Giáo án dạy hoạt động ngoài giờ lên lớp 6, trọn bộ các chủ điểm tháng 1 tháng 2 tháng 3 tháng 4 tháng 5 tháng 8 tháng 9 tháng 10 tháng 11 tháng 12 . Đầy đủ nội dung, nhận xét và rút kinh nghiệm. Giáo án dạy hoạt động ngoài giờ lên lớp 6, trọn bộ các chủ điểm tháng 1 tháng 2 tháng 3 tháng 4 tháng 5 tháng 8 tháng 9 tháng 10 tháng 11 tháng 12 . Đầy đủ nội dung, nhận xét và rút kinh nghiệm.
Trang 1PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LỚP 6
-Nghe giới thiệu thư Bác Hồ
-Lễ giao ước thi đua giữa các tổ, cá nhân
-Trao đổi về kinh nghiệm học tập ở THCS
-Thi văn nghệ giữa các tổ
11
TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
-Nghe giới thiệu về đội ngũ thầy giáo, cô giáo trong trường
-Tìm hiểu gương sáng đảng viên ở quê hương
-Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân
-Thảo luận biện pháp thực hiện kế hoạch rèn luyện ở học kì II
3 TIẾN BƯỚC
LÊN ĐOÀN
-Ca hát về mẹ và cô giáo
-Nghe giới thiệu về ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26– 3
-Tìm hiểu về gương các anh chị đoàn viên tiêu biểu.-Thảo luận kế hoạch chuẩn bị Hội trại 26 – 3
4 HOÀ BÌNH VÀ
HỮU NGHỊ
-Thi tìm hiểu cuộc sống của thiếu nhi các nước
-Trò chơi hỏi đáp về một chủ đề toàn cầu
-Văn nghệ ca ngợi vẻ đẹp của quê hương, đất nước và mừng ngày chiến thắng 30 – 4
-Trao đổi về nội dung 5 điều Bác Hồ dạy
-Hoạt động vui chơi giải trí tại cộng đồng
-Hoạt động thể dục thể thao : bóng đá, cầu lông, thể
Trang 26 +7 + 8 HÈ VUI, KHOẺ
VÀ BỔ ÍCH
dục nhịp điệu………
-Hoạt động văn nghệ
-Hoạt động tham quan, du lịch
-Hoạt động nhân đạo, từ thiện
-Hoạt động xã hội khác
Trang 3Chủ điểm tháng 9:
Truyền thống nhà trường
I Mục tiêu:
HS hiểu biết về truyền thống tốt đẹp của nhà trường
Bồi dưỡng tình cảm yêu quý trường mình, tự hào là HS của nhà trường và có ý thức phát huytruyền thống của trường
Có thói quen thực hiện đúng và nghiêm túc những quy định của nhà trường về nề nếp học tập, kỷ luật, biết thực hiện những yêu cầu cơ bản đối với người HS trung học cơ sở
II Nội dung hoạt động của chủ điểm:
1 Tuần thứ nhất: Chuẩn bị hoạt động 1: Thảo luận nội dung và nhiệm vụ năm học mới
2 Tuần thứ hai: Tiến hành hoạt động 1: Thảo luận nội dung và nhiệm vụ năm học mới
3 Tuần thứ ba: Chuẩn bị hoạt động 2: Nghe giới thiệu về truyền thống của trường và ý nghĩa
tên trường
4 Tuần thứ tư: Tiến hành hoạt động 2: Nghe giới thiệu về truyền thống của trường và ý
nghĩa tên trường
Trang 4Hoạt động 1:
Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học mới
I Yêu cầu giáo dục:
HS hiểu được nội quy của nhà trường và nhiệm vụ năm học mới
HS có ý thức tôn trọng nội quy và nhiệm vụ năm học mới
HS tích cực rèn luyện , thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học mới
II Nội dung và hình thức hoạt động:
1 Nội dung:
Nội quy của nhà trường
Những nhiệm vụ chủ yếu của năm học mới mà HS cần biết
2 Hình thức hoạt động:
Nghe giới thiệu về nội quy và nhiệm vụ năm học mới
Trao đổi, thảo luận trong lớp
Văn nghệ
III Chuẩn bị hoạt động:
1.Về phương tiện hoạt động:
Đọc trước nội quy, quy định của nhà trường
Một số bài hát, bài thơ
2 Về cách thức tổ chức hoạt động:
GVCN:
Thông báo cho cả lớp về nội dung, hình thức và kế hoạch “Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học mới” Sau đó chia lớp thành 4 nhóm ,phát cho mỗi nhóm một bản nội quy nhà trường và một bản nhiệm vụ năm học mới Chỉ định một học sinh làm người điều khiển hoạt động
XD chương trình hoạt động và bồi dưỡng cách thức điều khiển hoạt động cho HS điều khiển
Ghi các câu hỏi thảo luận vào các phiếu riêng và đáp án giao trước cho HS điều khiển
Cử một số HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ Chỉ định một HS điều khiển chương trình văn nghệ
Cử một số HS làm nhiệm vụ trang trí: kẻ tiêu đề hoạt động, kê bàn ghế
IV Tiến hành hoạt động:
Nhạc và lời : Mộng Lân
Lớp chúng mình rất rất vui Anh em ta chan hoà tình thân Lớp chúng mình rất rất vui Như keo sơn anh em một nhà Đầy tình thân quý mến nhau luôn thi đua học chăm tiến tới Quyết kết đoàn giữ
Trang 5Tổ trưởng
vững bền Giúp đỡ nhau xứng đáng trò ngoan.
Nêu lý do, giới thiệu chương trình hoạt động
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội quy và nhiệm vụ năm học mới
HS làm việc theo nhóm
Đọc các điều khoản của nội quy và nhiệm vụ năm học mới Các thành viên trong nhóm hỏi những chỗ chưa rõ, chưa hiểu
Ghi lại
Giải thích hoặc nhờ GVCN giúp đỡ
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
Cử đại diện lên bóc thăm câu hỏi thảo luận
Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to và bút dạ, yêu cầu mỗinhóm cử một thư ký ghi ý kiến thảo luận của nhóm
Nêu câu hỏi ,các thành viên thảo luận ,tìm ra đáp án của nhóm
và ghi vào giấy
5’
Lớp trưởng
Lớp trưởng
Hoạt động 4: Báo cáo kết quả thảo luận
Cho các nhóm dán giấy khổ to ghi kết quả thảo luận của nhóm lên vị trí quy định
Lần lượt mời đại diện nhóm lên trình bày kết quả của nhóm
Mời các thành viên trong lớp phát biểu ý kiến bổ sung > ghi tóm tắt ý kiến bổ sung lên bảng
Đọc đáp án và đánh dấu vào những chỗ trả lời đúng của các nhóm, yêu cầu cả lớp ghi nhớ và thực hiện
Nêu các câu hỏi chung cho lớp thảo luận, ghi tóm tắt ý kiến thảo luận, đọc đáp án và yêu cầu cả lớp ghi nhớ
Hoạt động 5: Vui văn nghệ
Lần lượt giới thiệu một số tiết mục văn nghệ > các HS lần lượt lên trình bày
Đưa ra một số câu đố vui
a) Mùa đông thì đứng buồn thiu Mùa hè thì chạy viu viu cả ngày
Là cái gì ? Đáp án : quạt điện b) Hoa gì dùng để thổi cơm
Không sinh từ lúa mà đơm đỏ cành
Là hoa gì ? Đáp án : hoa gạo c) Con gì đến chán
Giống ngỗng, giống ngan Bơi trên bài làm
Của anh lười học
Là số mấy ? Đáp án : số 2
V Kết thúc hoạt động: (2’)
Người điều khiển nhận xét kết quả hoạt động của lớp
GVCN dặn dò thêm, động viên HS thực hiện tốt các nội quy, quy định của nhà trường
*Rút kinh nghiệm:………
………
Trang 6NS: NHĐ:
Hoạt động 2:
Nghe giới thiệu về truyền thống nhà trường
I Yêu cầu giáo dục:
HS nắm được những truyền thống cơ bản của nhà trường và ý nghĩa của truyền thống đó
Xác định trách nhiệm của HS lớp 6 trong việc phát huy truyền thống nhà trường
Xây dựng kế hoạch học tập và hoạt động của cá nhân và lớp
II Nội dung và hình thức hoạt động:
Trang 71 Nội dung:
Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển của trường
Truyền thống của trường về học tập, rèn luyện đạo đức và các thành tích khác
2 Hình thức hoạt động:
Trình bày bằng lời, bằng sơ đồ, bảng biểu, tranh ảnh …
Trao đổi, thảo luận
III Chuẩn bị hoạt động:
1 Về phương tiện hoạt động:
a) GVCN chuẩn bị :
Một vài số liệu chủ yếu về tổ chức nhà trường : tổng GV và cán bộ nhà trường; các tổ bộ môn; các tổ chức đoàn thể nhà trường; tên các thầy cô trong Ban giám hiệu; tổng phụ trách; tên các thầy cô dạy lớp mình; tổng số HS của trường
Các tư liệu chủ yếu về truyền thống nhà trường
Một số câu hỏi để HS trao đổi thảo luận
Tóm tắt đáp án cho các câu hỏi
Lớp trưởng
Lớp trưởng
Hoạt động 1: Mở đầu
Nêu lý do và giới thiệu chương trình hoạt động
Hoạt động 2: Giới thiệu
Giới thiệu về truyền thống nhà trường
HS hỏi thêm những điều chưa hiểu, chưa rõ GVCN trả lời hoặc giải thích cho HS
Hoạt động 3: Thảo luận
Dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi
HS vận dụng những kiến thức vừa được nghe giới thiệu và những kiến thức tự tìm hiểu được về truyền thống nhà trường
để trả lời
Các HS khác bổ sung thêm
Dẫn chương trình nêu đáp án
Hoạt động 4: Vui văn nghệ
Người điều khiển chương trình lần lượt mời các bạn lên trình diễn các tiết mục văn nghệ
Treo câu đố vui
a) Nửa là chim
Nửa là thú Nuôi con bằng vú
Mà lại biết bay
Là con gì ? Đáp án : con dơi
Trang 8 Có thái độ đúng đắn và có trách nhiệm trong học tập
Biết học tập có kế hoạch, có phương pháp tốt, biết đoàn kết giúp nhau học tập theo lời dạycủa Bác kính yêu
Trang 9II Nội dung hoạt động của chủ điểm:
1.Tuần thứ nhất: Chuẩn bị hoạt động 1: Nghe Giới Thiệu Thư Bác Hồ gởi HS nhân ngày khai
giảng năm học mới tháng 9/1945 và thư gởi ngành Giáo dục 16/10/1968
2 Tuần thứ hai: Tiến hành hoạt động 1: Nghe Giới Thiệu Thư Bác Hồ
3 Tuần thứ ba: Chuẩn bị hoạt động 2: Tổ chức lễ giao ước thi đua “Chăm ngoan học giỏi”
giữa các tổ
4 Tuần thứ tư: Tổ chức lễ giao ước thi đua “Chăm ngoan học giỏi” giữa các tổ.
Hoạt động tuần 1:
Nghe giới thiệu thư Bác
I Yêu cầu giáo dục:
HS hiểu được sự quan tâm, chăm lo của Bác đối với thế hệ trẻ và nội dung, ý nghĩa lời dạycủa Bác trong thư gởi HS cả nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước ViệtNam Dân chủ Cộng hoà tháng 9/1945 và thư gởi ngành Giáo dục ngày 16/10/1968
Có thái độ học tập đúng đắn, quyết tâm học tập tốt, rèn luyện tốt theo lời dạy của Bác Hồkính yêu
II Nội dung và hình thức hoạt động:
Trang 10 Nghe giới thiệu hoặc đọc thư Bác
Trao đổi, thảo luận nội dung chính và ý nghĩa của thư Bác
III Chuẩn bị hoạt động:
1 Về phương tiện hoạt động:
a) GVCN chuẩn bị:
Hai lá thư của Bác
Một số câu hỏi thảo luận
Hình ảnh về Bác
b) HS chuẩn bị:
Bản lời hứa danh dự
Một số bài hát, bài thơ về Bác
Hình ảnh về Bác
2 Về tổ chức: GVCN
Phổ biến thư Bác và các câu hỏi để các em tìm hiểu
Dự kiến khách mời : GV lịch sử, cán bộ Đoàn, GV văn
Hướng dẫn HS viết lời hứa danh dự
Phân công người điều khiển chương trình; trang trí lớp
IV Tiến hành hoạt động:
TG NGƯỜI THỰC
HIỆN
NỘI DUNG
Trang 11Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng Ai yêu Bác Hồ chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu nhi Việt Nam Bác chúng em dáng cao cao người thanh thanh, Bác chúng em mắt như sao râu hơi dài Bác chúng em nước da nâu vì sương gió Bác chúng
em thề cương quyết trả thù nhà Hồ Chí Minh kính yêu chúng em kính yêu Bác Hồ Chí Minh trọn một đời Hồ Chí Minh kính yêu Bác
đã bao phen bôn ba nước ngoài vì giống nòi Bcas nay tuy đã già rồi Già rồi nhưng vẫn vui tươi Ngày ngày chúng cháu ước mong, mong sao Bác sống muôn đời để dìu dắt nhi đồng thành người và kiến thiết nước nhà bằng người Hồ Chí Minh kính yêu chúng em kính yêu Bác
Hồ Chí Minh trọn một đời Hồ Chí Minh kính yêu chúng em ước sao Bác Hồ Chí Minh sống muôn năm.
Tuyên bố lý do
Giới thiệu khách mời
Giới thiệu chương trình hoạt động : Nghe đọc thư Bác và thảoluận; cùng nhau hứa danh dự thực hiện theo lời Bác dạy; vuivăn nghệ
Hoạt động 2: Thực hiện chương trình
Đọc hai lá thư của Bác
Đọc câu hỏi thảo luận :-Nhóm 1&2 : Bác mong muốn điều gì ở HS ? -Nhóm 4&5 : Tại sao Bác lại viết “Vinh quang non sông,dân tộcViệt Nam có được hay không là nhờ một phần lớn ở công học tập củacác em “ ?
-Nhóm 3&6 : Theo lời Bác để trở thành những người công
8’
Tổ trưởng
Lớp phó HT
Lớp trưởng
dân hữu ích cho nước Việt Nam các em dự định sẽ làm gì ?
Các tổ thảo luận & cử đại diện trình bày
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến
Cán bộ lớp thay mặt toàn thể HS trong lớp đọc lời hứa danh
dự thực hiện theo lời Bác dạy
Hoạt động 3: Vui văn nghệ
Mời một số HS lên hát Treo các câu hỏi đố vui : a)Để nguyên – nước chấm cổ truyền Huyền vào – bốn mặt xây nên ngôi nhà Thêm nặng – chẳng nói chẳng la
Trang 12Ngồi yên như bụt đó là chữ chi
Là từ gì ? Đáp án : tương b)Ao em có đủ các màu
Thân em trắng muốt như nhau thẳng hàng Mỏng dày là ở số trang
Lời thầy cô, kiến thức vàng trong em
Là vật gì ? Đáp án : quyển vở c)Con gì đầu rắn ,mình rùa
Tên nhân thành chín, nếu trừ bằng không
Là con gì ? Đáp án : con ba ba
V Kết thúc hoạt động:(2’)
GVCN nhận xét sự tham gia và hiểu biết của HS về những lời Bác dạy trong thư
Động viên HS cố gắng làm theo thư Bác
*Rút kinh nghiệm:………
………
Hoạt động tuần 2:
Lễ giao ước thi đua
“Chăm ngoan, học giỏi” giữa các tổ
I Yêu cầu giáo dục:
Trang 13 HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của việc thi đua và nắm vững nội dung chỉ tiêu thi đua “Chămngoan, học giỏi” theo lời Bác dạy.
HS tự xác định mục đích, thái độ học tập đúng đắn và quyết tâm thi đua học tập tốt
HS biết tự quản, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để học tập tốt theo chỉ tiêu đẫ đề ra
II Nội dung và hình thức hoạt động:
1 Nội dung:
Chương trình hành động “Chăm ngoan, học giỏi” của lớp
Đăng ký và giao ước thi đua của các tổ
Trình bày văn nghệ theo chủ đề”Chăm ngoan, học giỏi, biết ơn thầy giáo cô giáo”
2 Hình thức hoạt động:
Tổ chức lễ giao ước thi đua giữa các tổ
III Chuẩn bị hoạt động:
1.Về phương tiện hoạt động:
Chương trình hành động “Chăm ngoan, học giỏi”
o Những nội dung chỉ tiêu cơ bản về học tâp, rèn luyện
o Một số biện pháp thực hiện : thành lập cán sự môn học, xây dựng đôi bạn cùng tiến,xây dựng đường dây nóng giữa HS và giáo viên bộ môn
o Đánh giá việc thực hiện theo định kỳ hàng tuần, khen thưởng những bạn có thành tíchtốt, có nhiều tiến bộ
Bản giao ước thi đua, phần thưởng, một số tiết mục văn nghệ
2.Về tổ chức:
GVCN:
Giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp viết chương trình hoạt động, bản giao ước thi đua, chuẩn bịphương tiện
Dự kiến khách mời : GV bộ môn
Phân công người điều khiển, đọc giao ước thi đua, trang trí lớp……
IV Tiến hành hoạt động:
Nhạc và lời : Mộng Lân
Lớp chúng mình rất rất vui Anh em ta chan hoà tình thân Lớp chúng mình rất rất vui Như keo sơn anh em một nhà Đầy tình thân quý mến nhau luôn thi đua học chăm tiến tới Quyết kết đoàn giữ vững bền Giúp đỡ nhau xứng đáng trò ngoan.
Tuyên bố lý do
Giới thiệu khách mời
Giới thiệu chương trình hoạt động : trình bày và thảo luậnchương trình hành động chăm ngoan, học giỏi; giao ước thi đuacủa tổ; một số tiết mục văn nghệ, đố vui
Hoạt động 2: Thực hiện chương trình
Cán bộ lớp trình bày chương trình hành động của lớp
Đọc câu hỏi thảo luận:
1,Lớp ta có thể thực hiện được những chỉ tiêu nêu ra không? Vì
Trang 14Tổ trưởngGVCN
Lớp trưởng
sao?
2,Có cần bổ sung hay bỏ bớt một số nội dung không ? vì sao?
3,Cá nhân bạn có thể làm gì để giúp lớp đạt được những chỉ tiêu trên ?
Lớp biểu quyết thông qua
Đại diện các tổ lần lượt đọc giao ước thi đua của tổ mình & dánbản giao ước lên khung bản giao ước của lớp
GVCN phát biểu :+Ghi nhận chương trình giao ước thi đua của HS+Động viên các em thực hiện tốt dự định của mình+Nêu sơ bộ kế hoạch theo dõi thi đua, sơ kết ,tổng kết nhằm bảođảm cho chương trình thực hiện có hiệu quả
Hoạt động 3: Văn nghệ, đố vui
Mời các bạn lên biểu diễn văn nghệ
Treo câu đố > mời các bạn giải đáp a)Để nguyên có nghĩa là hai
Thêm huyền - trùng điệp trải dài trung du Thêm nặng – vinh dự tuổi thơ
Cùng dự sinh hoạt đón cờ thi đua
Là từ gì ? Đáp án : đôi b)Quả gì chín đỏ
Vỏ rất nhiều gai Lấy ruột đồ xôi Đón mừng năm mới
Là quả gì ? Đáp án: quả gấc c)Hoa gì chào đón xuân sang
Rung rinh cánh đỏ, nhị vàng đẹp tươi
Là hoa gì ? Đáp án : hoa đào
Trang 15CHỦ ĐIỂM THÁNG 11
TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
I Mục tiêu:
Giúp HS:
Hiểu được công lao to lớn của các thầy giáo, cô giáo
Có thái độ biết ơn và kính trọng các thầy giáo, cô giáo
Có những hoạt động nhớ công ơn thầy cô
II Nội dung hoạt động của chủ điểm:
1.Tuần thứ nhất: Chuẩn bị hoạt động 1: Giới thiệu về đội ngũ thầy giáo, cô giáo trong
trường
2.Tuần thứ hai: Tiến hành hoạt động 1: Giới thiệu về đội ngũ thầy giáo, cô giáo trong
trường
3.Tuần thứ ba: Chuẩn bị hoạt động 2: Tổ chức trao đổi, tâm tình và ca hát mừng Ngày nhà
giáo Việt Nam 20-11
4.Tuần thứ 4: Tiến hành hoạt động 2: Tổ chức trao đổi, tâm tình và ca hát mừng Ngày nhà
giáo Việt Nam 20-11
Hoạt động tuần 1:
Trang 16CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO TRONG TRƯỜNG EM
I YÊU CẦU GIÁO DỤC:
HS hiểu được những đặc điểm và truyền thống của đội ngũ giáo viên của trường (số lượng,tuổi đời, tuổi nghề, tinh thần tận tụy, thành tích…)
Thông cảm, kính trọng, biết ơn các thầy cô giáo
Chào hỏi lễ phép, chăm học và học tập đạt kết quả cao
II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1 Nội dung:
HS hiểu được về biên chế, tổ chức của nhà trường
Những đựac điểm, nổi bật của đội ngũ giáo viên trong trường
2 Hình thức hoạt động:
Giới thiệu
Trao đổi
Văn nghệ
III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1 Về phương tiện hoạt động:
Sơ đồ tổ chức của trường: cơ cấu tổ chức, chức năng cơ bản của từng bộ phận trong cơ cấu tổchức trên, những thầy cô giáo phụ trách
Một số bức ảnh, ví dụ về: hoạt động chung của giáo viên, từng giáo viên của trường, các thầy
cô giáo đã từng làm Hiệu trưởng nhà trường trước đây,…
Trang phục nhạc cụ…để thực hiện những tiết mục văn nghệ…
5 Lớp trưởng 1/ Hoạt động 1: Mở đầu
a> Hát tập thể bài hát về thầy cô giáo
NGHĨ VỀ CÔ GIÁO EM
Mỗi lúc em ra vườn, nâng chồi non em hỏi Chồi lớn lên từ đâu, chồi cần nhờ ánh sáng
Ra sông em mới hỏi, sông lớn từ đâu về
Từ suối nguồn chảy ra, sóng trả lời với em ĐK: Cô là người gieo ánh sáng, cho mầm em tươi xanh
Cô là nguồn khe suối nước, cho sông em lớn trôi.
b> Tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình, khách mời Tuyên bố lý do
Giới thiệu khách mời Chương trình hoạt động: nghe giới thiệu về tổ chức, biên chế nhà
Trang 172/ Hoạt động 2: Thực hiện chương trình
Nghe báo cáo về tổ chức, biên chế của nhà trường; sau đó lớpđưa ra câu hỏi chưa rõ cho người báo cáo trả lời
Nghe báo cáo về đặc điểm, đội ngũ giáo viên nhà trường, sau
đó HS đặt câu hỏi có liên quan để báo cáo viên trả lời
Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ
Đại diện các tổ (nhóm) báo cáo tìm hiểu về thầy cô giáo dạylớp mình, HS đưa ra câu hỏi để báo cáo viên trả lời
Khách mời phát biểu: Mời một káhch mời đại diện lên phátbiểu cảm nghĩ của mình về nghề dạy học
Người điều khiển tóm tắt những nội dung chính nêu trên, cảm
ơn các vị khách mời đã tham dự và phát biểu ý kiến và thaymặt lớp hứa học tập, rèn luyện tốt để đền đáp công ơn thầycô…
Một số tiết mục văn nghệ được trình bày
Các em HS nêu một số câu ca dao, tục ngữ về thầy cô
“ Không thầy đố mày làm nên”
*Rút kinh nghiệm:………
………
Hoạt động tuần 2:
CHÚC MỪNG THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
I YÊU CẦU GIÁO DỤC:
HS hiểu ý nghĩa ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11
Kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo và tôn vinh Nhà giáo
Có những hành động cụ thể thể hiện sự biết ơn các thầy giáo, cô giáo và thực hiện tốt yêu cầugiáo dục của nhà trường
II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1/ Nội dung:
Trang 18 ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
Chúc mừng và tặng hoa các thầy giáo, cô giáo 9 của HS và của Chi hội cha mẹ học sinh)
1/ Về phương tiện hoạt động:
Bài viết lời chào mừng, chúc mừng các thầy giáo, cô giáo
Hoa tặng thầy cô giáo
Hoa, khăn trải bàn… để trang trí lớp học
2/ Về tổ chức:
GVCN phối hợp với cán bộ lớp, Đội (và Hội cha mẹ HS) của lớp để thống nhất kế hoạch
Hướng dẫn cán bộ lớp viết lời chúc mừng, tổ chức cho HS mừng thầy cô giáo cũ và hướng dẫn các em viết báo cáo để trình bày trước lớp
Dự kiến khách mời, chuẩn bị các tiết mục văn nghệ, dự kiến khách mời phát biểu, phân công người…
IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Một con đò sang ngang, ôi lòng thầy miên mang, cho em biết yêu cánh cò trong câu ca dao, cho em biết yêu bông lúa, ăn cơm vàng của cô tấm ngoan và cho em yêu ai hai sương một nắng để làm nên lúa vàng Bài học làm người em vẫn khắc ghi công cha, nghĩa mẹ,
ơn thầy.
b> Tuyên bố lý do, giới thiệu khách mời, giới thiệu chương trình Vài lời về xuất xứ ngày 20-11, vai trò của người thầy trong sự nghiệp giáo dục, truyền thống “ăn quả nhớ người trồng cây” của dântộc
Giới thiệu khách mời Giới thiệu chương trình hoạt động, lớp (hội cha mẹ HS) chúc mừng các thầy cô giáo; thầy cô giáo tâm sự về nghề dạy học, văn nghệ chào mừng thầy cô
2/ Hoạt động 2: Thực hiện chương trình
Chúc mừng và tặng hoa các thầy cô giáo
Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ
Phát biểu hoặc tâm sự của thầy giáo, cô giáo Trình bày lần lượt các tiết mục văn nghệ
THẦY CÔ MẾN YÊU
Em mến thầy từ buổi học đầu tiên
Trang 19Em mến cô người vui tính hiền hòa Lời giảng êm đềm vang trong lớp học Như muôn muôn dòng suối ngọt dài triền miên.
Rồi tháng năm dài bay vút xa
Kỉ niệm ngày xưa không phai nhòa Từng lời thầy cô em hằng nhớ Nhớ mãi muôn đời khi đã xa.
Mai kia em khôn lớn bay đi về nơi phương xa
Em luôn luôn ghi nhớ công ơn thầy cô yêu thương (la)11
Em luôn luôn ghi nhớ công ơn thầy cô suốt đời.
V KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG (3)
Cảm ơn sự có mặt của khách mời, các thầy cô giáo…trong buổi lễ và chúc sức khoẻ họ
Chúc các bạn HS vui khoẻ, tiếp tục phấn đấu học tập tốt, rèn luyện tốt để đền đáp công ơn thầy côgiáo
Hiểu biết những truyền thống cách mạng, sự kiện vẻ vang của quê hương
Biết ơn các thế hệ cha anh đã anh dũng chiến đấu, hi sinh vì quê hương đất nước
Biết giữ gìn và bảo vệ các truyền thống tốt đẹp của quê hương Học tập và rèn luyện theogương tốt của các thế hệ cha anh
II NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM:
1/ Tuần thứ nhất: Chuẩn bị hoạt động 1: Tìm hiểu về truyền thống cách mạng ở địa phương 2/ Tuần thứ hai: Tổ chức hoạt động tìm hiểu về truyền thống cách mạng ở địa phương.
3/ Tuần thứ ba: Chuẩn bị hoạt động 2: Nghe nói chuyện về ngày 22-12 và ngày Quốc phòng
toàn dân
4/ Tuần thứ tư: Tổ chức hoạt động Nghe nói chuyện về ngày 22-12 và ngày Quốc phòng toàn
dân
Trang 20NS: NHĐ:
Hoạt động tuần 1:
TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG
CỦA QUÊ HƯƠNG
I YÊU CẦU GIÁO DỤC:
HS hiểu những nét cơ bản về truyền thống cách mạng, truyền thống bảo vệ và xây dựng quêhương mình
Có ý thức tự hào về quê hương, đất nước và thêm yêu Tổ quốc
Biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó
II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1/ Nội dung:
Những truyền thống kiên cường, bất khuất trong đấu tranh cách mạng chống ngoại xâm, bảo
vệ quê hương
Những thành tựu trong xây dựng, đổi mới quê hương em hiện nay
Những bài báo, bài ca, bài thơ…viết về quê hương
2/ Hình thức hoạt động:
Sưu tầm, tìm hiểu và trình bày kết quả sưu tầm, tìm hiểu về “ truyền thống cách mạng quêhương em”
III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1/ Về phương tiện hoạt động:
Các tài liệu, sổ sách về lịch sử địa phương, sách báo, thơ ca, tranh ảnh…
Bản đồ địa phương, biểu bản với các số liệu, sơ đồ, …liên quan
Trang 21 Một vài tiết mục văn nghệ.
Chuẩn bị một vài tiết mục văn nghệ góp vui
Phân công người: điều khiển tiết sinh hoạt, báo cáo viên, văn nghệ, trang trí…
IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Đây miền Tây Bắc ta phá giặc đồn tan Nương lúa xanh về ta vui sống trong tự do, miền rừng núi hướng về Bác Hồ Từ đây đời sống chan hòa Chiến thắng miền Tây bắc hân hoan một niềm vui thoát ách loài giặc tan ác Tay nắm tay vui mừng Không phân biệt xuôi ngược Cùng dựng xây tươi đẹp nước non này.
b> Tuyên bố lý do, giới thiệu khách mời, giới thiệu chươngtrình:
Để có cuộc sống hòa bình, để HS được học tập dưới bầu trời
tự do như ngày hôm nay, toàn thể nhân dân ta đã đấu tranh, chiếnđấu gian khổ mới giành được độc lập Địa phương nơi chúng tađang sống và học tập đã có nhiều truyền thống, chiến đấu nhưvật: Hôm nay, lớp ta sẽ nghe báo cáo về truyền thống cách mạngquê hương
Giới thiệu những khách mời tới dự
Giới thiệu chương trình hoạt động nghe báo cáo về truyềnthống cách mạng quê hương, về tổ chức quân sự địa phương, vềthành tựu xây dựng quê hương
2/ Hoạt động 2: thực hiện chương trình
Các báo cáo viên lần lượt trình bày, HS nêu những câu hỏimuốn biết thêm sau từng báo cáo để báo cáo viên giải đáp
Một vài tiết mục văn nghệ xen kẽ giữa các báo cáo
Xây dựng chưong trình hành động “Em góp phần xây dựngquê hương”
Lớp thống nhất đề ra một số công việc cụ thể phải làm để đềnđáp công ơn của các thế hệ cha ông và xây dựng quê hươngmình
Khách mời phát biểu: nHắc nhở các em học tập, rèn luyện tốt
Trang 22GV bộ môn
để xứng đáng là người con quê hương, để sau này phát huytruyền thống góp phần làm giàu đẹp quê hương
Một số câu hỏi vui, khoa học:
1 Chỉ có muỗi cái là đốt người
Đúng hay sai? Tại sao?
2 Loài voi sống lâu hàng trăm tuổi
Đúng hay sai? Tại sao?
I YÊU CẦU GIÁO DỤC:
HS hiểu ý nghĩa ngày thành lập QĐND (22-12) trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc
HS biết ơn, tự hào về sự trưởng thành và lớn mạnh của quân đội cũng như lực lượng quốc phòngcủa ta
Rèn luỵen kỹ năng trình bày; biết lắng nghe, biết phân tích, tổng hợp và chọn lọc thông tin
II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1/ Nội dung:
Nội dung và ý nghĩa ngày thành lập QĐND Việt Nam và ngày Quốc phòng toàn dân (22-12)
Các chặng đường lịch sử vẻ vang của qusn đội và lực lượng vũ trang nói chung
2/ Hình thức hoạt động:
Nghe nói chuyện
Hỏi và trao đổi
Văn nghệ
III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1/ Về phương tiện hoạt động:
Tư liệu, bản đồ, tranh ảnh…về quân đội ta
Hoa tặng báo cáo viên
Lời hứa của HS về học tập, rèn luyện để tiếp bước truyền thống cha anh
Những địa chỉ bộ đội nơi biên giới, hải đảo
2/ Về tổ chức:
GVCN mời người nói chuyện với HS
GVCN giao nhiệm vụ viết lời hứa, sưu tầm địa chỉ của bộ đội nơi biên cương, hải đảo…
Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ
Trang 23 Phân công người điều khiển, chuẩn bị hoa, đọc lời hứa, trang trí lớp…
IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
HS các tổ
1/ Hoạt động 1: Mở đầu
a> Hát tập thể:
MÀU ÁO CHÚ BỘ ĐỘI
Nhạc và lời: Nguyễn văn Tý
Màu áo chú bộ đội mới trông là màu xanh, như màu lá trên cành, trộn vào màu xanh rêu đá Màu áo chú bộ đọi, đi trên dường cát bụi, lại ánh sắc màu vàng, có màu đỏ đất núi, xen nâu đất đường làng.
Vạt áo thân thương có đổi màu qua mưa nắng Nhưng tình sâu nghĩa nặng chẳng thay đổi bao giờ, nhưng tình dân nghĩa
Đảng còn nguyên vẹn như xưa Mai đây chúng em đi dưới màu
cờ, lại mang tấm áo không phai mờ, không phai mờ đựơc màu xanh tươi xanh Màu đời mà còn xanh tươi xanh.
Vạt áo cha anh đến tuổi truyền cho con cháu Ai nhìn sao Bắc Đẩu mà đi cả đêm dài, ai nhìn thân áo vải mà quên cả chông gai Nay mai chúng em khôn lớn bằng người, lại mang tấm áo bao nhiêu đời, bao nhiêu.
b> Tuyên bố lý do, giới thiệu khách mời, giới thiệu chươngtrình:
Từ ngày thành lập 22-12-1944 đến nay, quân đội ta đã trưởingthành mạnh mẽ, đã lập được những chiến công “lừng lẫy nămchâu, chấn động địa cầu” đánh đuổi giặc ngoại xâm, đem lại hòabình cho nhân dân Hôm nay, lớp ta sẽ được nghe nói chuyện vềtruyền thống vinh quang của quân đội ta
Giới thiệu khách mời Giới thiệu chương trình hoạt động, nghe báo cáo về truyềnthống quân đội, đại diện lớp đọc lời hứa, phát động việc viết thưcho bộ đội
2/ Hoạt động 2: Thực hiện chương trình
Báo cáo của khách mời
HS trao đổi, nêu câu hỏi, trò chuyện với những nội dung quantâm
Một HS đọc “Lời hứa”
Phát động việc viết thư cho bộ đội ở biến giới, hải đảo:
Viết thư cho thấy lòng biết ơn, cảm thông của HS đối với bộđội
Nội dung viết thư: Kể về việc học tập, rèn luyện của HS, sựđổi mới quê hương, bày tỏ tình cảm với bộ đội, động viên vàchúc sức khoẻ, vững vàng tay súng bảo vệ biên cương
Một số tổ nêu kết quả sưu tầm địa chỉ
Trang 24Động viên mỗi HS viết một lá thư.
V KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: 3’
Cảm ơn vị khách đã đến dự, nói chuyện với HS và chúc sức khoẻ
Chúc các bạn thực hiện tốt việc viết thư cho bộ đội
Tự hào và tin tưởng ở Đảng, càng thêm yêu và gắn bó với quê hương, đất nứơc
Biết giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương, đất nước
II NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM:
1/ Tuần thứ nhất: Chuẩn bị hoạt động 1: THẢO LUẬN BIỆN PHÁP THỰC HIỆN KẾ
HOẠCH RÈN LUYỆN Ở HKII
2/ Tuần thứ hai: Tổ chức hoạt động THẢO LUẬN BIỆN PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
RÈN LUYỆN Ở HKII
3/ Tuần thứ ba: Chuẩn bị hoạt động 2: TRÌNH BÀY KẾT QUẢ SƯU TẦM VỀ CA DAO
TỤC NGỮ VÀ NÉT ĐẸP TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG
4/ Tuần thứ tư: Tổ chức hoạt động TRÌNH BÀY KẾT QUẢ SƯU TẦM VỀ CA DAO TỤC
NGỮ VÀ NÉT ĐẸP TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG
Trang 25- Có thái độ nghiêm túc, có ý chí quyết tâm phấn đấu tiến bộ.
- Tích cực thực hiện các kỉ năng, các phương pháp học tập và rèn luyện theo kế hoạch của lớp
II NÔI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1/Nội dung:
- các chỉ tiêu phấn đấu của lớp về học tập, về rèn luyện đạo đức trong học kỳ II
- Các biện pháp về kế hoạch cụ thể
2/Hình thức hoạt động:
Thảo luận thống nhất biện pháp và kế hoạch
III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1/Về phương tiện hoạt động:
a/GVCN hướng dẫn lớp trưởng xây dựng một bản kế hoạch phấn đấu, rèn luyện của lớp trong học kỳ II với những chỉ tiêu và biện pháp cụ thể
b/yêu cầu các tổ trưởng bàn bạc trong tổ xác định rõ các mặt còn yếu của tổ về học rập, kỷ luật để có hướng khắc phục; các mặt mạnh của tổ để tiếp tục phát huy… Từ đó mỗi tổ xây dựng mộtbản kế hoạch phấn đấu, rèn luyện cụ thể của tổ để thực hiện được các chỉ tiêu
c/Hướng dẫn lớp phó học tập xây dựng các câu hỏi thảo luận
Trang 262/Về cách thức tổ chức hoạt động:
- GVCN yêu cầu mỗi HS suy nghĩ, tham gia thảo luận xây dựng kế hoạch phấn đấu, rèn luyện của lớp trong học kỳ II; cử lớp trưởng điều khiển chung chương trình hoạt động; cử lớp phó điều khiển lớp thảo luận; phân công thư ký lớp ghi biên bản thảo luận; phân công cán sự văn nghệ chuẩn bị chương trình văn nghệ
IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Thư kíNgười điều khiển
Giáo viên chủ nhiệm
1/hoạt động 1: Mở đầu
- Hát tập thể:
MÙA XUÂN TÌNH BẠNNhac và Lời: Cao Minh Khanh
Chào mùa xuân đến muôn hoa ngát hương, mặt hồ in bóngcây xanh lá xanh Mùa xuân đến hoa tình bạn dưới máitrường Chào mùa xuân đến chim ca líu lo Tình bạn trongnắng xuân bao ước mơ Dù mai đây xa mái trường thânyêu Ơi! Tình bạn mùa xuân là một bài ca với bao tiếngcười Vui tình bạn mùa xuân đẹp tựa ngàn hoa xân ngọt
ngào………hoa xinh tươi màu xuân -Lớp trưởng nêu lí do, nội dung hoạt động và giới thiệu chương trình hoạt động
2/Hoạt động 2: xây dựng các chỉ tiêu phấn đấu
-Lớp trưởng nêu các chỉ tiêu phấn đấu cụ thể các mặt của lớp và đề nghị các tổ trưởng nêu các chỉ tiêu phấn đấu của
tổ mình-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo
-Lớp phó phụ trách học tập cho lớp thảo luận một số câu hỏi để bổ sung, hoàn thiện các chỉ tiêu phấn đấu của lớp.-Lớp trưởng cho lớp biểu quyết các chỉ tiêu phấn đấu sau khi đã có thảo luận bổ sung
-Thư kí lớp ghi vào biên bản của lớp
3/Hoạt động 3: Thảo luận biện pháp thực hiện
-Lớp phó lần lượt nêu các câu hỏi cho lớp thảo luận-Các ý kiền phát biểu tập trung làm rõ các mặt mạnh, yếu của lớp; góp ý cho cán bộ lớp; cán sự môn học và các bện pháp học tập; rèn luyện để đạt các chỉ tiêu đề ra
-Thư kí lớp ghi biên bản thảo luận và thông qua biên bản
V KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: 3’
- Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến dặn dò cả lớp thực hiện tốt kế hoạch phấn đấu, rèn luyện
- Cảm ơn vị khách đã đến dự, nói chuyện với HS và chúc sức khoẻ
Trang 27- Chúc các bạn thực hiện tốt việc viết thư cho bộ đội.
Tự hào về quê hương, về phong tục truyền thống tốt đẹp
Biết giữ gìn và phát huy những nét đẹp truyền thống quê hương
II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1/ Nội dung:
Những phong tục, truyền thống văn hóa ngày xuân, ngày Tết của quê hương, đất nước quasách báo, ca dao, tục ngữ, câu thơ, bài hát, điệu múa, tranh ảnh và qua các truyện kể…mà HSđược đọc, được nghe
Qua những trải nghiệm thực tế mà HS được biết
2/ Hình thức hoạt động:
Thi trình bày và giới thiệu kết quả sưu tầm, tìm hiểu giữa các tổ
III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1/ Về phương tiện hoạt động:
a> GVCN hướng dẫn HS sưu tầm tư liệu: phong tục tết của các dân tộc, các trò chơi ngày tết, các lễhội, câu đố, bài hát, ca dao, tục ngũ, tranh ảnh…trên báo, sách, tivi, đài phát thanh, hỏi nhữngngười lớn tuổi… Sau đó, phân loại tư liệu sưu tầm được để trưng bày, giới thiệu
Trang 28b> GVCN yêu cầu các tổ chuẩn bị: tập hợp tư liệu sưu tầm được, phân loại tư liệu, lựa chọn cschtrưng bày (cắt dan hay sản xuất thành ô…) chọn 3 nội dung có thể là: 1 phong tục, 1 bài thơ, 1bài hát hoặc 1 bức tranh: 1 trò chơi, 1 lễ hội…
c> Dự kiến: Phấn, bảng, giấy màu, kê bàn ghế, phần thưởng…
Cử các tổ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ
IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
1/ Hoạt động 1: Mở đầu
Hát tập thể:
NIỀM VUI KHI EM CÓ ĐẢNG
Hôm nay trên những môi cười ngàn hoa nở rộ xôn xao niềm vui Đàn chim câu tung bay trên ngọn cờ hồng rực ánh vàng sao Hân hoan em đi đến trường có Đảng dẫn đường em bao mơ ước Chào tương lai vẫy gọi Đảng đưa ta tới những chân tròi.
Khăn quàng đỏ trên vai luôn nhắc em năm điều Bác dạy Đường em đi hôm nay Đảng dìu em từng bước từng ngày Đảng kính yêu em hứa từ nay chăm học tập Trái tim luôn hướng theo Đảng gọi chúng em sáng soi.
Vui sao non nước tưng bừng kìa những công trường đang xây cuộc sống Tuổi thơ em reo vui cung đàn rạo rực bài hát dựng xây Ai cho em đôi cánh rộng bay tới chân trời tương lai hạnh phúc, bình minh nắng lên hồng Đảng cho em cuộc sống sáng trong.
Khăn quàng đỏ trên vai luôn nhắc em năm điều Bác dạy Đường em đi hôm nay Đảng dìu em từng bước từng ngày Đảng kính yêu em hứa từ nay chăm học tập Trái tim luôn hướng theo Đảng gọi chúng em sáng soi.
Nêu lý do, nội dung và hình thức hoạt động
Giới thiệu chương trình hoạt động Giới thiệu BGK và thể lệ chấm điểm
2/ Hoạt động 2: Trình bày và giới thiệu kết quả sưu tầm
Người điều khiển yêu cầu các tổ lên vị trí để trưng bày kếtquả sưu tầm của tổ mình Thời gian trưng bày là 5 phút
BGK chấm điểm trưng bày của từng tổ
Người điều khiển lần lượt mời các tổ giới thiệu về thể lệ banội dung lựa chọn
Đại diện các tổ giới thiệu kết quả sưu tầm của tổ: số lượng,nội dung, thể loại và lựa chọn 3 nội dung để minh họa (Có thểchọn từng người diễn tả 1 nội dung lựa chọn)
BGK chấm điểm phần giới thiệu, phần minh họa và điểm
Trang 29GVLớp trưởngLớp trưởng
phong cách thể hiện
Người điều khiển công bố điểm của các tổ và trao thưởng
3/ Hoạt động 3: vui văn nghệ
Người điều khiển văn nghệ lần lượt giới thiệu một số tiếtmục văn nghệ
Các HS lần lượt lên trình bày
I.YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Giúp HS:
Tìm hiểu về cuộc đời, phẩm chất và thành tích của những Đảng viên ưu tú trong sự nghiệpcách mạng xây dựng và bảo vệ quê hương
Có lòng tự hào, cảm phục và yêu mến các Đảng viên ưu tú
II.NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
1/ Nội dung:
Truyền thống cách mạng xây dựng và bảo vệ quê hương
Gương các Đảng viên ưu tú
2/ Hình thức hoạt động:
Nghe nói chuyện và thảo luận
(HS sưu tầm, tìm hiểu và trình bày kết quả tìm hiểu được)
III.CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1/ Về phương tiện hoạt động:
GVCN liên hệ mời báo cáo viên là cán bộ lão thành cách mạng hoặc cán bộ tuyên huấn ở địaphương để nói chuyện cho HS
Trang 30 Chuẩn bị một số câu hỏi thảo luận cho HS sau khi nghe nói chuyện.
2/ Về cách thức tổ chức hoạt động:
GVCN thông báo cho cả lớp về nội dung nghe nói chuện và yêu cầu mỗi HS tự tìm hiểutrước các gương sáng Đảng viên ở địa phương, quê hương
Cử người điều khiển chương trình hoạt động
Cử cán sự điều khiển chương trình văn nghệ
Mời đại biểu
Phân công người: Kẻ tiêu đề, trang trí
Chuẩn bị hoa và khăn bàn
Khăn quàng thắm vai em ghi chiến công anh hùng Cách mạng, tiếng thơm muôn đời còn vang, sáng ngời ý chí đấu tranh bước lên theo lý tưởng quang vinh của Đảng tiên phong dẫn đường.
Tiếng hát của chúng em bay qua muôn trùng sông núi Ghi công ơn của Đảng tiền phong em sướng vui Có sách mới áo hoa đây là nhờ ơn Đảng ta Vui tung tăng vang ca có Đảng cuộc đời
nở hoa.
Tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình hoạt động
Giới thiệu báo cáo viên
2/ Hoạt động 2:Nghe nói chuyện và thảo luận.
Người điều khiển mời báo cáo viên nói chuyện với lớp
Báo cáo viên nói chuyện với lớp về truyền thống bảo vệ và xâydựng quê hương, về những Đảng viên ưu tú ở địa phương trongđấu tranh cách mạng, trong sản xuất, trong các hoạt động phongtrào ở địa phương… Báo cáo viên có thể sử dụng sơ đồ, tranhảnh, các tư liệu cụ thể để minh họa
Trong quá trình nghe nói chuyện, HS có thể hỏi thêm hoặc đềnghị báo cáo viên giải đáp những điều chưa rõ
Sau khi nghe nói chuyện, người điều khiển cho lớp thảo luận Lần lượt nêu các câu hỏi để các bạn trong lớp phát biểu ý kiến Báo cáo viên tiếp tục làm cố vấn giúp lớp có thu hoạch tốthơn
3/ Hoạt động 3: Vui văn nghệ
Người điều khiển văn nghệ giới thiệu một số tiết mục vănnghệ của lớp
Các học sinh lần lượt lên trình bày
Trang 3110’ Lớp trưởng
Các học sinh
V.KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: 3’
Người điều khiển nhận xét kết quả hoạt động
GVCN phát biểu ý kiến và cảm ơn báo cáo viên
Ngày 28 tháng 01 năm 2008
HOẠT ĐỘNG TUẦN 3
Hoạt động:
CHÚNG EM CA HÁT MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN
I YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Giúp học sinh:
Phát huy khả năng văn nghệ của lớp; củng cố cho HS niềm tin yêu Đảng, niềm tin tự hào về quêhương đất nước, về mùa xuân của dân tộc Từ đó, động viên HS phấn khởi, lạc quan, học tập tốt, rènluyện tốt
II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1/ Nội dung:
Những bài hát, bài thơ, điệu múa… ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương đất nước, ca ngợi vẻ đẹp củamùa xuân
2/ hình thức hoạt động:
Thi văn nghệ giữa các tổ
III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1/ Về phương tiện hoạt động:
a> GVCN yêu cầu các tổ sưu tầm và luyện tập các bài hát, bài thơ… về ngày tết cổ truyền của dântộc, về mùa xuân và cảnh đẹp quê hương, đất nước
b> GV giúp cán bộ văn nghệ soạn thảo các câu hỏi thi văn nghệ giữa các tổ
c> Các tổ chuẩn bị nhạc cụ (nếu có)
d> BGK xây dựng thang điểm và cách thức chấm
2/ Về cách thức tổ chức hoạt động:
GV nêu nội dung, hình thức “thi văn nghệ giữa các tổ”, yêu cầu các tổ chuẩn bị để tham gia
Yêu cầu mỗi tổ cử đại diện thi: một đội 4 người+ đội trưởng
Cử cán sự dẫn chương trình cuộc thi
Cử BGK chấm điểm: có thể chấm điểm cho BGK từ 0->9 Điểm sẽ được chấm sau mỗi tiết mụcbiểu diễn
IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Trang 32TG NGƯỜI THỰC HIỆN NỘI DUNG
Tập thể
Người điều khiển
Người điều khiểnCác đội
Người điều khiểnBGK
Trời thắm xanh cỏ xanh xanh sương long lanh gió ấm đầucành, đưa mùa xuân đến nhanh nhanh nhanh Đỏ sắc cờ và đổmàu hoa đỏ khăn hồng thắm trên vai em mùa xuân vui quá.Mầm bé xinh nở xanh xanh đang rung rinh múa hát đầu cànhđưa mùa xuân đến nhanh nhanh nhanh Chị ong vàng là bạncùng hoa chọn hương nồng đã bay tung tăng mùa xuân vuiquá
Chào mùa xuân chim ca vang chim chfo mùa nắng mới Chàomùa xuân em múa ca mừng Tết muôn nhà Một mùa xuân đẹpbao ước mơ, một mùa xuân đẹp như ý thơ, nghe tiếng chimvui tuổi hoa
Nêu nội dung, hình thức hoạt động
Nêu thể lệ “cuộc thi văn nghệ giữa các tổ”
Giới thiệu các đội thiGiới thiệu ban giám khảo cuộc thi
2/ Hoạt động 2: cuộc thi
Người dẫn chương trình nêu câu hỏi
Các đội đưa tín hiệu (cờ) để giành quyền trả lời câu hỏi
Người dẫn chương trình xin ý kiến của BGK
BGK giơ thẻ cho điểmThư ký tính điểm Điểm được ghi công khai trên bảng
Trong cuộc thi: giữa các phần thi có thể ra một vài câu hỏi đểcho các bạn HS không tham gia giải đáp
Có quà trực tiếp cho những bạn có câu trả lời đúng trước tiên
Trang 33chủ điểm tháng 3
TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN
I.MỤC TIÊU GIÁO DỤC:
Giúp học sinh
-Hiểu nội dung, ý nghĩa ngày thành lập đoàn (26 – 3-1931) và những nét lớn về truyền thống vẻ vang của Đoàn
-Tự hào và tôn trọng tổ chức Đoàn
-Rèn luyện phong cách đội viên thiếu niên, tích cực trong học tập và sinh hoạt tập thể
II.GỢI Ý NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM:
-Thảo luận kế hoạch chuẩn bị hội trại 26 –3
-Đánh giá kết quả hoạt động của chủ điểm
Ngày 28 tháng 2 năm 2008
HOẠT ĐỘNG I
Hoạt động:
CHÚNG EM CA HÁT MỪNG MẸ, MỪNG CÔ
I.YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Giúp học sinh
Trang 34-Hiểu ý nghĩa ngày 8-3
-Ca hát mừng mẹ, mừng cô là những lời gửi gắm tình cảm, sự biết ơn, lòng kính trọng với bà, với
mẹ, với cô giáo của các em, là sự tôn trọng và bình đẳng nam nữ trong đời sống xã hội
II.NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1/Nội dung:
-Ý nghĩa ngày 8-3
-Chúc mừng, tặng hoa các cô giáo và các bạn nữ
-Các bài hát, bài thơ, truyện kể……về mẹ, về cô giáo
2/Hình thức hoạt động:
-Tặng hoa, chúc mừng ngày 8-3
-Biểu diễn văn nghệ
III.CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1/Về phương tiện hoạt động:
GVCN:-Chuẩn bị một bản tóm tắt ý nghĩa ngày 8-3
-Giao cho các học sinh chuẩn bị hoa
-Yêu cầu mỗi tổ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ về ngày 8-3
-Giúp cán sự văn nghệ xây dựng các câu hỏi vui
-Yêu cầu mỗi tổ chuẩn bị các nhạc cụ đơn giản ( nếu có)
2/Về cách thức tổ chức hoạt động:
-Dự kiến chương trình, kế hoạch hoạt động và thông báo cho cả lớp
-Phân công và hướng dẫn học sinh chuẩn bị các công việc cần thiết cho hoạt động
-Cử một học sinh nam hướng dẫn chương trình
-Phân công một số học sinh nam tặng hoa cho cô giáo và các đại biểu nữ, tặng qùa ngày 8-3 cho cácbạnnữ trong lớp
.-Phân công cán sự văn nghệ điều khiển chương trình vui văn nghệ “ mừng me, mừng cô “
“ Cơm con ăn tay mẹ nấu, nước con uống taymẹ đun.Trời nóng bức gió từ tay mẹ con ngủ ngon
Trời gió rét cũng vòng tay mẹ ủ ấm con
Bàn tay mẹ vì chúng con Từ tay mẹ con lớn khôn”
CHO CON
Nhạc: Phạm Trọng CầuLời ( thơ ): Tấn Dũng
Ba sẽ là cánh chim đưa con đi thật xa
Mẹ sẽ là cánh hoa cho con cài lên ngực
Ba mẹ là lá chắn che chở suốt đời con
Vì con là con ba, con của ba rất ngoan
Vì con là con mẹ, con của mẹ rất hiền
Ngày mai con khôn lớn bay đi khắp mọi miềnCon đừng quên con nhé, ba mẹ là quê hương
Trang 35Người điều khiển
Người điều khiểnHọc sinh
Người điều khiển
-Giới thiệu đại biểu
-Giới thiệu chương trinh họat động
2/Hoạt động 2: Chúc mừng
-Người điều khiển nói lời chúc mừng cô giáo, các đại biểu nữ
và các bạn nữ trong lớp nhân ngày 8-3
-Các bạn học sinh nam đã được phân công lên tặng hoa cô giáo và đại biểu nữ, tặng quà cho các bạn gái trong lớp
-Đại diện học sinh nữ phát biểu ý kiến
3/Hoạt động 3: Vui văn nghệ “Mừng mẹ, mừng cô”
-Người điều khiển chương trình văn nghệ giới thiệu các tiết mục văn nghệ của lớp và các trò chơi văn nghệ đã đ]ợc chuẩn
Trang 36Ngày 4 tháng 3 năm 2008
Hoạt động hai:
Nghe nói chuyện về ngày thành lập Đoàn
I.YÊU CẦU GIÁO DỤC :
Giúp học sinh:
-Hiểu ý nghĩa ngày thành lập Đoàn ( 26/3/1931) và những nét lớn về chặng đường lịch sử vẻ vang của Đoàn
-Có lòng tự hào về truyền thống vẻ vang của Đoàn ,tôn trọng tổ chức Đoàn
II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
1/Về phương tiện hoạt động:
GVCN yêu cầu báo cáo viên cung cấp cho HS các thông tin về đoàn
-Ngày, tháng, năm thành lập đoàn
-Ý nghĩa ngày thành lập đoàn
-Đoàn đã đổi tên bao nhiêu lần ? Tại sao?
-Cho đến nay đoàn đã qua mấy kỳ đại hội
-Các phong trào lớn của đoàn từ trước đến nay
-Những ai là bí thư thứ nhất TƯ đoàn? Hiện nay bí thư thứ nhất TƯ đoàn?
-Các phong traò của đoàn hiện nay vẫn còn giá trị
-Một vài gương đoàn viên tiêu biểu
-Một vài thông tin về đoàn trường ta
GV yêu cầu cán sự văn nghệ chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ
2/Về cách thức tổ chức hoạt động:
GVCN:-Mời báo cáo viên nói chuyện về ngày thành lập đoàn
-Thông báo về kế hoạch và yêu cầu về tiết hoạt động ngoài giờ cho cả lớp biết
-Phân công cán sự điều khiển chương trình hoạt động, điều khiển chương trình văn nghệ, trang trí…
Trang 37Người điều khiển
Người điều khiểnBáo cáo viênHọc sinh
Người điều khiểnHọc sinh
Người điều khiểnGiáo viên chủ nhiệm
anh tài Đoàn ta chen vai nề chi chông gai lên đàng, ta người Việt Nam Nhìn tương lai huy hoàng, đoàn ta bước lên đàng cùng hiên ngang hát vang
Nhìn non sông ta trời mây bao la muôn đời tâm hồn phơi phới Mau nhìn hoàn cầu khá trong năm châu, cùng nhau tungchí anh hào Đoàn ta đi mau lòng trai không nao lên đàng, ta người Việt Nam Nhìn non sông tưng bừng, đoàn ta hát vang lừng nào tung bay chí trai
Kìa gương trung kiên truyền lưu muôn năm lên đàng, kết đoàn hùng tráng Danh lừng Bạch Đằng, tiếng vang Chi Lăng,đồng tâm noi dấu anh hùng Ngày xưa ai đem tài cho quê hương bao lần, khuông phò nhà Nam Đoàn ta ghi trong lòng, thề hy sinh đến cùng nhìn non sông thẳng xông
-Nêu lí do hoạt động, nội dung hoạt động-Giới thiệu chương trình hoạt động-Giới thiệu báo cáo viên
2/Hoạt động 2: Nghe nói chuyện-Người điều khiển mời báo cáo viên nói chuyện-Báo cáo viên nói chuyện có thể minh hoạ bằng tranh ảnh, số liệu…
-Học sinh hỏi, báo cáo viên giải đáp
3/Hoạt động 3: Văn nghệ-Người điều khiển giới thiệu một số tiết mục văn nghệ của lớp
-Các HS lên trình bày
V KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:
-Người điều khiển nhận xét kết quả hoạt động-GVCN phát biểu ý kiến
Trang 38Ngày 12 tháng 3 năm 2008
Hoạt động ba:
GƯƠNG SÁNG ĐOÀN VIÊN
I.YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Giúp học sinh:
-Hiểu những nét tiêu biểu về lịch sử , truyền thống vẻ vang của đoàn
-Tự hào và tin yêu đoàn, yêu mến các anh chị đoàn viên
-Học tập, rèn luyện theo các gương sáng đoàn viên
II.NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1/Nội dung:
-Các gương sáng đoàn viên tiêu biểu gắn với các trang sử đấu tranh giải phóng dân tộc
-Các gương sáng đoàn viên trong học tập, lao động, biết vượt khó vươn lên
-Các gương sáng đoàn viên trong trường và ở địa phương
-Các gương đoàn viên qua các bài thơ, bài hát…
2/Hình thức hoạt động:
-Thi kể chuyện gương sáng đoàn viên giữa các tổ bằng các hình thức đa dạng phong phú như đọc thơ, hát, kể những chuyện đọc trong sách, báo hay những chuyện có thật trong thực tiễn mà em biết.III.CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1/Về phương tiện hoạt động:
GVCN:
-Hướng dẫn HS sưu tầm tư liệu về các gương sáng đoàn viên trong đấu tranh cách mạng và các gương sáng đoàn viên trong học tập, sản xuất, trong các phong trào tình nguyện hiện nay cả trong vàngoài nhà trường, xã hội… trong sách báo, thơ ca, tranh ảnh…
-Xây dựng các câu hỏi cho cuộc thi tìm hiểu và kể chuyện gương sáng đoàn viên
-Đề nghị cán sự văn nghệ chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ xen kẽ trong quá trình hoạt động ( các bài hát ca ngợi đoàn và gương sáng đoàn viên)
2/Về cách thức tổ chức hoạt động:
GVCN:
-Hướng dẫn học sinh sưu tầm tư liệu cho hoạt động
-Phân công cho HS chuẩn bị các công việc cần thiết : phiếu để bốc thăm, hộp phiếu, phần thưởng, trang trí…
-Cử người dẫn chương trình hoạt động
-Cử ban giám khảo chấm điểm
Trang 39IV.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Tập thể
Người điều khiển
Người điều khiểnHọc sinh
BGK
Người điều khiểnGiáo viên chủ nhiệmNgười điều khiển
1/Hoạt động 1: Mở đầu
-Hát tập thểTiến lên đoàn viênNhạc và lời: Phạm TuyênĐây một mùa xuân trăm hoa hé tưng bừngĐây thời niên thiếu hát ca vang lừngKhăn quàng đỏ tươi em đeo em mến yêuQuyết tâm luyện rèn cho mình càng tiến thêm
Khi còn niên thiếu luôn luôn gắng nghe lờiMai này khôn lớn tiến lên dựng đời
Hoà bình tự do tay ta xây đắp nênKhắp nơi vang lừng tiếng kèn gọi tiến lên
ĐK: Tiến lên đoàn viên em ước ao bao ngàyXứng cháu Bác Hồ dựng xây nước sau nàyTiến lên đoàn viên theo Đảng tiền phongBước theo lá cờ nhuộm màu đấu tranh
-Người dẫn chương trình nêu lí do, nội dung, hình thức hoạtđộng
-Giới thiệu ban giám khảo
2/Hoạt động 2: Cuộc thi
-Người dẫn chương trình mời các tổ lên bốc thăm, tổ có tínhiệu trước sẽ cử đại diện lên bốc thăm trước
-Học sinh lên bốc thăm sẽ nói to mình bốc được phiếu sốmấy, người dẫn chương trình đọc câu hỏi, học sinh giải đáp-Ban giám khảo chấm điểm
-Học sinh nào không ứng đáp được hoặc ứng đáp sai sẽ không
có điểm Câu trả lời đó sẽ chuyển đổi tổ khácV.KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:
Người dẫn chương trình:
-Công bố kết quả cuộc thi, biểu dương và phát thưởng-Nhận xét tinh thần thái độ tham gia cuộc thi của các tổ-Tuyên bố kết thúc hoạt động
Ngày 21 tháng 3 năm 2008
Hoạt động tư:
Chuẩn bị tham gia hội trại 26 – 3
I.YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Giúp học sinh:
-Hiểu được nội dung ý nghĩa của hội trại 26 – 3 do nhà trường tổ chức
-Ung hộ hoạt động hội trại, có ý thức và tinh thần trách nhiệm sẵn sàng tham gia
-Tích cực thảo luận, bàn bạc kế hoạch chuẩn bị hội trại
II.NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1/Nội dung:
Trang 40-Các nội dung, nhiệm vụ lớp được giao để tham gia hội trại như: hình thức dựng trại, các hoạt độngvăn hoá, văn nghệ, thể thao…
-Kế hoạch cguẩn bị của lớp
-Chuẩn bị các câu hỏi để lớp thảo luận
+Bạn hiểu ý nghĩa của hội trại 26 – 3 là gì?
+Theo bạn, nên đặt tên gì cho trại của bạn?
Cùng nhau ta đi lênNhạc và lời : Phong NhãCùng nhau ta đi lên theo bước đoàn thanh niên đi lên cố gắngxứng đáng cháu ngoan Bác Hồ Lời thề ta ghi sâu mãi mãitrong tim không phai, quyết xứng danh thiếu niên anh dũngnước nhà Tiến quyết tiến hướng quốc kì thắm tươi, anh em tayêu tổ quốc suốt đời Cùng yêu nhân dân yêu chuộng lao độngtăng gia, thi đua học hành ngày một tiến xa
Ngày mai anh em ta khôn lớn trở nên bao thanh niên quyếtchí giữ vững dân chủ hoà bình Ngày nay anh em ta gắng sứchọc hành tập rèn quyết trở nên thanh niên anh dũng sau này.Bước dấn bước gió tung bay tóc xanh, ta noi gương đời tranhđấu Bác Hồ Phục vụ nhân dân xây dựng xã hội tương lai,nêu cao quốc kì rực trong nắng tươi
-Thảo luận, xây dựng kế hoạch chuẩn bị+Người điều khiển lần lượt nêu các câu hỏi thảo luận+Học sinh phát biểu ý kiến
+Thư ký lớp ghi biên bản thảo luận+Thông qua biên bản thảo luận, lấy biểu quyết kết quả thảoluận đã được biểu quyết chính là nội dung của bản kế hoạchtham gia hội trại 26 – 3 của lớp đã được lớp nhất trí xây dựng
2/Hoạt động 2: Phân công thực hiện
-Trên cơ sở nội dung chuẩn bị liều trại và nội dung tham giahoạt động trại, người điều khiển phân công các công việc cụthể cho các tổ, nhóm, cá nhân học sinh để chuẩn bị tập luyện