1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiết 25,26 chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

4 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 76 KB

Nội dung

Ngày soạn Ngày soạn Ngày dạy Tiết 25,26 I Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức Khái niệm câu chủ động và câu bị động Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại 2 Kĩ năng Nhận biết câu chủ[.]

Ngày soạn :…………… Ngày dạy : ……………… Tiết 25,26 : I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức : - Khái niệm câu chủ động câu bị động - Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại Kĩ : Nhận biết câu chủ động câu bị động Thái độ : II Chuẩn bị : - Gv : Nghiên cứu tài liệu : SGK ,SGV , …soạn giáo án , bảng phụ - Hs : Đọc soạn trước nhà III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học : Ổn định – Kiểm tra : ( 10’) - Nêu công dụng trạng ngữ - Trong số trường hợp , người ta tách trạng ngữ thành câu riêng để làm ? - Em nêu bước làm văn lập luận chứng minh - Dàn văn lập luận chứng minh gồm phần ? Nêu nhiệm vụ phần Tiến hành hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hđ : Khởi động - Mục tiêu : Tạo tâm vào cho hs - Gv : Tiết học cô giúp em củng cố lại kiến thức việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động để giúp em nhận biết chúng Hđ : Hd hs tìm hiểu mục I - Mục tiêu : Giúp hs nhận biết câu chủ động câu bị động - Gv treo bảng phụ ghi vd sgk/57 Gọi hs đọc - Hãy xác định chủ ngữ HOẠT ĐỘNG CỦA HS TG 1’ NỘI DUNG KIẾN THỨC - Chú ý lắng nghe 32’ - Quan sát bảng phụ đọc ví dụ - a CN : Mọi người I Câu chủ động câu bị động Ví dụ : a Mọi người / yêu C V câu - Ý nghĩa chủ ngữ câu khác ? → Chỉ người thực hành động “yêu mến” em b CN : Em → Chỉ người hoạt động người khác hướng vào - Gv rút ghi nhớ cho hs - Chú ý ghi nhận + Từ ví dụ , em hiểu câu chủ động ? + Thế câu bị động ? - Cho vd câu chủ động câu bị động - Gv cho ví dụ (Bảng phụ) a Em chơi b Em chơi Thành phố c Em chơi thành phố - Em cho biết trường hợp câu chủ động trường hợp câu bình thường Vì em biết ? - Từ ví dụ , em cần lưu ý điều ? - Tiến hành thảo luận để trả lời a Là câu bình thường khơng có đối tượng để hoạt động hướng vào b, c Đều câu chủ động Vì có đối tượng “Thành phố” để hoạt động “đi chơi” hướng vào - Lưu ý : Cần phân biệt khác câu chủ động câu bị động + Câu chủ động phải có đối tượng để hoạt động hướng vào + Khơng phải câu có – bị câu bị động mến em → Chủ ngữ chủ thể hoạt động (yêu mến) => Câu chủ động b Em / người yêu mến → Chủ ngữ đối tượng hoạt động yêu mến => Câu bị động (Thường có từ bị) Ghi nhớ : - Câu chủ động câu có chủ ngữ người , vật thực hoạt động hướng vào người , vật khác (chỉ chủ thể hoạt động) - Câu bị động câu có chủ ngữ người , vật hoạt động người vật khác hướng vào (chỉ đối tượng hoạt động) - Gọi hs đọc lại ghi nhớ Hđ : Hd hs tìm hiểu mục II - Mục tiêu : Giúp hs nhận biết mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Gv treo bảng phụ ghi ví dụ sgk/57 , gọi hs đọc - Đoạn văn trích văn ? Đoạn văn nói ? - Đọc lại ghi nhớ 30’ - Quan sát bảng phụ đọc vd - Cuộc chia tay búp bê Đoạn văn nói Thuỷ - Câu b (câu bị động) - Em chọn câu a hay b để điền vào chỗ có dấu ba chấm đoạn trích ? - Vì em chọn cách viết - Vì câu trước ? nói “em Thuỷ” → Chọn câu bị động có “em” làm chủ ngữ để liên kết với câu trước - Gv : Chọn câu b có - Chú ý lắng nghe chủ ngữ “em” thống ghi nhận với câu trước có chủ ngữ “em tơi” Diễn đạt giúp đoạn văn liền mạch , người đọc dễ hiểu , dễ nắm bắt vấn đề - Gv rút ghi nhớ cho hs - Chú ý ghi nhận - Việc chuyển đổi câu chủ - Nhằm liên kết động câu bị động (và câu đoạn ngược lại chuyển đổi câu thành mạch văn bị động thành câu chủ thống động) nhằm mục đích ? - Gv cho thêm ví dụ để củng cố kiến thức (Bảng phụ) a Mấy mươi năm xa cách quê hương , Người không - Quan sát vd suy nghĩ trả lời II Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Ví dụ : - Chọn câu b (Câu bị động ) → Giúp đoạn văn liền mạch , người đọc dễ hiểu , dễ nắm bắt vấn đề ( Vì có chủ ngữ “em” thống với câu trước có chủ ngữ “em tôi”) Ghi nhớ : Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngược lại , chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động) đoạn văn nhằm liên kết câu đoạn thành mạch văn thống quên mùi vị thức ăn đặc biệt Việt Nam cà , muối , dưa chua ,… Bây , Người / ưa thích thứ b Mấy mươi năm xa cách quê hương , Người không quên mùi vị thức ăn đặc biệt Việt Nam …Bây , thức ăn / người ưa thích - Cho hs tìm câu bị động (vd b) - Câu bị động có tác dụng diễn đạt ? - Cho hs đọc lại ghi nhớ - Dành thời gian khoảng 20’ cho em học thuộc hai ghi nhớ - Sau , giáo viên chuyển sang luyện tập Hđ : Hd hs tìm hiểu mục III - Mục tiêu : Giúp hs luyện tập để khắc sâu kiến thức - Gọi hs đọc xác định yêu cầu tập - Hãy tìm câu bị động đoạn văn giải thích tác giả dùng câu bị động ? - Cho hs tự làm - Gọi em trình bày - Cho lớp nhận xét - Gv nhận xét , bổ sung - Câu b (Câu bị động) - Giúp đoạn văn liền mạch chặt chẽ - Đọc ghi nhớ - Học - Giữ im lặng 15’ - Đọc xđ yc bt - Chú ý lắng nghe - Thực - Trình bày - Nhận xét bạn - Chú ý ghi nhận III Luyện tập Tìm câu bị động giải thích tác giả viết Câu : “Có …dễ thấy” → Tạo liên kết chặt chẽ câu Câu : Tác giả “Mấy vần thơ” liền tôn làm đương thời đệ thi sĩ → Tránh lặp lại kiểu câu dùng liên tục trước Tạo liên kết câu Hướng dẫn công việc nhà :( 2’) - Học thuộc ghi nhớ - Soạn tiết : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (TT) - Thực trước phần luyện tập * Rút kinh nghiệm :

Ngày đăng: 20/03/2023, 16:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w