3. Âm hưởng dân gian trong một số sáng tác của Nguyễn Bính:
3.2. Khơng gian và thời gian nghệ thuật trong thơ :
Khơng gian và thời gian như một nhân chứng cho sự tồn tại của con người, là nơi con người sinh ra, lớn lên và cuối cùng trở về nơi đáy mộ. Khơng chỉ chứng kiến quá trình sinh diệt của con người, khơng gian thời gian cịn là nơi con người sống và để lại nơi đĩ biết bao kỉ niệm, tình cảm. Trong cái chiều rộng của khơng gian và chiều dài của thời gian, con người tồn tại trong nhiều mối quan hệ, thơng qua đĩ con người ngày càng phát triển và hồn thiện bản thân. Đĩ là khơng gian thời gian trong hiện thực, cịn khơng gian và thời gian nghệ thuật khơng chỉ là nơi tái hiện đời sống hiện thực cịn là nơi duy nhất thế giới nhân vật cĩ thể trực tiếp bài tỏ tình cảm với sự phong phú đa dạng của thế giới tinh thần. Vì vậy ta thấy khơng gian và thời gian nghệ thuật cĩ mối quan hệ chặt chẽ nhau. Chính vì vậy , khơng gian và thời gian nghệ thuật trong thơ Nguyễn Bính thật đa đang và phức tạp. Nĩ vừa là khơng gian hiện hữu của một làng quê thanh bình ấm áp vừa là khơng gian thuộc về thế giới tâm hồn tình cảm con người; thời gian cũng vậy, vừa là thời gian hiện hữu của đời sống làng quê vừa là thời gian thuộc về thế giới tinh thần gắn liền với những trạng thái cảm xúc của con người. Tác giả Nguyễn Quốc Túy phát biểu về vấn đề này như sau “Khơng gian nghệ thuật của Thơ mới dân gian Nguyễn Bính là một thứ khơng gian của cổ tích , của huyền thoại. Thời gian nghệ thuật là một thứ