Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
616 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập
GVHD: Ths Đậu Ngọc Châu
HOÀN THIỆNQUYTRÌNHKIỂMTOÁNTÀISẢNCỐĐỊNH
TRONG KIỂMTOÁNBÁOCÁOTÀICHÍNHDOCÔNGTY
TNHH KIỂMTOÁNTƯVẤNTHỦĐÔ(CACC)THỰC HIỆN
LỜI MỞ ĐẦU
Kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ nhất từ trước đến nay.
Trong xu thế phát triển của thời đại mới, một nền kinh tế phát triển phải được thể
hiện bằng sự phát triển vượt trội của các ngành dịch vụ nhằm thỏa mãn một cách
tối đa được các nhu cầu của con người. Một trong số những nhu cầu quan trọng
của con người đó là sự thỏa mãn được mối quan tâm về sự thành bại của các doanh
nghiệp. Các chủ doanh nghiệp, các nhà đầu tư, tổ chức tàichính tín dụng, khách
hàng, người lao động… tuy họ quan tâm đến những khía cạnh khác nhau của một
doanh nghiệp nhưng quytụ lại đều ở một điểm là những thông tin về doanh nghiệp
một cách trung thựcchính xác và kịp thời nhất để đưa ra được những quyết định
đúng đắn. Trong tiến trình đó, kiểmtoán Việt Nam ra đời với vai trò của một tổ
chức trung gian khách quan, độc lập nhất, trợ giúp các đối tượng quan tâm có
những quyết định sáng suốt bằng việc thựchiện chức năng kiểmtoán của mình.
Một trong các vấn đề của doanh nghiệp mà Kiểmtoán viên quan tâm đó là
Tài sảncốđịnh của doanh nghiệp. Là việc quản lí và sử dụng tàisảncốđịnh của
doanh nghiệp có tuân thủ theo đúng các quyđịnh và chế độ của pháp luật Việt
Nam hay không. TSCĐ cũng là một chỉ tiêu liên quan trực tiếp đến nhiều chỉ tiêu
khác trên báocáotài chính. Việc phát hiện ra các sai phạm liên quan đến TSCĐ,
cùng những bất cập trong quản lý và sử dụng TSCĐ sẽ giúp KTV đưa ra được ý
kiến chính xác cung cấp tới các đối tượng có liên quan.
Với mong muốn đi sâu nghiên cứu và tìm hiểu thực tế kiểmtoán TSCĐ, em
đã chọn đề tài “Kiểm toántàisảncốđịnhtrongkiểmtoánBáocáotàichínhdo
SV: Nguyễn Minh Hùng - 1 - Lớp: K44/22.03
Chuyên đề thực tập
GVHD: Ths Đậu Ngọc Châu
Công tyTNHHKiểmtoánTưvấnThủĐô -CACC thực hiện” cho chuyên đề của
mình.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chuyên đề tốt nghiệp này gồm 3
chương chính:
Chương 1: Lí luận chung về kiểmtoántàisảncốđịnhtrongkiểmtoán
báo cáotài chính
Chương 2: Thực tế kiểmtoántàisảncốđịnhtrongkiểmtoánbáocáo
tài chínhdoCôngtyTNHHKiểmtoánTưvấnThủĐô -CACC thựchiện
Chương 3: Một số ý kiến nhận xét và đề xuất về thựchiệnkiểmtoántài
sản cốđịnhtạiCôngtyTNHHKiểmtoánTưvấnThủĐô -CACC
Trong thời gian thực tập và viết chuyên đề tốt nghiệp, em đã nhận được sự
chỉ bảo tận tình của thầy giáo, Thạc sĩ Đậu Ngọc Châu và các anh chị kiểmtoán
viên trongCôngtyTNHHKiểmtoánTưvấnThủ Đô-CACC . Tuy nhiên do những
hạn chế về mặt kiến thức và những nhận định chủ quan nên chắc chắn nội dung của
chuyên đề sẽ còn những thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp của các thầy cô
và bạn bè để chuyên đề được hoànthiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 27/04/2010
Sinh viên
Nguyễn Minh Hùng
SV: Nguyễn Minh Hùng - 2 - Lớp: K44/22.03
Chuyên đề thực tập
GVHD: Ths Đậu Ngọc Châu
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂMTOÁNTÀISẢNCỐĐỊNH
TRONG KIỂMTOÁNBÁOCÁOTÀI CHÍNH
1.Tài sảncốđịnh và những vấn đề ảnh hưởng đến kiểmtoántàisảncố định
1.1. Khái niệm, đặc điểm của tàisảncố định
Khái niệm và đặc điểm
TSCĐ là những tàisảncó giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài.
Theo quyđịnh chung, một tàisản được ghi nhận là TSCĐ khi nó thỏa mãn
đồng thời các điều kiện sau:
+ Doanh nghiệp chắc chắn thu được lợi ích trong tương lai từ việc sử dụng
tài sản đó;
+ Nguyên giá TSCĐ phải được xác định một cách đáng tin cậy;
+ Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên;
+ Có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên.
Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, TSCĐ vẫn giữ nguyên được hình thái vật chất ban đầu nhưng giá trị của nó
bị giảm dần sau mỗi chu kì sản xuất kinh doanh. Quá trình giảm dần giá trị đó
được gọi là quá trình hao mòn của TSCĐ, giá trị hao mòn được chuyển dịch dần
vào chi phí hoạt động kinh doanh. Giá trị đó được thu hồi khi doanh nghiệp bán
sản phẩm đầu ra.
TSCĐ là cơ sở vật chất kĩ thuật của đơn vị, phản ánh năng lực hiệncó và
trình độ ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào hoạt động của đơn vị.
TSCĐ là yếu tố quan trọng tạo khả năng tăng trưởng bền vững, tăng năng
suất lao động, giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm dịch vụ.
Việc quản lí và sử dụng TSCĐ nếu được thựchiện tốt thì sẽ là nền tảng cơ
bản cho doanh nghiệp có một hệ thống cơ sở vật chất đảm bảo, tạo khả năng phát
SV: Nguyễn Minh Hùng - 3 - Lớp: K44/22.03
Chuyên đề thực tập
GVHD: Ths Đậu Ngọc Châu
triển sản xuất, tạo ra nhiều sản phẩm, hạ giá thành, tăng vòng quay của vốn và đổi
mới trang thiết bị, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường
1.2. Kiểm soát nội bộ đối với tàisảncố định
Từ yêu cầu về quản lí TSCĐ, đơn vị cần xây dựng một hệ thống kiểm soát
nội bộ hoạt động có hiệu lực nhằm sử dụng TSCĐ đạt hiệu quả nhất. TSCĐ là
khoản mục trọng yếu trên Bảng cân đối kế toán, liên quan trực tiếp đến kết quả
hoạt động kinh doanh qua chi phí khấu hao. Dođó mà việc kiểm soát tốt TSCĐ có
vai trò vô cùng quan trọng.
Các doanh nghiệp có thể xây dựng các thủ tục kiểm soát với khoản mục
TSCĐ như sau:
- Áp dụng nguyên tắc bất kiêm nhiệm trong đó:
+ Tách biệt công việc bảo quản với công việc ghi chép các nghiệp vụ, theo
đó người quản lí TSCĐ sẽ không đồng thời là người ghi chép TSCĐ;
+ Quyđịnh rõ thẩm quyền của từng cấp quản lí đối với việc phê chuẩn các
nghiệp vụ kinh tế có liên quan tới TSCĐ như mua mới, điều chuyển, thanh lí
TSCĐ;
+ Cách li quyền phê chuẩn với việc bảo quản TSCĐ, tránh tình trạng người
phê chuẩn cũng đồng thời là người quyết định việc mua bán, thuyên chuyển TSCĐ
dễ dẫn tới rủi ro do lạm quyền tự mua bán, thuyên chuyển TSCĐ.
+ Xây dựng hệ thống bảo quản TSCĐ như kho bãi, hàng rào bảo vệ, phân
định trách nhiệm bảo vệ tài sản, quyđịnhthủ tục chặt chẽ việc đưa TSCĐ ra khỏi
doanh nghiệp.
- Lập kế hoạch và dự toán về TSCĐ:
TSCĐ là loại tàisảncó giá trị lớn, mang lại nguồn lợi lâu dài cho doanh
nghiệp. Dođó mà các doanh nghiệp thường có dự toán cho ngân sách đầu tư vào
TSCĐ. Đây cũng có thể coi là một công cụ hữu hiệu kiểm soát TSCĐ. Nhờ việc
SV: Nguyễn Minh Hùng - 4 - Lớp: K44/22.03
Chuyên đề thực tập
GVHD: Ths Đậu Ngọc Châu
lập kế hoạch và dự toán mà doanh nghiệp có thể đối chiếu, rà soát lại tình trạng sử
dụng TSCĐ để thấy được sự bất hợp lí nếu có. Đồng thời doanh nghiệp còn có thể
cân đối được các phương án khác nhau trong quyết định đầu tư vào TSCĐ.
- Các công cụ kiểm soát khác:
+ Hệ thống sổ chi tiết TSCĐ: Các đơn vị cần phải mở sổ chi tiết cho từng
loại TSCĐ bao gồm sổ chi tiết, thẻ chi tiết, hồ sơ chi tiết gồm đầy đủ các chứng từ
có liên quan đến quá trình mua bán, sử chữa, thanh lí TSCĐ.
+ Xây dựng quyđịnh chi tiết về các thủ tục mua sắm, thanh lí, nhượng bán
TSCĐ và đầu tư xây dựng cơ bản nhằm đảm bảo việc đầu tư vào TSCĐ đạt hiệu
quả cao.
+ Các quyđịnh về phân biệt giữa các khoản chi được tính vào nguyên giá
hay tính vào chi phí của niên độ. Doanh nghiệp nên thiết lập tiêu chuẩn để xác định
về hai khoản này dựa trên chế độ kế toánhiện hành và trên cơ sở thực tiễn tại đơn
vị.
+ Các quyđịnh về kiểm kê định kì bảo vệ vật chất TSCĐ;
+ Các quyđịnh về tính khấu hao: thời gian khấu hao phải được Ban giám
đốc phê chuẩn trên cơ sở khung thời gian trong quyết định 206.
2. Kiểmtoántàisảncốđịnhtrongkiểmtoánkiểmtoánbáocáotài chính
2.1. Mục tiêu của kiểmtoán TSCĐ trongkiểmtoánbáocáotài chính
Mục tiêu trung gian
Để đạt được mục tiêu cuối cùng, trong quá trìnhkiểm toán, KTV phải khảo
sát và đánh giá lại hiệu lực trên thực tế của hoạt động KSNB đối với TSCĐ để làm
cơ sở thiết kế và thựchiện khảo sát cơ bản nhằm đánh giá các thông tin tàichính
liên quan đến TSCĐ.
Mục tiêu cuối cùng
SV: Nguyễn Minh Hùng - 5 - Lớp: K44/22.03
Chuyên đề thực tập
GVHD: Ths Đậu Ngọc Châu
Phù hợp với mục tiêu chung của kiểmtoán BCTC là xác nhận về mức độ tin
cậy của BCTC được kiểm toán, mục tiêu cụ thể của kiểmtoán khoản mục TSCĐ là
thu thập đầy đủ các bằng chứng thích hợp, từđó đưa ra lời xác nhận về mức độ tin
cậy của các thông tin tàichínhcó liên quan đến TSCĐ trên Bảng cân đối kế toán
và Báocáo kết quả kinh doanh. Đồng thời cũng cung cấp những thông tin, tài liệu
có liên quan làm cơ sở tham chiếu khi kiểmtoán các chu kỳ có liên quan.
Trên cơ sở xác định mục tiêu kiểmtoán TSCĐ như trên ta có thể xác định
mục tiêu kiểmtoán cụ thể TSCĐ như sau:
Mục tiêu đánh giá kiểm soát nội bộ TSCĐ
- Mục tiêu hiện hữu: các quy chế kiểm soát, các bước kiểm soát TSCĐ đã được
thiết kế và thực sự hoạt động.
- Mục tiêu hiệu lực: các quy chế kiểm soát, các bước kiểm soát TSCĐ là phù
hợp và hiệu quả.
- Mục tiêu liên tục: các quy chế kiểm soát, các bước kiểm soát TSCĐ phải hoạt
động thường xuyên.
Mục tiêu về nghiệp vụ TSCĐ
- Sự phát sinh: Tất cả các nghiệp vụ TSCĐ được ghi sổ trong kỳ là phát sinh
thực tế, không có nghiệp vụ ghi khống.
- Tính toán, đánh giá: Đảm bảo các nghiệp vụ TSCĐ được xác định theo đúng
nguyên tắc và chế độ kế toánhiện hành và được tính đúng đắn không có sai sót
- Đầy đủ: các nghiệp vụ TSCĐ phát sinh trong kỳ được phản ánh, theo dõi đầy
đủ trên sổ kế toán.
SV: Nguyễn Minh Hùng - 6 - Lớp: K44/22.03
Chuyên đề thực tập
GVHD: Ths Đậu Ngọc Châu
- Đúng đắn: các nghiệp vụ TSCĐ trong kỳ đều được phân loại đúng đắn theo
quy định của các chuẩn mực, chế độ kế toán liên quan và quyđịnh đặc thù của
doanh nghiệp. Các nghiệp vụ này được hạch toán đúng trìnhtự và phương pháp
kế toán.
- Đúng kỳ: các nghiệp vụ TSCĐ được hạch toán đúng kỳ phát sinh theo nguyên
tắc kế toán dồn tích.
Mục tiêu về số dư TSCĐ
- Sự hiện hữu: tất cả TSCĐ được doanh nghiệp trình bày trên BCTC là phải tồn
tại thực tế tại thời điểm báo cáo. Số liệu trên báocáo phải khớp đúng với số liệu
kiểm kê thực tế của doanh nghiệp
- Quyền và nghĩa vụ: toàn bộ TSCĐ được báocáo phải thuộc quyền sở hữu của
doanh nghiệp, đối với TSCĐ thuê tàichính phải thuộc quyền kiểm soát lâu dài
của doanh nghiệp trên cơ sở hợp đồng thuê đã ký.
- Đánh giá: số dư tài khoản TSCĐ được đánh giá theo đúng quyđịnh chuẩn
mực, chế độ kế toán và quyđịnh cụ thể của doanh nghiệp.
- Tính toán: việc xác định số dư TSCĐ là đúng đắn không có sai sót.
- Đầy đủ: toàn bộ TSCĐ được trình bày đầy đủ trên BCTC (không bị thiếu hoặc
sót)
- Đúng đắn: TSCĐ được phân loại đúng đắn để trình bày trên BCTC
- Cộng dồn: số liệu lũy kế tính dồn trên các sổ chi tiết TSCĐ được xác định đúng
đắn. Việc kết chuyển số liệu từ các sổ kế toán chi tiết sang các sổ kế toán tổng
hợp và Sổ cái không có sai sót
SV: Nguyễn Minh Hùng - 7 - Lớp: K44/22.03
Chuyên đề thực tập
GVHD: Ths Đậu Ngọc Châu
- Báo cáo: các chỉ tiêu liên quan đến TSCĐ trên BCTC được xác định đúng theo
các quyđịnh của Chuẩn mực, chế độ kế toán, không có sai sót.
2.2. Căn cứ kiểmtoán TSCĐ
Trong kiểmtoán BCTC, căn cứ để kiểmtoánhoàntoàn khác với căn cứ để
ghi sổ kế toán. Căn cứ để ghi sổ kế toán mới chỉ là căn cứ để kiểm tra tại phòng kế
toán. Ngoài những căn cứ này, căn cứ để kiểmtoán TSCĐ còn bao gồm những tài
liệu để kiểm soát và chứng minh cho các nghiệp vụ phát sinh một cách khách quan
ở các bộ phận có liên quan, cụ thể:
Căn cứ đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ TSCĐ
Các văn bản quyđịnh về KSNB như: quyđịnh về chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn của bộ phận hay cá nhân quyết định mua sắm TSCĐ, thanh lý, nhượng
bán TSCĐ. Quyđịnh về trìnhtựthủ tục trong việc mua sắm, tiếp nhận TSCĐ,
quản lý, bảo quản, thanh lý nhượng bán.
Căn cứ kiểmtoán nghiệp vụ về TSCĐ
- Bảng cân đối kế toán, Thuyết minh BCTC
- Các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết các tài khoản có liên quan: Sổ chi tiết TK
211,212,213,214,241. Sổ cái và sổ tổng hợp các tài khoản có liên quan : TK
111,331,…
- Các báocáo kế toán tổng hợp và chi tiết của các tài khoản có liên quan như:
Báo cáo tăng giảm TSCĐ, báocáo sửa chữa, báocáo quyết toán xây dựng cơ bản
hoàn thành,…
- Các tài liệu là căn cứ pháp lý cho các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ như: Hợp
đồng kinh tế, các bản thanh lý hợp đồng, Bảng đăng ký khấu hao,…
SV: Nguyễn Minh Hùng - 8 - Lớp: K44/22.03
Chuyên đề thực tập
GVHD: Ths Đậu Ngọc Châu
- Các chứng từ phát sinh liên quan đến TSCĐ như : Biên bản kiểm kê TSCĐ,
Hóa đơn mua, các chứng từ liên quan đến quá trìnhvận chuyển, lắp đặt, sửa chữa
TSCĐ, các chứng từ thanh toáncó liên quan như: phiếu chi, giấy báo nợ,…
- Các hồ sơ tài liệu khác liên quan đến TSCĐ: Kế hoạch mua sắm TSCĐ, kế
hoạch sửa chữa TSCĐ,…
2.3. Các bước công việc kiểmtoán TSCĐ trongkiểmtoán BCTC
Kiểm toán TSCĐ là một phần hành trongkiểmtoán BCTC. Dođó KTV thực
hiện kiểmtoán TSCĐ dựa trên những bước cơ bản sau:
2.3.1. Lập kế hoạch kiểmtoán TSCĐ
Sau khi tìm hiểu, đánh giá những thông tin về khách hàng, nhận định khả
năng kiểm toán, đơn vị kiểmtoán chấp nhận kiểmtoán và kí kết hợp đồng kiểm
toán. Bước tiếp theo, KTV tiến hành tìm hiểu những thông tin cơ sở về khách
hàng. Việc tìm hiểu những thông tin cơ sở giúp KTV có thể nắm được một cách
khái quát về hoạt động kinh doanh của khách hàng; những thông tin ban đầu về
tính hiệu lực của hệ thống KSNB và có thể đưa ra được những đánh giá ban đầu về
rủi ro và mức trọng yếu.
Phân tích tổng quan tình hình TSCĐ của doanh nghiệp: Khi đã thu thập
được các thông tin cơ sở, KTV sẽ tiến hành phân tích ban đầu trên những thông tin
đó. Đối với khoản mục TSCĐ, KTV đối chiếu tổng TSCĐ năm nay so với năm
trước xem có tình hình biến động lớn hay không, những biến động ấy có phù hợp
với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay không. Tỉ suất TSCĐ trên
tổng tàisảncó phù hợp với lĩnh vực kinh doanh hiệntại hay không. Bên cạnh đó,
KTV cần phỏng vấn khách hàng về các thủ tục kiểm soát, các quyđịnh về kế toán
liên quan đến việc quản lí, kiểm soát và hạch toán TSCĐ trong doanh nghiệp nhằm
làm cơ sở cho việc đánh giá rủi ro kiểm soát.
SV: Nguyễn Minh Hùng - 9 - Lớp: K44/22.03
Chuyên đề thực tập
GVHD: Ths Đậu Ngọc Châu
- Đánh giá trọng yếu cho khoản mục TSCĐ: KTV đưa ra mức trọng yếu cho
toàn bộ báocáotàichính của doanh nghiệp trên cơ sở những thông tin đã có và sự
xét đoán nghề nghiệp của KTV. Mức trọng yếu này sẽ giúp KTV lập kế hoạch cụ
thể trong việc thu thập bằng chứng kiểm toán. Mức trọng yếu này sẽ được điều
chỉnh để phù hợp với từng tình huống cụ thể trong quá trìnhkiểm toán. Trongkiểm
toán BCTC, KTV có thể tham khảo các giới hạn về mức trọng yếu như sau:
Bảng 1.2: Mức trọng yếu trên báocáotài chính
Mức độ
Báo cáo
Không trọng
yếu
Có thể trọng yếu Chắc chắn trọng yếu
Báo cáo
KQHĐKD
< 5% LNTT 5%-10% LNTT >10% LNTT
Bảng CĐKT < 10% Tổng TS 10%-15% Tổng
TS
>15% Tổng TS
Khi đã có được mức trọng yếu trên toàn bộ BCTC, KTV tiến hành phân bổ
mức trọng yếu này cho từng khoản mục. Đối với những khoản mục có liên quan
trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh trong kì, KTV cần chú trọng hơn. Mức
trọng yếu này sẽ làm căn cứ cụ thể cho các bút toán điều chỉnh và phân loại lại của
KTV trong quá trìnhthựchiệnkiểm toán.
- Đánh giá rủi ro liên quan đến khoản mục TSCĐ: Căn cứ vào mức trọng
yếu phân bổ cho khoản mục TSCĐ, KTV tiến hành đánh giá khả năng sai sót trong
quá trìnhkiểmtoán khoản mục TSCĐ trên cơ sở đánh giá 3 loại rủi ro:
+ Rủi ro tiềm tàng: Đối với TSCĐ, rủi ro tiềm tàng chủ yếu được đánh giá
dựa trên các yếu tố về đặc điểm kinh doanh của khách hàng, về kết quả kiểmtoán
năm trước, về chính sách quản lí, kế toán của khách hàng đối với khoản mục
TSCĐ. Ví dụ như việc mua sắm, thanh lí TSCĐ xảy ra thường xuyên cũng chứa
đựng nhiều rủi ro sai phạm.
SV: Nguyễn Minh Hùng - 10 - Lớp: K44/22.03
[...]... LIÊN QUAN Kiểmtoán theo luật địnhBáocáotài chính, côngtrình XDCB, Đấu thầu, Kiểmtoán hoạt động Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ Báocáo thẩm định số liệu theo mục tiêu Các đánh giá và xác nhận đặc biệt Kiểm tra báocáoquý và báocáo giữa kỳ Chuẩn bị và tổng hợp báocáotàichínhTƯVẤNTÀICHÍNH Xác địnhcơ cấu và chiến lược kinh doanh Tưvấn thiết lập hệ thống kiểm soát... Quy trìnhkiểmtoán TSCĐ trongkiểmtoán BCTC tạiCôngty CACC Kiểmtoán TSCĐ là một trong những phần hành cơ bản trongkiểmtoán BCTC nên quá trìnhthựchiện cũng phải tuân thủ chặt chẽ quy trìnhkiểmtoán chung Đối với mọi khách hàng khác nhau, lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh khác nhau, loại hình sở hữu khác nhau… KTV thựchiệnkiểmtoán khoản mục TSCĐ đều phải tuân thủ chương trình kiểm toán. .. thúckiểmtoánTrong giai đoạn này, KTV tiến hành tổng hợp lại các bằng chứng đã thu thập được làm căn cứ đưa ra kết luận cho báocáotàichính Đồng thời, những bút toán điều chỉnh và phân loại lại cũng được KTV tập hợp để thảo luận lần cuối với khách hàng nhằm đi đến thống nhất cho báocáokiểmtoán CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂMTOÁNTÀISẢNCỐĐỊNHTRONGKIỂMTOÁNBÁOCÁOTÀICHÍNHDOCÔNGTYTNHHKIỂM TOÁN... CÔNGTYTNHHKIỂMTOÁNTƯVẤNTHỦĐÔ(CACC)THỰCHIỆN SV: Nguyễn Minh Hùng - 19 - Lớp: K44/22.03 Chuyên đề thực tập GVHD: Ths Đậu Ngọc Châu 2.1 Khái quát chung về côngtyTNHHKiểmtoántưvấnThủĐô(CACC) 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển - CôngtyTNHHKiểmtoánTưvấnThủĐô được Bộ Tài Chính( BTC) và sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp phép đăng ký kinh doanh lần đầu năm 2006... nghề kiểm toán, tưvấnTài Chính, Kế Toán, Thuế - Trụ sở chính tại: 19/477 Nguyễn Trãi-Thanh Xuân- Hà Nội,có các chi nhánh tại Hồ Chí Minh,Phú Thọ, Hòa Bình… -Điện thoại :043.2852.318 -Fax :042852317 -Vốn điều lệ: 3 tỷ VNĐ - CACC là doanh nghiệp kiểmtoán hoạt động hợp pháp trong lĩnh vực Kiểm toán, Kế Toán, xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa ,tư vấn thuế ,tư vấnTài Chính, tưvấn quản lý ,tư vấn định. .. toán, trên cơ sở đó đưa ra ý kiến Côngty về toàn cuộc kiểmtoán thể hiện trên báocáokiểmtoán Đồng thời, trưởng nhóm kiểmtoán phải chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc và Ban Giám đốc Côngty khách hàng về kết quả và chất lượng cuộc kiểmtoán 2.2.2 Thiết kế chương trìnhkiểmtoánTàisảncốđịnh Chương trìnhkiểmtoán là những dự kiến chi tiết các công việc cần thựchiện theo các phần hành cụ thể trên... trước được thựchiện bởi chínhcôngtykiểmtoán đang thựchiệnkiểmtoán BCTC năm nay và số dư đầu kỳ đã được xác định là đúng thì không cần thiết phải thựchiện các thủ tục kiểmtoán bổ sung Nếu việc kiểmtoán năm trước được thựchiện bởi côngtykiểmtoán khác, KTV phải xem xét Báocáokiểmtoán năm trước và hồ sơ kiểmtoán năm trước, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến TSCĐ, nếu có thể tin cậy... ghi chép kế toán và trên các báocáotàichính là đồng Việt Nam(VNĐ) CôngtyTNHH A là khách hàng kiểmtoán năm thứ 2 của CACC Theo đánh giá từ cuộc kiểmtoán năm trước và những thông tin đã thu thập năm nay thì khách hàng A là một Côngty tuy cóquy mô tư ng đối lớn nhưng hoạt động kinh doanh ổn định, tuân thủ nghiêm túc các quyđịnh của nhà nước và các chế độtàichính kế toánhiện hành Trong năm nay... nghiệp, tưvấncổ phần hóa doanh nghiệp, tưvấn đối với các doanh nghiệp tham gia thị trường chứng khoán Tuyển dụng chuyên viên DỊCH VỤ KẾ TOÁN Tưvấn lựa chọn hình thức sổ và tổ chức bộ máy kế toán Tưvấn lập Báocáotàichính cho doanh nghiệp Làm thuê kế toán DỊCH VỤ KIỂMTOÁN NỘI BỘ Xây dựng phòng kiểmtoán nội bộ Đào tạo kiểmtoán nội bộ Phân tích hoạt động Soạn thảo sổ tay kiểm toán. .. kết quả kiểmtoán năm trước mà không cần thựchiện thêm các thủ tục kiểmtoán bố sung Trong các trường hợp này, KTV chỉ cần xem xét để đảm bảo số dư cuối năm tàichính được kết chuyển chính xác hoặc được phân loại một cách phù hợp trên BCTC năm nay + Nếu BCTC chưa được kiểmtoán năm trước (kiểm toán lần đầu) hoặc việc kiểmtoán năm trước được thựchiện bởi côngtykiểmtoán khác và KTV không tin tư ng . về kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán
báo cáo tài chính
Chương 2: Thực tế kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo
tài chính do Công ty. toán.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG
KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN
TƯ VẤN THỦ ĐÔ (CACC) THỰC HIỆN.
SV: Nguyễn