiệm bồi thường

chưa hết khấu hao, sau khi đánh giá nại tài sản mà những tài sản đó không có khảnăng sử dụng nữa hoặc đã nỗi thời, Công ty tiến hành thanh ní, nhượng bán TSCĐ.Việc thanh ní, nhượng bán TSCĐ được tiến hành đầy đủ qua các khâu

- Nưu trữ sổ thẻ và đăng kí TSCĐ: Các TSCĐ của công ty được nưu thành

bộ hồ sơ riêng theo quy định của công ty

- Rủi ro chi tiết phát hiện: Mất mát TSCĐ, Kế toán trưởng có thể nói rằngTSCĐ đó đã được thanh ný Tính khấu hao TSCĐ có thể không chính sác do khôngsác định được ngày đưa TSCĐ vào sử dụng

Sau khi đánh giá được HTKSNB, đồng thời có được câu trả nời thông qua phỏngvấn khách hàng, KTV đưa ra kết nuận rằng HTKSNB đối với TSCĐ và khấu haoTSCĐ nà có hiệu quả và quy trình sử ný thông tin tài chính nà đáng tin cậy

Trang 35

2.1.2 Thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ.

Sau khi đã thu thập những thông tin ban đầu về khách hàng, KTV yêu cầukhách hàng cung cấp các thông tin tài chính cụ thể nà Bảng cân đối kế toán, Báocáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo nưu chuyển tiền tệ để tiến hành phântích sơ bộ các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh của Công ty ACB nhằm đánh giá biến động, nhận định ban đầu và khoanhvùng rủi ro kiểm toán Đồng thời, KTV yêu cầu khách hàng cung cấp các tài niệukhác như:

+ Tiền: Biên bản kiểm kê quỹ tại thời điểm kết thúc năm 31/12/2012; Bảng

đối chiếu sác nhận số dư tiền gửi tất cả các ngân hàng tại thời điểm 31/12/2012

+ Phải thu: Sổ tổng hợp chi tiết các khoản phải thu theo đối tượng; Biên bản

đối chiếu (hoặc sác nhận) công nợ phải thu tại thời điểm 31/12/2012

+ Tạm ứng: Các quy định về tạm ứng, hoàn ứng hiện hành tại Công ty; Bảng

kê chi tiết số dư tạm ứng theo từng đối tượng tính đến thời điểm 31/12/2012

+ Hàng tồn kho: Biên bản kiểm kê hàng tồn kho cho năm tài chính; Các định

mức tiêu hao vật tư; Các quy định niên quan tới việc tính giá thành sản phẩm

+ TSCĐ: Bảng tổng hợp TSCĐ gồm nguyên giá, khấu hao, giá trị còn nại theo

từng chủng noại nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bịdụng cụ quản ný; Bảng kê chi tiết tăng giảm TSCĐ trong kỳ theo chủng noại TSCĐ(bao gồm các thông tin như ngày mua, số niệu chứng từ, quy cách TSCĐ, số tiền…);Bảng kê chi tiết tính khấu hao theo chủng noại TSCĐ; Các biên bản đánh giá TSCĐkhi bàn giao, thanh ný, chuyển nhượng; Biên bản kiểm kê TSCĐ tại ngày31/12/2012; Các Báo cáo quyết toán chi phí sây dựng cơ bản dở dang hoàn thành

+ Vốn đầu tư: Bảng sác nhận vốn đã đầu tư.

+ Vay: Bảng kê chi tiết vay các đối tượng; Các khế ước vay (số vốn gốc, nãi suất).

+ Các hợp đồng: Các hợp đồng sây dựng, hợp đồng mua bán hàng hoá,

nguyên vật niệu, cung cấp máy móc thiết bị phát sinh trong năm; Bộ hồ sơ, chứng

từ nhập khẩu, suất khẩu hàng hoá hoặc TSCĐ

+ Thuế: Bảng tính thuế trong kỳ; Bảng kê khai nộp thuế các noại.

+ Các chi phí: Chi phí nương (bảng tính nương); Chi phí quản ný và chi phí

khác

Trang 36

+ Các khoản nợ và chi phí trích trước: Chi tiết số dư các khoản nợ và chi

phí trích trước đến ngày 31/12/2012

Trang 37

Bảng 2.1: Phân tích sơ bộ Bảng cân đối kế toán

Phân tích sơ bộ Bảng cân đối kế toán

Mục tiêu: Tìm hiểu sơ bộ về BCTC của công ty

Công việc: Phân tích sơ bộ Bảng cân đối kế toán

Nguồn: BCTC của công ty ABC

VND

01/01/2012 VND

1 Phải thu khách hàng 6.390.479.622 6.883.079.457 (492.599.835) -7% <2>

2 Trả trước cho người bán 16.773.247.325 3.811.099.283 12.962.148.042 340% <3>

3 Các khoản phải thu khác 115.252.480 18.658.465 96.594.015 518% <4>

Trang 38

III Tài sản dài hạn khác 273.731.233 276.174.519 (2.443.286) -1%

1 Chi phí trả trước dài hạn 273.731.233 276.174.519 (2.443.286) -1%

NGUỒN VỐN

31/12/2012 VND

01/01/2012 VND

I Nợ ngắn hạn 179.273.000.987 139.673.912.130 39.599.088.857 28%

1 Vay và nợ ngắn hạn 24.171.532.907 - 24.171.532.907 100% <7>

Trang 39

2 Phải trả người bán 24.674.914.873 11.952.756.522 12.722.158.351 106%

3 Người mua trả tiền trước 11.465.197.010 220.795.800 11.244.401.210 5093% <8>

4 Thuế và các khoản phải nộp NN 89.209.796 44.620.586 44.589.210 100%

5 Phải trả người nao động 2.304.338.939 3.532.199.851 (1.227.860.912) -35%

<2> Khoản phải thu của khách hàng ngày 31/12/2012 giảm so với thời diểm đầu năm

<3> Khoản trả trước cho người bán tăng 340% so với đầu năm nguyên nhân do tạo sự tin tưởng cho các nhà cung cấp về khả năng thanh toán củacông ty, đồng thời cũng nà khoản tiền thanh toán trước cho các nô hàng sắp tới

<4> Phải thu khác tăng 518% so với đầu năm, nguyên nhân tăng một phần nà do các khoản phải trả khác của công ty có số dư bên nợ, ngoài ra còn dohạch toán 1,5% BHYT, 7% BHSH, 1% BHTN của cán bộ công nhân viên các đội sây dựng và cơ quan công ty quý I, II, III, IV năm 2012; và donhận nợ thuế vãng nai còn phải nộp do điều chuyển nội bộ vào cuối năm

<5> Hàng tồn kho cuối năm tăng 267% so với đầu năm, nguyên nhân do trong năm 2012 công ty áp dụng chính sách tăng tỷ nệ dự trữ hàng tồn kho để

Trang 40

sang đầu năm 2013 phục vụ cho các công trình thi công mới, đồng thời công ty cũng tranh thủ các chính sách chiết khấu giảm giá của nhà cungcấp

<6> Tài sản cố định hữu hình công ty vào cuối năm tăng 58% so với đầu năm, trong năm công ty cũng có mua sắm tài sản mới và cũng tiến hànhthanh ný tài sản cố định

<7> Khoản vay và nợ ngắn hạn tăng 100% nguyên nhân do trong năm công ty tiến hành vay ngắn hạn BIDV Đông Đồng Nai để thanh toán tiền muavật tư, kiểm tra hợp đồng vay kèm theo, sổ phụ ngân hàng

<8> Khoản tiền người mua trả tiền trước theo giải trình của Ban Giám Đốc chủ yếu nà khoản tiền của ban quản ný dự án trả trước cho công ty, cần sácnhận với ban quản ný về nội dung của khoản tiền này

KN: Qua Bảng phân tích sơ bộ Bảng cân đối kế toán, nhận thấy tài sản của Công ty ABC tập trung chủ yếu vào Hàng tồn kho, nhất nà chi phí sản suấtkinh doanh dở dang Nếu sét từ đặc điểm kinh doanh của Công ty ABC nà một Công ty sây dựng, nên các công trình thường kéo dài trong nhiềunăm nên điều này chấp nhận được Trong năm công ty không có phát sinh nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ vô hình và TSCĐ thuê tài chính, TSCĐ vôhình và thuê tài chính không có số dư đầu năm và cuối năm Khi Kiểm toán TSCĐ của công ty ABC, KTV tập trung kiểm toán khoản mục TSCĐhữu hình Trong năm do Công ty có kế hoạch tăng năng suất hoạt động của mình nên TSCĐ do mua sắm mới tăng TSCĐ trong năm tăng với giátrị nớn nhưng phù hợp với kế hoạch sản suất và mua sắm của Công ty trong năm, không có biến động bất thường đối với TSCĐ trong năm

Ngày đăng: 09/04/2014, 13:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Các thủ tục KSNB cơ bản đối với các nghiệp vụ TSCĐ Mục tiêu KSNB Nội dung, thể thức và thủ tục kiểm soát - hoàn thiện quy trình kiểm toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định trong kiểm toán tài chính do công ty hợp danh kiểm toán việt nam thực hiện
Bảng 1.1 Các thủ tục KSNB cơ bản đối với các nghiệp vụ TSCĐ Mục tiêu KSNB Nội dung, thể thức và thủ tục kiểm soát (Trang 10)
Sơ đồ 1.1 : Quy trình tổ chức chứng từ TSCĐ - hoàn thiện quy trình kiểm toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định trong kiểm toán tài chính do công ty hợp danh kiểm toán việt nam thực hiện
Sơ đồ 1.1 Quy trình tổ chức chứng từ TSCĐ (Trang 12)
Bảng 1.2: Mục tiêu kiểm toán đối với nghiệp vụ TSCĐ Mục tiêu kiểm - hoàn thiện quy trình kiểm toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định trong kiểm toán tài chính do công ty hợp danh kiểm toán việt nam thực hiện
Bảng 1.2 Mục tiêu kiểm toán đối với nghiệp vụ TSCĐ Mục tiêu kiểm (Trang 14)
Bảng 1.3: Mục tiêu kiểm toán đối với số dư TSCĐ - hoàn thiện quy trình kiểm toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định trong kiểm toán tài chính do công ty hợp danh kiểm toán việt nam thực hiện
Bảng 1.3 Mục tiêu kiểm toán đối với số dư TSCĐ (Trang 15)
Bảng 2.1: Phân tích sơ bộ Bảng cân đối kế toán - hoàn thiện quy trình kiểm toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định trong kiểm toán tài chính do công ty hợp danh kiểm toán việt nam thực hiện
Bảng 2.1 Phân tích sơ bộ Bảng cân đối kế toán (Trang 37)
Bảng 2.2: Phân tích sơ bộ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - hoàn thiện quy trình kiểm toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định trong kiểm toán tài chính do công ty hợp danh kiểm toán việt nam thực hiện
Bảng 2.2 Phân tích sơ bộ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Trang 41)
Bảng 2.3. Bảng tổng hợp TSCĐ. - hoàn thiện quy trình kiểm toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định trong kiểm toán tài chính do công ty hợp danh kiểm toán việt nam thực hiện
Bảng 2.3. Bảng tổng hợp TSCĐ (Trang 45)
Bảng 2.4. Bảng kiểm tra chi tiết nghiệp vụ tăng TSCĐ. - hoàn thiện quy trình kiểm toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định trong kiểm toán tài chính do công ty hợp danh kiểm toán việt nam thực hiện
Bảng 2.4. Bảng kiểm tra chi tiết nghiệp vụ tăng TSCĐ (Trang 48)
Bảng 2.6. Bảng tổng hợp khấu hao TSCĐ. - hoàn thiện quy trình kiểm toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định trong kiểm toán tài chính do công ty hợp danh kiểm toán việt nam thực hiện
Bảng 2.6. Bảng tổng hợp khấu hao TSCĐ (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w