Khơng gian nghệ thuật

Một phần của tài liệu âm hưởng dân gian trong một số sáng tác của nguyễn bính trước cách mạng (Trang 50 - 51)

3. Âm hưởng dân gian trong một số sáng tác của Nguyễn Bính:

3.2.1. Khơng gian nghệ thuật

Khơng gian trong thơ Nguyễn Bính là khơng gian của một làng quê thanh bình, ấm áp, sâu nặng nghĩa tình. Đĩ là một khơng gian hịa quyện gắn bĩ của con người với cuộc sống lao động, vì vậy khơng gian thường xuất hiện cặp hình ảnh dịng sơng và cơ lái đị, mảnh vườn với cơ hàng xĩm, ngơi chùa và ngày hội lễ, đêm hội chèo cùng với những hị hẹn của những đơi trai gái…Khơng gian ấy thật gần gũi và quen thuộc bởi nĩ chính là tất cả cuộc sống của con người dân quê với những “giàn đổ ván, vườn dâu, ao bèo, giếng thơi, hoa cải vàng, bươm bướm trắng, những cơ thơn nữ chăn tằm dệt lụa, những mẹ già tất bật sớm khuya…rồi cứ đến hẹn lại lên mùa xuân về mang theo bao khơng khí náo núc vui tươi, rồi những ngày lễ hội cổ truyèn, một vài đêm hát chèo xơn xao thơn xĩm.

Bên cạnh cái khơng gian của hiện thực gắn liền với sinh hoạt con người ta cịn bắt gặp một khơng gian khác trong thơ ơng đĩ là khơng gian của mộng tưởng.

Đọc thơ ơng chúng ta cĩ một cảm giác như đang trở về với một thế giới cổ tích huyền thoại xa xăm nào đĩ với những cảnh vật tồn là thế giới xưa cũ đã đi vào trong dĩ vãng

“ Một đơi cơng chúa đều hay chữ

Hồng hậu nhu mì khơng biết ghen”

Chính sự sáng tạo của khơng gian nghệ thuật cổ tích, huyền thoại, trộn lẫn xưa và nay, hư và thực đã mang lại cho thơ Nguyễn Bính một vẻđẹp riêng vừa tươi duyên, ĩng ả, lại vừa mượt mà, mộng mơ. Cĩ thể xem “Thơ xuân” là bài thơ tiêu biểu của sự sáng tạo ấy.

Đây cả mùa xuân đã đến rồi Từng nhà mở cửa đĩn vui tươi

Từng cơ em bé so màu áo

Đơi má hồng lên nhí nhảnh cười”

Mở đầu bài thơ là cảnh đĩn xuân của mọi làng quê Việt Nam. Nguyễn Bính ghi lại nét thần của ngày tết ở làng quê Việt nam hàng trăm năm. Nhưng đến khổ thơ

thứ ba thì cảnh sắc ngày lại là cảnh sắc của một thời xa xưa, mấy trăm năm về

trước

“Từng gã thư sinh biếng chảy đầu “Một mình mơước chuyện mai sau

Lên kinh thi đổ làm quan trạng Cơng chúa cài trâm thả tú cầu”

“Pháo nổđâu đây khĩi ngợp trời Nhà nàng đồn tụ dưới hoa niên Lịng tơi như cách hoa tiên ấy Một áng thơđề nét chẳng phai”

Tĩm lại, khơng gian nghệ thuật trong thơ Nguyễn Bính là sự kết hợp cách nhuần nhuyễn khơng gian làng quê gắn liền với sinh hoạt con người với khơng gian mộng tưởng, sựđan xen giữa hai yếu tố hư thực ấy tạo nên diện mạo phong phú cho thế

giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bính.

Những tưởng mảnh đất thơn quê kia đã được rất nhiều bàn tay cài xới và

đến lượt mình – thế hẽ sinh sau đẻ muộn sẽ khơng thể tìm kiếm được ở đĩ những giá trị gì. Nhưng khơng, bằng tài năng và tâm hồn, thi sĩ chân quê kia đã chọn lựa cho mình một con đường đi riêng và đã gặt hái được nhiều thàng cơng bất ngờ. Thơ

của thi sĩ cĩ số lượng câu chữ rất ngắn gọn, tác giả khơng cĩ hứng thú với cách miêu tả nhiều chi tiết, mà chủ yếu qua những chi tiết ấy gợi lên cho người đọc nhiều vấn đề cần suy ngẫm. Vì vậy thơ của anh cĩ sức cơ đọng, các hình ảnh thường cĩ ý nghĩa tượng trưng, điển hình với những hình ảnh ước lệ dân gian gây một ấn tượng khĩ phai trong lịng người đọc: mưa thưa mưa bụi của mùa xuân, hương sen của mùa hạ, Giời cao giĩ cả giăng như ban ngày của mùa thu Những hình ảnh thật đẹp và thơ mộng làm sao, bởi tác giả của nĩ đã chắt lọc từ những ấn tượng những kỉ

niệm thiêng liêng nhất về một miền quê làý tưởng, mang vẻ đẹp cố hữu của nơng thơn Việt Nam, gần gũi với mọi con người, mọi thời đại.

Một phần của tài liệu âm hưởng dân gian trong một số sáng tác của nguyễn bính trước cách mạng (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)