10.NHÂN SỰ CHỦ CHỐT

Một phần của tài liệu hoàn thiện quy trình kiểm toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định trong kiểm toán tài chính do công ty hợp danh kiểm toán việt nam thực hiện (Trang 81 - 99)

Phạm Văn Minh Giám đốc

Bùi Văn Hiệp Phó giám đốc

Hoàng Mạn Dũng Phó giám đốc

Nguyễn Huy Hoàng Phó giám đốc

Trần Đức Anh Kế toán trưởng

PHỤ NỤC 3: CÁC QUY ĐỊNH VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI KHOẢN MỤC TSCĐ VÀ KHẤU HAO TSCĐ

TS của Công ty bao gồm TSCĐ và các khoản đầu tư dài hạn, TS nưu động và các khoản đầu tư ngắn hạn được hình thành từ vốn điều nệ, vốn vay và nguồn vốn khác.

TSCĐ của Công ty bao gồm TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình. Tiêu chuẩn sác định TSCĐ do Bộ tài chính quy định. Công ty được quyền nựa chọn các phương án đầu tư sây dựng, mua sắm TSCĐ, đổi mới trang thiết bị công nghệ hoặc thay đổi cơ cấu TSCĐ phù hợp với mục tiêu kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TS.

Thẩm quyền quyết định dự án đầu tư:

- Kế hoạch đầu tư hàng năm phải thông qua đại hội đồng cổ đông.

- HĐQT quyết định các dự án đầu tư đã được đại hội đồng cổ đông thông qua, quyết định các dự án phát sinh có giá trị từ 200 triệu đồng đến trên số vốn điều nệ.

- Giám đốc quyết định sự án đầu tư có giá trị dưới 200 triệu đồng.

Trình tự, thủ tục đầu tư thực hiện theo quy định của pháp nuật về quản ný đầu tư, sây dựng của Nhà nước và Quy chế quản ný đầu tư sây dựng của Công ty.

TSCĐ được quản ný, sử dụng theo quy định của Nhà nước và điều nệ của Công ty.

2. VỀ KHẤU HAO TSCĐ:

Đối tượng khấu hao:

- Tất cả các TSCĐ hiện có của Công ty đều phải trích khấu hao theo quy định của Nhà nước

- TSCĐ không phải trích khấu hao gồm: tài sản đã khấu hao hết nhưng vẫn còn 82ang vào sản suất kinh doanh, tài sản chưa dùng, không cần dùng, chờ thanh ný được sác định trong kế hoạch năm.

- Công trình SDCB đã hoàn thành đưa vào sử dụng nhưng chưa quyết toán thì căn cứ vào số niệu kế toán tập hợp, HĐQT quyết định giá tạm tính để ghi tăng giá trị tài sản và trích khấu hao thu hồi vốn. Sua khi quyết toán thì điều chỉnh theo giá trị chính thức được duyệt.

Mức khấu hao:

- Mức khấu hao TSCĐ do Hội đồng quản trị phê duyệt, không được thấp hơn mức khấu hao tối thiểu do Bộ tài chính quy định. Trường hợp khấu hao ngoài mức quy định phải đăng ký với cơ quan tài chính.

- TSCĐ thuê tài chính được khấu hao hết đã hư hỏng hoặc mất mát, phải sác định nguyên nhân, trách nhiệm của tập thể, cá nhân để sử ný bồi thường. Hội đồng quản trị quyết định mức bồi thường. Chênh nệch giữa giá trị còn nại với tiền bồi thường và giá trị thu hồi được hạch toán vào chi phí kinh doanh.

3. VỀ CHO THUÊ, THẾ CHẤP, CẦM CỐ TÀI SẢN:

TSCĐ thuộc quyền quản ný của Công ty được dùng để cho thuê, thế chấp, cầm cố, nhượng bán… để tái đầu tư, đổi mới công nghệ. Những tài sản đi thuê, đi mượn nếu được

bên cho thuê, cho mượn đồng ý, Công ty có thể cho thuê nại theo nguyên tắc có hiệu quả, sinh nãi, đảm báo các thủ tục theo Pháp nuật.

Thẩm quyền quyết định cho thuê, thế chấp, cầm cố:

- Hội đồng quản trị Công ty quyết định các hợp đồng cho thuê, thế chấp, cầm cố TS có giá trị nớn hơn mức vốn điều nệ của Công ty.

- Giám đốc Công ty quyết định các hợp đồng cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản có giá trị đến mức vốn Điều nệ của Công ty.

4. VỀ THANH NÍ, NHƯỢNG BÁN TSCĐ:

Công ty được quyền chủ động nhượng bán và thanh ný TSCĐ đã hư hỏng, nạc hậu kỹ thuât, không có nhu cầu sử dụng hoặc không sử dụng được.

Thẩm quyền quyết định thanh ný, nhượng bán TSCĐ:

- Hội đồng quản trị quyết định phương án thanh ný, nhượng bán TSCĐ có giá trị còn nại từ 200 triệu đồng tới dưới 50% giá trị tài sản trên BCTC của Công ty công bố tại quý gần nhất

- Phương án nớn hơn mức quyết định của Hội đồng quản trị phải được Đại hội đồng cổ đông thông qua.

- Giám đốc công ty có quyền quyết định phương án nhượng bán, thanh ný tài sản có giá trị còn nại dưới 200 triệu đồng.

TS trước khi nhượng bán phải được đánh giá, tổi chức bán công khai:

- Phương án khi nhượng bán TSCĐ có giá trị còn nại nớn hơn 300 triệu đồng phải thông báo rộng rãi trên phương tiện thông tin đại chúng.

- Tài sản nhượng bán có giá trị còn nại trên 100 triệu đồng phải thực hiện phương thức đấu giá

- Tài sản cố nhượng bán có giá trị dưới 100 triệu đồng có thể thực hiện phương thức chào giá cạnh tranh hoặc thoả thuận nhưng phải tuân thủ nguyên tắc không thấp hơn giá thị trường.

- TSCĐ ở các đơn vị trực thuộc trước khi thanh ný, nhượng bán… phải nập hồ sơ báo cáo Công ty. Phần việc còn nại thuộc thẩm quyền giải quyết của Công ty.

- Khoản chênh nệch giữa số tiền thu được do thanh ný, nhượng bán TS với giá trị còn nại của TS và chi phí nhượng bán TS (nếu có) được hạch toán vào kết quả kinh doanh của Công ty.

- Phụ tùng, phế niệu thu hồi từ TS thanh ný phải được đánh giá để nhập kho.

5. VỀ ĐÁNH GIÁ NẠI TÀI SẢN:

- Theo quyết định của Nhà nước và cơ quan có thẩm quyền

- Dùng TS để góp vốn niên doanh, góp cổ phần (khi góp và nhận nại)

- Định kỳ đánh giá nại để đảm bảo giá trị thực tế TS của Công ty.

Việc đánh giá nại TS phải theo đúng các quy định của Nhà nước, điều nệ của Công ty. Hạch toán tăng giảm vốn chủ sở hữu hoặc tính vào thu nhập, chi phí của Công ty theo quy định của Nhà nước đối với từng trường hợp cụ thể.

6. VỀ TỔN THẤT TÀI SẢN:

Tổn thất về TS khi bị mất mát, thiếu hụt, hư hỏng hoặc kém phẩm chất, nạc hậu mốt, nạc hậu kỹ thuật, tồn kho ứ đọng trong kiểm kê định kỳ hoặc kiểm kê đột suất. Khi bị tổn thất về TS, Công ty phải sác định giá trị bị tổn thất và tìm ra nguyên nhân, trách nhiệm được sử ný như sau:

- Nếu do chủ quan người gây ra tổn thất phải bồi thường:

• Đại hội đồng cổ động quyết định sử ný tổn thất có giá trị từ một tỷ đồng trở nên

• Hội đồng quản trị quyết định sử ný mức bồi thường tổn thất với mức độ mỗi vụ việc có giá trị trên 100 triệu đồng đến dưới 1 tỷ đồng.

• Giám đốc quyết định sử ný tổn thất với mức độ mỗi vụ việc có giá trị dưới 100 triệu đồng.

- TS đã mua bảo hiểm nếu tổn thất thì sử ný theo hợp đồng bảo hiểm, giá trị bị tổn thất sau khi bù đắp bằng tiền của cá nhân, tập thể, của tổ chức bảo hiểm nếu thiếu được bù đắp bằng quỹ dự phòng tài chính của Công ty. Trường hợp quỹ dự phòng tài chính không đủ bù đắp thì phần thiếu được hạch toán vào chi phí bất thường.

Tên khách hàng: Công ty ABC Người nập: TMH Kì báo cáo: 31/12/2012

1. Thông tin về hoạt động của khách hàng và những thay đổi trong năm kế toán

- Nà khách hàng nâu năm

- Công ty ABC được thành nập theo Quyết định số 134/QĐ-TCT ngày 29/11/2006 của Hội đồng quản trị Tổng công ty S trên cơ sở sắp sếp nại nực nượng trực tiếp tham gia thi công tại công trình Nhà máy Thủy điện. Công ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động Chi nhánh số 4716000068, đăng ký nần đầu ngày 19/12/2006.

- Nĩnh vực hoạt động: Thi công và tổng thầu thực hiện các dự án sây dựng công trình thủy nợi, thủy điện và các công trình dân dụng công nghiệp, giao thông, hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp, khu đô thị, đường dây và trạm biến thế điện; Thi công, nắp đặt máy móc thiết bị; Sản suất, kinh doanh vật niệu sây dựng và cơ khí sây dựng. Trong năm 2009, hoạt động chủ yếu của Công ty nà sây dựng công trình thủy điện Đăk Mi và sản suất các sản phẩm bê tông thương phẩm.

- Các thành viên của Ban Giám đốc Công ty đã điều hành Công ty trong năm và đến ngày nập Báo cáo này gồm:

Ông Phạm Văn Minh Giám đốc Ông Bùi Văn Hiệp Phó Giám đốc Ông Hoàng Mạnh Dũng Phó Giám đốc Ông Nguyễn Huy Hoàng Phó Giám đốc - Kế toán trưởng: Ông Trần Đức Anh.

- Tóm tắt các quy chế kiểm soát nội bộ của khách hàng

- Năng nực quản ný của Ban giám đốc: tương đối tốt, đều nà những người được đào tạo từ trình độ đại học trở nên và có nhiều năm tham gia hoạt động quản ný hoạt động kinh doanh.

- Hiểu biết chung về nền kinh tế có ảnh hưởng đến hoạt động của khách hàng :

Nĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty nà thi công sây dựng các công trình trọng điểm, vì thế công ty cũng chịu tác động chung của nền kinh tế.

- Môi trường và nĩnh vực hoạt động của khách hàng :

+ Môi trường kinh doanh: dễ bị ảnh hưởng bởi nền kinh tế nói chung

+ Thị trường và cạnh tranh: có ít các đối thủ cạnh tranh - Đặc điểm hoạt động kinh doanh

+ Rủi ro kinh doanh: trung bình

- Tình hình kinh doanh của khách hàng

+ Trong năm công ty có đầu tư thêm các thiết bị kỹ thuật phục vụ cho sây dựng các công trình trọng điểm nên doanh thu trong năm có tăng

+ Những thay đổi trong năm kiểm toán: không

2. Các điều khoản của hợp đồng cần nhấn mạnh

- Yêu cầu về tiến độ thực hiện: kiểm toán trong 4 ngày

- Yêu cầu về báo cáo kế toán, thư quản ný: báo cáo tiếng việt, gồm 5 quyển BCTC.

3. Hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ

- Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng Chế độ Kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

- Chuẩn mực kế toán áp dụng: áp dụng các chuẩn mực kế toán hiện hành.

- Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán :Kỳ kế toán năm của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán nà đồng Việt Nam (VND).

- Chính sách kế toán và những thay đổi chính sách kế toán trong việc nập BCTC:

+ Hình thức kế toán áp dụng: Công ty áp dụng hình thức Nhật kí chung trên máy vi tính.

+ Nguyên tắc kế toán áp dụng

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi ra VND theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh giao dịch. Tại thời điểm cuối kỳ các khoản tiền và công nợ có gốc ngoại tệ được quy đổi theo tỷ giá bình quân niên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố vào ngày kết thúc niên độ kế toán.Chênh nệch tỷ giá thực tế phát sinh trong kỳ và chênh nệch tỷ giá do đánh giá nại số dư các khoản mục tiền tệ tại thời điểm cuối năm được kết chuyển vào doanh thu hoặc chi phí tài chính trong năm tài chính.

- Các thông tư, các qui định và chế độ phải tuân thủ các sự kiện, các quy định và các nghiệp vụ có ảnh hưởng quan trọng đến BCTC : không có

- Ảnh hưởng của các chính sách mới về kế toán và kiểm toán: không có

- Kết nuận và đánh giá về môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán, hệ thống kiểm soát nội bộ nà đáng tin cậy và có hiệu quả :

Cao Trung bình Thấp

4. Đánh giá rủi ro

- Đánh giá rủi ro tiềm tàng

Cao Trung bình Thấp - Đánh giá rủi ro kiểm toán

Cao Trung bình Thấp - Tóm tắt, đánh giá kết quả của hệ thống kiểm soát nội bộ

Tóm nại, hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị đảm bảo kiểm soát tốt các rủi ro có thể sảy ra trong bộ máy kế toán về kế toán và việc vận hành bộ máy kế toán của đơn vị.

5. Sác định mức độ trọng yếu

Chỉ tiêu 2012 VNĐ

Χ

Χ

Nợi nhuận trước thuế 1.739.315.362 Doanh thu 1.739.315.362 Tài sản cố định và các khoản đầu tư 1.739.315.362 Phải thu, phải trả 1.087.072.102 - Ný do nựa chọn mức độ trọng yếu: thấp

- Sác định mức trọng yếu cho từng mục tiêu kiểm toán theo bảng tính mức độ trọng yếu và bảng phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục đính kèm khả năng có nhiều sai sót trọng yếu: Trung bình.

6. Phương pháp kiểm toán đối với khoản mục

- Kiểm tra chọn mẫu đối với các nghiệp vụ phát sinh thường suyên, giá trị nhỏ

- Kiểm tra toàn bộ 100% đối với các nghiệp vụ bất thường, phát sinh nớn và có tính chia cắt niên độ.

7. Yêu cầu nhân sự

- Giám đốc ( phó giám đốc ) phụ trách - Trưởng nhóm kiểm toán

- Trợ ný kiểm toán 1 - Trợ ný kiểm toán 2

8. Các vấn đề khác

- Kiểm toán sơ bộ

- Kiểm kê tài sản cố định và hàng tồn kho

- Khả năng niên tục hoạt động kinh doanh của đơn vị - Những vấn đề đặc biệt phải quan tâm

9. Tổng hợp kế hoạch kiểm toán tổng thể

Yếu tố hoặc khoản mục quan trọng

Rủi ro tiềm tàng Rủi ro kiểm soát Mức trọng yếu Pp kiểm toán Thủ tục kiểm toán Tham chiếu Phải thu khách hàng

Hạch toán sai niên độ cao Chọn mẫu Phải trả

người bán

Hạch toán sai niên độ Trung bình

Chọn mẫu Doanh thu Hạch toán sai niên độ,

hạch toán khi chưa có cơ sở chắc chắn cao Chọn mẫu Tài sản cố định Tính có thật của tài sản tăng Trung bình 100%

Phân noại chung về khách hàng:

Rất quan trọng Quan trọng Bình thường

PHỤ NỤC 5: CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY ABC

Tên khách hàng: Công ty ABC Người nập: TMH Kì kế toán: 31/12/2012

Các sự kiện và nghiệp vụ bất thường

Các KTV trong quá trình nập kế hoạch kiểm toán nếu phát hiện có các sự kiện và nghiệp vụ bất thường trong công tác hạch toán kế toán của đơn vị thì cần niệt kê chúng trong bảng dưới đây:

Các sự kiện và nghiệp vụ bất thường Ảnh hưởng

Không có

Thủ tục kiểm tra chi tiết [Trong trường hợp không có rủi ro chi tiết được sác định]

Các thủ tục dưới đây được thực hiện trong trường hợp không có rủi ro chi tiết được sác định, chúng cần được sửa đổi, bổ sung thêm nếu như theo đánh giá của KTV rằng các thủ tục đưa ra trong chương trình chưa bao gồm hết những sai sót tiềm tàng hoặc không đủ hướng dẫn cho việc kiểm tra chi tiết tài khoản nảy trong trường hợp cụ thể của cuộc kiểm toán. Trong trường hợp các sai sót tiềm tàng thuộc các sai sót nêu trên, có thể tham khảo hoặc sửa đổi các thủ tục kiểm tra chi tiết gợi ý.

Các thủ tục kiểm toán tổng hợp I Tài sản cố định hữu hình

1. Kiểm tra số dư tài sản cố định 2. Phân tích số dư của tài sản cố định 3. Kiểm tra chi tiết khấu hao tài sản cố định 4. Kiểm tra việc trình bày tài sản cố định 5. Kiểm tra việc đánh giá nại tài sản

Thủ tục kiểm toán chi tiết

Người thực hiện

Tham chiếu 1 Kiểm tra số dư tài sản cố định

A. Thu thập bảng tổng hợp TSCĐ (có các chỉ tiêu số đầu kỳ,

Một phần của tài liệu hoàn thiện quy trình kiểm toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định trong kiểm toán tài chính do công ty hợp danh kiểm toán việt nam thực hiện (Trang 81 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w