Thời gian nghệ thuật

Một phần của tài liệu âm hưởng dân gian trong một số sáng tác của nguyễn bính trước cách mạng (Trang 51 - 69)

3. Âm hưởng dân gian trong một số sáng tác của Nguyễn Bính:

3.2.2.Thời gian nghệ thuật

Trong tâm thức bao đời của ơng cha ta quan niệm thời gian theo qui luật tuần hồn của vũ trụ chẳng phải cha ơng ta thời đĩ từng dựa vào hiện tượng của thiên nhiên, thời tiết đểđĩn biết sự chuyển động của thời gian. Ban ngày là theo ánh nắng mặt trời cao thấp, đêm đến cĩ ánh trăng non già, tiếng gà gáy báo hiệu sớm hay muộn…

Thời gian là cái gì đĩ bất biến khơng mất đi đâu cả như vầng trăng vơi rồi lại đầy. Với quan niệm đĩ người ẩn giả thì đề cao chử nhàn “Nhất nhật thanh nhàn nhất nhật tiên”, cịn người dân quê thì chế nhiểu sự vội vàng “ Đi đâu mà vội mà vàng, mà vấp phải đá mà quàng phải dây” và Nguyễn Bính cũng cùng cách nghĩ với người dân quê

“ Làng sớm đã đỏ đèn đâu

Chờ em chừng giập miếng giầu em sang”

Cũng như khơng gian, thời gian nghệ thuật trong thơ Nguyễn Bính trước nhất là thời gian gắn liền với những sinh hoạt của người dân quê, với sự xuất hiện

của những đêm hội chèo, theo đĩ tình cảm con người diễn biến một cách phức tạp và đặc điểm này xuất hiện rất nhiều trong các sáng tác của Nguyễn Bính.

“Hội chèo làng Đặng về ngang ngõ Mẹ bảo thơn Đồi hát tối nay” (Mưa xuân) Hay Hội làng mở giữa mùa thu Trời cao giĩ cả giăng như ban ngày Hội làng cịn một đêm nay

Gặp em cịn một lần này nữa thơi”... (Đêm cuối cùng)

Bên cạnh thời gian gắn liền với sinh hoạt văn hĩa tinh thần, tìm hiểu thơ thi sĩ chúng ta cịn phát hiện hình thức thời gian nghệ thuật khác “ Thời gian trong tâm tưởng, thời gian mộng tưởng”. Tác giảĐồn Đức Phương khi tìm hiểu về thi pháp thời gian trong thơ Nguyễn Bính cĩ nhận xét “Thời gian trong thế giới nghệ thuật của Nguyễn Bính in rất đậm sắc thái dân gian”. Thật vậy, để lại sức sống lâu bền trong lịng bao thế hệđơc giả chính ở chổ thi sĩđưa chúng ta trở về một thế giới của tuổi thơ, thế giới trong tâm tưởng với những hình ảnh ước lệ dân gian trong khơng gian, thời gian trong thơ ơng vì vậy cũng là thời gian trong tâm tưởng khơng phụ

thuộc vào thế giới bên ngồi, cách tính thời gian hồn tồn ước lệ. “Thuở ấy, thuở

trước, năm xưa, năm ấy, ngày xưa, cái ngày, từ ngày, bữa ấy, mới rồi, một buổi…là những từ ngữđược Nguyễn Bính rất hay dùng.

“Bữa âý mưa xuân đã ngại bay Hoa xoan đã nát dưới chân giày” (Mưa xuân)

Đĩ là thời gian được khắc sâu trong kí ức tuổi thơ mỗi con người “Học trị trường huyện ngày năm ấy

Anh tuổi bằng em lớp tuổi thơ

Những buổi học về khơng cĩ nĩn

Đội đầu chung một lá sen tơ”

(Trường huyện – 1938)

Với cơng thức ước lệ về thời gian tác giảđã đưa con người về với miền đất xa xưa của thế giới cổ tích, trong tưởng tượng, mơ mộng “Thuở trước lồi hoa chửa biết cười”, “em ạ! Ngày xưa vua nước bướm”…

Để khắc họa được tâm tưởng con người thì khơng gì hay và tuyệt bằng bút pháp nghệ thuật ước lệ, cái thời gian tâm tưởng khơng đo điếm được đĩ chuyển vào trong những hình ảnh những sự vật cụ thể. Đĩ cũng là một đặc điểm của người bình dân xưa hay thích đem những cái trừu tượng ra so sánh với cái cụ thể nhằm đơn giản hĩa vấn đề, nhờ vậy mà nĩ dễ dàng tác động tình cảm mọi con người. Bút pháp ước lệ này cũng là một trong những đặc điểm của ca dao. Vì vậy, ta dễ hiểu vì sao trong ca dao mỗi khi nĩi về hình ảnh người con gái lấy chồng xa lại xuất hiện cặp khơng gian thời gian “ngõ sau - chiều chiều”.

“ Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trơng về quê mẹ ruột đau chín chiều”

Hay mỗi khi nhắc đến tình yêu đơi lứa lại xuất hiện khơng gian “Bến sơng, con đị, bờ ao…, với thời gian là những “đêm trăng sáng,…

Vận dụng đặc điểm ấy của ca dao,Nguyễn Bính phát huy thế mạnh này trong các sáng tác của mình, tác giả cĩ cách nĩi tương tự

“Giĩ chiều cầu nguyện đâu đây Nắng chiều cắt đoạn một ngày cuối thu”

Bên cạnh “chiều chiều” thì “đêm ấy”, “đêm nay”, “bây giờ”… là những từ xuất hiện thường xuyên trong ca dao.

“Đêm qua dồn dập mưa mau Giĩ rung cành ngọc cho đau làá vàng

Trách chàng phụ ngãi tham vàng Ngơ đồng nởđể phượng hồng ngẩn ngơ…”

Đến với thơ Nguyễn Bính, ta thấy tần số xuất hiện của những từ ngữ chỉ

thời gian trên là rất cao nhưng cùng một từ trong những hồn cảnh kh ác nhau mang ý nghĩa khơng giống nhau.cũng cách nĩi thời gian ấy, nhưng lời thơ Nguyễn Bính khơng mang màu sắc bi quan như thế.

“Đêm ấy chăn êm và gối êm Vợ chồng ăn bánh với bà tiên

Ăn xong thoắt chốc liền thay lốt Chồng hĩa làm anh, vợ hĩa em”.

(Chuyện cổ tích – 1938) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhìn chung khơng gian và thời gian nghệ thuật trong thơ của thi sĩ họ

Nguyễn thật phong phú, đa dạng và mang đậm dấu ấn dân gian nhưng Nguyễn Bính

đứa con của phong trào Thơ mới, đĩ là một bằng chứng khơng thể chối cãi. Vì vậy bên cạnh khơng gian và thời gian nghệ thuật mang đậm sắc thái dân gian thì đồng

thời cĩ sự tồn tại của hình thức thứ hai – khơng gian và thời gian gắn liền với cái tơi trữ tình, nên khơng gian và thời gian trong một số sáng tác của thi sĩ khơng cốđịnh mà luơn biến đổi theo tâm trạng cảm xúc con người. Đĩ cũng chính là thời gian đặc trưng trong ca dao “Thời gian trong ca dao là thời gian của hiện tại”[9;166]. Vì vậy ta hiểu vì sao những từ như “hơm nay, ngày mai, bây giờ…”là những từ cĩ tần số

xuất hiện cao trong các tác phẩm của thi sĩ.

Hơm nay xác pháo đầy đường Ngày mai khĩi pháo cịn vươn khắp làng

Chị bây giờ ...nĩi thế nào

Bướm tiên khi đ ã lạc vào vườn hoang” (L ỡ b ước sang ngang)

Đĩ cũng chính là cảm xúc trào dâng của tác giả trước một linh hồn vừa tắt lịm - thời gian tâm trạng của chính tác giả.

“Chiều chiều về chậm trong hiu quạnh Tơ liễu theo nhau chảy xuống mành

Tơi thấy quanh tơi và tất cả

Kinh thành Hà Nội chít khăn xơ” (Viếng hồn trinh nữ)

Cĩ thể khẳng định, khơng gian thời gian nghệ thuật trong thơ Nguyễn Bính mang màu sắc đa dạng. Nĩ là sự kết hợp đ an xen giữa khơng gian, thời gian trong hiện tại với quá khứ, giữa khơng gian thời gian in đậm sắc thái dân gian với khơng gian, thời gian của cái tơi trữ tình. Chính sựđan kết chặt chẽ này làm cho thế giới nghệ thuật của thi sĩ họ Nguyễn càng trở nên cĩ chiều rộng, sâu của khơng gian và chiều dài của thời gian.

3.3. Ngơn ngữ thơ

Thơ Nguyễn Bính là sự thể hiện con người và cuộc sống nơi làng quê với một hình thức nghệ thuật rất riêng, trong khi các nhà Thơ mới bấy giờ đang đổ xơ nhau tìm những hình thức diễn đạt mớ mẻ thì Nguyễn Bính trở về với cội nguồn dân tộc mình, tìm ở đấy những chất liệu dân dã quen thuộc trong hình ảnh, ngơn ngữ nhịp điệu, thể thơ ơng.

Cũng như ngơn ngữ dân gian, ngơn ngữ trong thơ Nguyễn Bính rất giàu hình ảnh, màu sắc nhạc điệu. Nhà thơ chọn cho mình cách biểu hiện thế giới tình cảm trừu tượng thơng qua những sự vật hiện tượng cụ th ể xung quanh, tác động trực tiếp vào giác quan người đọc, vào những cảnh quan bình d ị, thơn dã thật gần gũi, thân quen, đĩ là thế giới của giàn đỗ ván, giậu mồng tơi, ao rau cần, hoa chanh, hoa bưởi…Cĩ thể thấy, trong các sáng tác của mình Nguyễn Bính sử dụng rất nhiều

vốn từ ngữ của làng quê, điều này cũng rất dể hiểu bởi ơng là người của làng quê, hiểu sâu sắc ngơn ngữ mẹ đẻ của mình và thi sĩ đã tận dụng triệt để cái vốn ngơn ngữ này.

Nguyễn Bính người con của vùng Châu thổ Sơng Hồng, ghi lại một vài dấu

ấn của đặc điểm của vùng này cũng khơng cĩ gì lạ và cách phát âm mang tính địa phương là một điều mà chúng ta phát hiện trước nhất

“Thơn Đồi ngồi nhớ Thơn Đơng Cau Thơn Đồi nhớ giầu khơng thơn nào?” (Tương tư)

“Tầm Tầm giời cứđổ mưa Hết hơm nay nữa là vừa bốn hơm” (Người hàng xĩm)

Đáng chú ý nhất là cách sử dụng những đại từ phiếm chỉ “ai, người, ta, mình” khĩ xác định đối tượng một cách cụ thể của thơ ca dân gian đã hịa hợp vào thơ Nguyễn Bính một cách rất tự nhiên. Với vốn ngơn ngữ ấy tạo được tính phổ

biến dễ vận vào bất cứ ng ười nào, từ đĩ làm tăng khả năng khái quát tâm trạng

điển hình của nhiều người, tăng khả năng đồng cảm giữa những con người khác nhau. Tác giảđã là người đọc phải suy nghĩ vấn vương bởi những câu cĩ vùng mờ

nghĩa như thế này

“Tương tư thức mấy đêm rồi Biết cho ai, hỏi ai người biết cho?

Nguyễn Bính cịn làm tăng sắc thái biểu hiện của ngơn ngữ bằng việc sử

dụng thành thạo các biện pháp tu từ mà thơ dân gian hay dùng. Những hình ảnh ẩn dụ thường xuyên đi về trong thơ thi sĩ . Nĩi đến tình yêu đơi lứa, tác giả thường hay nhắc đến “hoa - bướm, giầu – cau, bến - đị; nĩi về thân phận người con gái khi về

nhà chồng, tác giả gọi bằng “lỡ bước sang ngang”...Với năng lực tưởng tượng, liên tưởng d i dào, Nguyễn Bính tạo ra những hình ảnh ví von, so sánh, nhân hĩa thật sinh động - đĩ thật sự là những kết hợp mới lạ, độc đáo của riêng tác giả làm cho người đọc thích thú.

3.3.1. Cách xưng hơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mỗi một vùng miền cĩ cách xưng hơ riêng biệt, đĩ cũng là dấu hiệu nhận ra

đặc trưng của từng vùng miền. Cách xưng hơ trong quan hệ giao tiếp giữa con người trong thân tộc và ngồi xã hội trong thơ Nguyễn Bính mang dấu ấn đậm nét của ngơn ngữ làng quê nơi ơng sinh sống

Đặc điểm của người bình dân xưa “ưa th ích” những gì là tự nhiên, đơn giản gần gũi và thoải mái, trong cách xưng hơ cũng mang đậm dấu ấn này và đến lượt mình đã tận dụng và phát huy ở mức tối cao.

Ưu điểm của người dân Việt Nam ta trong vốn ngơn ngữ giao tiếp hằng ngày được sử dụng rất đa dạng và phong phú. Cùng một đối tượng nhưng trong những ngữ cảnh khác nhau thì ngơn ngữ cĩ sự biến hĩa linh hoạt để phù hợp với hồn cảnh cụ thể, nhờ vậy phát huy tối cao hiệu quả trong khi giao tiếp. Cách xưng hơ trong thơ thi sĩ Nguyễn Bính mang đặc điểm này. Trong c ách x ưng h ơ trong quan hệ thân thuộc rất tự nhiên gần gũi.

“Thầy u mình với chúng mình chân quê” (Chân quê – 1940)

“Chị Nhi thường nĩi với u tơi”

(Hoa với rượu – 1941)

Cách xưng hơ trong quan hệ gia đình giữa mẹ và con cái hết sức tự nhiên và thân thiện nhưng điều cĩ ý nghĩa nhất chính là tình cảm được thể hiện trong cách xưng hơ, dù cách xưng hơ bề ngồi cĩ vẻ lạnh lùng nhưng khơng gì cĩ thểđo điếm

được tình cảm bên trong của mẹ d ành cho con cái.

“Tơi cịn mạnh chán khiến cơ thương (Lịng mẹ – 1936) Giữa chị và em “Em ơi! Em ở lại nhà…

…Chịđi một bước trăm đường xĩt xa”

(Lỡ bước sang ngang – 1939)

Với cách xưng hơ giữa những người cĩ quan hệ huyết thống với nhau, chúng ta hình dung ra cuộc sống hết sức hiền hịa và ấm áp của những con người trong cái xã hội đĩ.

Khơng chỉ cĩ thế, ta cịn tìm gặp ởđĩ một lối xưng hơ rất quen thuộc của ca dao bao đời

Lối xưng hơ bằng những đại từ phiếm chỉ khơng xác định rõ đối tượng là một đặc điểm của ca dao, đĩ là sự khơn khéo của những chàng trai và cơ gái trong các bài ca dao. Nguyễn Bính đã tận dụng triệt để cách xưng hơ ấy của ca dao. Vì vậy ta thấy xuất hiện xuyên suốt trong các bài thơ của thi sị họ nguyễn hầu hết là các đại từ phiếm cỉ với những cách xưng hơ “Cơ-Tơi”, “Cơ- Ta”, “Tơi-Em”... tuy bên cạnh cách xưng hơ theo lối ca dao, thơ Nguyễn Bính cũng cĩ cách xưng hơ rất hiện đại “Anh-Em”nhưng chiếm số lượng nhiều nhất vẫn là cách xưng hơ “Cơ-Tơi”

Tơi yêu yêu quá nhưng hơi mất lịng” (Qua nhà – 1936) Hay ... “Nghĩa là ghen quá đấy mà thơi

Thế nghĩa là yêu qía mất rồi Và nghĩa là cơ là tất cả

Cơ là tất cả của riêng tơi” (Ghen)

Với cách xưng hơ vừa gần mà xa ấy thì cái “cớ” để những chàng trai tỏ bày tình cảm cũng là một đặc điểm của ca dao Việt Nam.

Áo anh sứt chỉđường tà Vợ anh chưa cĩ mẹ già chưa khâu” (Ca dao)

Chàng trai trong bài ca dao rất khơn khéo mượn cớ “áo thì sức chỉ mẹ thì già” để bày tỏ tình cảm của mình, đồng thời cịn muốn ngỏ lời “cưới xin” với cơ gái nhưng chàng trai của thi sĩ Nguyễn Bính trong thi phẩm “Đàn tơi” cũng khơng thua

kém gì. “Đàn tơi đứt hết dây rồi

Khơng người nĩi hộ khơng người thay cho”

Bài thơ được mở đầu bằng một cái cớ rất duyên dáng và khéo léo của ca dao, vì vậy bao trùm lên bài thơ là hơi thở ấm áp nồng nàn của những câu ca dao dân ca xưa. Đặc điểm này xuất hiện trong nhiều tác phẩm khác của tác giả Nguyễn Bính. Cĩ thể nĩi, Nguyễn Bính tiếp thu đặc điểm này của ca dao và vận dụng một cách sáng tạo trong nhiều thi phẩm của mình.

3.3.2. Thành ngữ

Một thực tế trong các sáng tác của thi sĩ mà ta tìm thấy đĩ là sự xuất hiện của các Thành ngữ. Thành ngữ vốn là đơn vị cĩ cấu trúc bền chặt, cĩ ý nghĩa bĩng bẩy và được sử dụng tự do trong lời nĩi như từ. Nguyễn Bính khơng những biết tiếp thu những tinh hoa của văn hĩa dân gian mà cịn biết sử dụng đúng chỗ và hợp lý. Khi nĩi đến lời hẹn hị của cặp tình nhân thì cĩ thành ngữ “Chờ em chừng giập miếng giầu em sang”, chỉ cĩ những con người vùng thơn quê mới cĩ cách nĩi như

vậy “rất giản dị mà duyên dáng” hay khi nĩi đến tâm trạng tương tư của một ai đĩ thì ngay lập tức lại cĩ thành ngữ mới xuất hiện

“Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Một người chín nhớ mười mong một người”

Khơng chỉ thế, theo các nhà nghiên cứu văn học thống kê cho biết, tần số xuất hiện của các thành ngữ là dày đặc trong các sáng tác của thi sĩ và chiếm số lượng 58

thành ngữ trong thơ ơng và trong đĩ “Lỡ bước sang ngang” là một bài thơ cĩ sức chứa nặng nhất của những câu thành ngữ Việt Nam “Lỡ bước sang ngang, Một nắng hai sương, giấc mộng vàng, miếu thiêng vụn kén người thờ, nhà hương khĩi lạnh, mấy mươi con sơng sâu, sĩng giĩ ngang sơng, trăm ngàn vạn nhịp cầu chênh vênh, tuổi non nhạt phấn phai đào, bảy nổ ba chìm, trăm cay nghìn đắng, đào sâu chơn chặt, lịng lạnh như tiền, một lầm hai lở, máu trở về tim, má đỏ mơi hồng, ngang sơng đắm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đị…”

Thế kỷ 18, một người phụ nữ đầy cá tính trong bài thơ Bánh trơi nước nổi tiếng của mình, rất tinh tế khi mượn hình ảnh “bảy nổi ba chìm” (đặc trưng của bánh trơi nước) để ví thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Vâng người tơi muốn nĩi đây chính là nữ sĩ Hồ Xuân Hương.Với “Bánh trơi nước”, tơi nghĩ nhà thơ

hiểu sâu sắc ý nghĩa của những câu thành ngữ, tục ngữ Việt Nam ta. Thành ngữ “bảy nổi ba chìm hay trăm đắng nghìn cay” đều muốn nĩi lên sự vất vả, long đong, lận đận của một thân phận chẳng vui sướng, an nhàn của một kiếp người và nhất là người phụ

nữ.

Tiếp nối tài năng của Hồ Xuân Hương, Nguyễn Bính đã vận dụng những thành ngữấy một cách sáng tạo khi nĩi đến thân phận của người con gái lỡ bước sang

Một phần của tài liệu âm hưởng dân gian trong một số sáng tác của nguyễn bính trước cách mạng (Trang 51 - 69)