1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp 7

44 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 680,77 KB

Nội dung

PHÃ’NG GD & Ä�T MỎ CÀY NAM CỘNG HÃ’A Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 6 I Mục tiêu Học sinh cần nắm vững và thực hiện tốt nội qui nhà trường, thực hiện tốt nhiệm vụ năm học 2016 2017 Hiểu được q[.]

6 I Mục tốt nội thực - Hiểu hoạt mà tiêu: Học sinh cần nắm vững thực qui nhà trường, tốt nhiệm vụ năm học 2016-2017 trình thành lập nhà trường, động thành tích nhà trường đạt 20 năm qua.Từ phát huy ưu điểm anh chị, thầy cô làm II1 nội truyền Nội dung hoạt động chủ điểm: Tuần 1: Chuẩn bị hoạt động 1- Thảo luận qui nhiệm vụ năm học Tuần 2: Thực hoạt động Tuần 3: Chuẩn bị hoạt động 2: Thi tìm hiểu thống nhà trường Tuần 4: Thực hoạt động Ngày soạn……………… Ngày thực hiện………………… Hoạt Động I Mục tiêu hoạt động: 1) Kiến thức: - Hiểu rõ nội qui nhịêm vụ năm học ý nghĩa - Tự giác thực nhắc nhở chấp hành nội quy trường, hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học 2) Kỹ năng: - Giao tiếp, hợp tác - Thảo luận, thuyết trình 3) Thái độ: - Ghi nhớ chấp hành Nội quy Nhà trường, quy định tập thể - Có tinh thần kỷ luật, tự giác, tích cực học tập rèn luyện II Nội dung, hình thức phương pháp hoạt động: 1) Nội dung: - Văn Nội quy Nhà trường - Nhiệm vụ năm học - Một số hát, thơ mái trường, bạn bè… 2) Hình thức phương pháp hoạt động: - Trao đổi, thảo luận, liên hệ thực tế - Sinh hoạt văn nghệ III Chuẩn bị hoạt động: 1) Phương tiện hoạt động: - Nội quy Nhà trường - Một số câu hỏi nội quy, ý nghĩa nội quy, nhiệm vụ năm học việc chấp hành nội quy trường, lớp năm học qua - Nhiệm vụ năm học - Các hát thơ mái trường, bạn bè… - Các phương tiện trang trí cho hoạt động 2) Về tổ chức:  Giáo viên: Gợi ý, hướng dẫn cho Cán lớp BCH Chi đội: - Lựa chọn công việc phù hợp với điều kiện lớp - Khuyến khích tồn thể học sinh tham gia vào cơng việc phù hợp với khả em  Học sinh: - Học thuộc Nội quy nhà trường, nắm nhiệm vụ quyền học sinh, nắm nhiệm vụ năm học - Tập dợt số tiết mục văn nghệ - Phân công: + Sắp xếp bàn ghế: + Dẫn chương trình.: + Các tiết mục văn nghệ:.: IV Tiến hành hoạt động: TG phút phút 25 phút Người thực -Lớp trưởng:…… - Tuyên bố lí -Giới thiệu đại biểu -Giới thiệu chương trình - Cán văn thể mỹ: …………………… Điều khiển: - Hát tập thể Đại diện nhóm phát biểu ý kiến Lớp phó VTM: kể chuyện Nội dung 1.Khởi động: a.Tổ chức lớp: b Mời VTM bắt nhịp hát 2.Hoạt động 1: Lớp trưởng thông qua văn - Nội quy Nhà trường - Nhiệm vụ năm học 3.Hoạt động 2: Thảo luận - Nội dung 1: Nội quy Nhà trường - Nội dung 2: Nhiệm vụ năm học - Mời GVCN giới thiệu nhiệm vụ năm học - Chia nhóm thảo luận: N1: Tác phong học sinh THCS phải sao? Thái độ người? N2: Thái độ học tập học sinh mái trường THCS? N3: Vệ sinh cá nhân môi trường học sinh sao? N4: Thực an tồn giao thơng sao? - Các nhóm trình bày kết GVCN nhận xét nhóm Giáo dục kĩ sống : Giới thiệu mẫu chuyện Thỏ Rùa, Thỏ chê rùa chậm chạp bò chừng đến đích Thỏ Rùa thi chạy với nhau, Thỏ nhanh chân chạy trước Rùa lê bước nhọc nhằn Thỏ chạy bỏ Rùa đoạn xa mà Rùa chưa tới, Thỏ nằm ngũ đợi đến Rùa gần đến tiếp tục chây.Trong Rùa kiên trì chạy, Thỏ giật tỉnh dậy Rùa gần đến đích Thỏ vội chạy theo muộn Rùa đến đích GVCN giải thích trước giáo dục - Qua mẫu chuyện giáo dục Thất bại thuộc kẻ say VTM: phút GVCN: nhận xét nhắc nhở HS sưa, huyền vào giá trị mình, từ sinh tự cao, khinh người, ngạo mạn Tuổi trẻ hiếu thắng bồng bột nhiều thiên kiến hợm hĩnh dễ dẫn ta đến thái độ Trái lại, lịng tự trọng phải ln kèm với tính khiêm nhường, từ tốn, niết người biết ta Còn thiếu lòng tự trọng, người ta cho hèn người khác Điều có tác hại ko tính tự kiêu, tự đắc Những người thiếu tự trọng ko thể tỏa sáng hết tài vốn có để làm đẹp cho mình, làm đẹp cho đời Khi gặp khó khăn, họ dễ bi quan , chán nản, sinh “cái chết tâm hồn” Ấy nản lịng +Tự cao: Tự cho nhất, người mà coi thường người khác + Tự ti: Tự cho thua người Cả tính cách khác với tự trọng tính cách khơng nên có , cần sửa chữa, xóa bỏ -Lịng tự trọng có từ đâu? - Lịng tự trọng hình thành phát triền suốt đời Những trải nghiệm thời thơ ấu đóng vai trị quan trọng việc hình thành nên lịng tự trọng Khi lớn lên, thành công hay thất bại, cách đối xử gia đình, bạn bè, thầy cơ…đều tác động trực tiếp góp phần hình thành nên lòng tự trọng người 4.Hoạt động 3: Văn nghệ Trình bày tiết mục văn nghệ chuẩn bị tiết mục xung phong 5.Hoạt động 4: Kết thúc - Tóm tắt nội dung - Giáo viên nhận xét hoạt động, nhắc nhở học sinh phải tự giác thực nội quy nhà trường; tích cực học tập rèn luyện; hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học…  Chuẩn bị hoạt động :Về nhà hỏi anh chị truyền thống nhà trường, như:Năm thành lập,qua hiệu trưởng, năm trường đạt chuẩn quốc gia,số lượng thầy cô, người hệ trước thành đạt vv, để tuần sau thực hoạt động phút PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THÁNG I Học sinh tự đánh giá a Em thu hoạch qua hoạt động cụ thể: Thảo luận nội quy nhiệm vụ năm học mới, Nghe giới thiệu truyền thống nhà trường b Em tự xếp loại kết hoạt động thân em mức độ Tốt Khá Trung bình Yếu II Tổ đánh giá, xếp loại Tốt Khá Trung bình Yếu III GVCN đánh giá, xếp loại Tốt Khá Trung bình Yếu * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………… Ngày soạn……………………… Ngày thực hiện………………… Hoạt Động I Yêu cầu giáo dục: 1) Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu nhận thức truyền thống Nhà trường, gương tốt đẹp nhà trường - Phấn khởi, tự hào phát huy truyền thống tốt đẹp nhà trường, lớp biết phấn đấu học tập tu dưỡng tốt năm học 2) Kỹ năng: - Giao tiếp, hợp tác - Thuyết trình, văn nghệ 3) Thái độ: - Hiểu biết truyền thống Nhà trường, gương tốt đẹp nhà trường - Tự hào, phát huy truyền thống tốt đẹp nhà trường, lớp biết phấn đấu học tập tu dưỡng tốt năm học II Nội dung, hình thức phương pháp hoạt động: 1) Nội dung: - Ý nghĩa tên trường - Những truyền thống tốt đẹp trường - Những gương học tập trường, lớp - Bảo vệ phát huy truyền thống trường - Các tiết mục văn nghệ 2) Hình thức phương pháp hoạt động: - Hỏi – đáp - Đố vui, văn nghệ III Chuẩn bị hoạt động: 1) Phương tiện hoạt động: - Ý nghĩa tên trường - Những truyền thống tốt đẹp trường - Những gương học tập trường, lớp - Các hát thầy cô, bạn bè, mái trường… - Câu hỏi xoay quanh: Ý nghĩa tên trường, truyền thống tốt đẹp trường, gương học tập trường, lớp… 2) Về tổ chức:  Giáo viên: Gợi ý, hướng dẫn cho Cán lớp BCH Chi đội: - Lựa chọn công việc phù hợp với điều kiện lớp - Khuyến khích tồn thể học sinh tham gia vào công việc phù hợp với khả em  Học sinh: - Nắm được: Ý nghĩa tên trường, truyền thống tốt đẹp trường, gương học tập trường, lớp - Phương hướng phấn đấu học tập tu dưỡng tốt năm học - Tập dợt số tiết mục văn nghệ - Phân công: + Người thực : + Dẫn chương trình: Lớp trưởng: + Soạn câu hỏi thảo luận.: + Trang trí: IV Tiến hành hoạt động: TG phút 25 phút NGƯỜITHỰC HIỆN Lớp trưởng: VTM: Bắt nhịp hát Lớp trưởng: Nêu câu hỏi - Các tổ thảo luận câu phút, cử đại diện phát biểu -GVCN theo dõi chấm điểm phút phút VTM: Điều khiển văn nghệ phút NỘI DUNG 1.Khởi động: -Tuyên bố lí - Giới thiệu đại biểu - Giới thiệu chương trình - Sau mời VTM bắt nhịp hát tập thể 2.Hoạt động 1: Hỏi – Đáp truyền thống nhà trường - Dẫn chương trình nêu câu hỏi, HS xung phong lên trả lời - Các thành viên lại theo dõi bổ sung hoàn chỉnh Cho biết nhà trường thành lập năm nào? Lúc mang tên trường gì? Trường THCS Thành Thới A lập riêng năm qua đời hiệu trưởng Kể tên hiệu trưởng lãnh đạo trường Hiện trường có khối,mỗi khối có lớp,tổng có học sinh? Nêu vài thành tích mà trường đạt Kể tên số cựu học sinh trường thành đạt Em có biện pháp để đạt thành tích cao học tập? - Thời gian trả lời hết,xin ý kiến nhận xét thầy 3.Hoạt động 3: Văn nghệ - Trình bày tiết mục văn nghệ chuẩn bị tiết mục xung phong 4.Hoạt động 4:Kết thúc - Tóm tắt nội dung - Giáo viên nhận xét hoạt động, nhắc nhở học sinh phải biết phát huy truyền thống tốt đẹp nhà trường, thực nội quy nhà trường; tự giác, tích cực học tập rèn luyện; làm tốt nhiệm vụ học sinh để đạt kết cao cuối năm…  Chuẩn bị Chủ điểm tháng 10: CHĂM NGOAN HỌC GIỎI Hoạt động 1: TRAO ĐỔI NỘI DUNG THƯ BÁC 1) Nội dung, phương tiện hoạt động: - Thư Bác Hồ gửi HS nước nhân ngày khai giảng năm học nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tháng năm 1945 (SGV tr 38-39) - Năm điều Bác hồ dạy Thiếu niên nhi đồng - Các câu hỏi xoay quanh thư Bác điều Bác Hồ dạy - Các câu hỏi xoay quanh thư Bác điều Bác Hồ dạy - Các hát, thơ Bác 2) Hình thức: - Hái hoa dâng chủ - Đố vui, văn nghệ 3) Tổ chức: - Tập dợt số tiết mục văn nghệ - Cử dẫn chương trình - Soạn câu hỏi thảo luận - Trang trí V Đánh giá kết hoạt động: Câu hỏi: Qua hoạt động “Thi tìm hiểu Truyền thống Nhà trường” thân em học tập điều điều gì? GVCN nêu câu hỏi PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THÁNG I Học sinh tự đánh giá a Em thu hoạch qua hoạt động cụ thể: Thảo luận nội quy nhiệm vụ năm học mới, Nghe giới thiệu truyền thống nhà trường b Em tự xếp loại kết hoạt động thân em mức độ Tốt Khá Trung bình Yếu II Tổ đánh giá, xếp loại Tốt Khá Trung bình Yếu III GVCN đánh giá, xếp loại Tốt Khá Trung bình Yếu * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………… CHỦ ĐIỂM THÁNG 10 Mục tiêu: Học sinh nắm lời dạy Bác qua thư gữi ngày khai trường, từ có ý thức học tập để xây dựng tổ quốc Tự tạo cho nề nếp phương pháp học tập có kết cao, để trở thành ngoan,trị giỏi cơng dân tốt cho mai sau Tuần1: Chuẩn bị hoạt động :Trao đổi nội dung thư Bác Tuần 2: Thực hoạt động Tuần 3: Chuẩn bị hoạt động 2: Tổ chức hội vui học tập Tuần 4: Thực hoạt động 2: Tổ chứcHội vui học tập Ngày soạn……………………… Ngày thực hiện……………………… Hoạt Động I Mục tiêu hoạt động: 1) Kiến thức: - Hiểu nội dung thư Bác Hồ gửi HS nước nhân ngày khai giảng năm học nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tháng năm 1945 - Giáo dục tình cảm kính u Bác Hồ; giáo dục thái độ học tập nghiêm túc ý chí vươn lên học tập 2) Kỹ năng: - Trình bày, trao đổi ý kiến cá nhân trước tập thể lớp - Giao lưu, hợp tác, trình bày 3) Thái độ - Trân trọng học tập thư Bác Hồ gửi HS nước nhân ngày khai giảng năm học nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tháng năm 1945 - Kính u Bác Hồ; có thái độ học tập nghiêm túc ý chí vươn lên học tập II Nội dung, hình thức phương pháp hoạt động: 1) Nội dung: - Thư Bác Hồ gửi HS nước nhân ngày khai giảng năm học nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tháng năm 1945 (SGV tr 38-39) - Năm điều Bác hồ dạy Thiếu niên nhi đồng - Các hát, thơ Bác 2) Hình thức phương pháp hoạt động: - Hái hoa dâng chủ - Kể chuyện, văn nghệ III Chuẩn bị hoạt động: 1) Phương tiện hoạt động: - Thư Bác Hồ gửi HS nước nhân ngày khai giảng năm học nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tháng năm 1945 (SGV tr 38-39) - Năm điều Bác hồ dạy Thiếu niên nhi đồng - Các câu hỏi xoay quanh thư Bác điều Bác Hồ dạy - Các hát, thơ, câu chuyện Bác; câu hỏi đố vui 2) Về tổ chức:  Giáo viên: Gợi ý, hướng dẫn cho Cán lớp BCH Chi đội: - Lựa chọn công việc phù hợp với điều kiện lớp - Khuyến khích tồn thể học sinh tham gia vào công việc phù hợp với khả em  Học sinh: - Nắm được: Nội dung thư Bác Hồ gửi HS nước nhân ngày khai giản g năm học nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tháng năm 1945 - Thực tốt điều Bác Hồ dạy - Phương hướng phấn đấu học tập rèn luyện năm học - Tập dợt số tiết mục văn nghệ - Phân công: + Người thực + Dẫn chương trình.: + Soạn câu hỏi thảo luận.: + Ban giám khảo.: GVCN tổ trưởng + Trang trí.: Tổ IV Tiến hành hoạt động: TG phút Người thực Lớp trưởng: phút 15 phút VTM: Lớp trưởng mời bạn đọc thư Bác nhân ngày khai trường Người đọc: Lớp trưởng đọc câu hỏi, tổ thảo luận phút - Mời tổ phát biểu ý kiến, bạn khác bổ sung 15 phút Người kể: Nội dung 1.Khởi động: - Tuyên bố lí - Giới thiệu đại biểu - Giới thiệu chương trình - Mời VTM bắt nhịp hát 2.Hoạt động 1: Thông qua nội dung thư Bác 3.Hoạt động 2: Trao đổi nội dung thư Bác - Các tổ cử cá nhân lên bốc thăm câu hỏi trả lời Thư Bác gữi SV,HS dịp nào? Năm nào? Nội dung thư Bác muốn khuyên điều gì? Cho biết niềm mơ ước lớn Bác thư.? Qua thư Bác gữi,bạn cho biết đoạn văn mà bạn u thích nhất,vì sao? Qua thư Bác,bạn có suy nghĩ nhiệm vụ người học sinh mái trường XHCN? - Các thành viên khác bổ sung hoàn chỉnh (Nếu câu trả lời chưa hoàn chỉnh) - Ban giám khảo nhận xét công bố điểm Thư ký tổng hợp Hoạt động 3: Kể chuyện Giáo dục kĩ sống : Giới thiệu mẫu chuyện sau Trong kiểm tra tiết hơm mơn Địa, Lan qn học hơm qua bận dự sinh nhật bạn đến khuya nên Lan không học kịp, cô giáo phát đề Lan loay hoay phải học sinh giỏi để điểm xấu bạn bè cười, nhà bị cha mẹ mắng Lan mở tài liệu xem, bạn Hà ngồi kế bên phát mách co giáo Bạn Lan không Lớp trưởng: Nêu câu hỏi: 1.Bạn cho biết lợi ích tính trung thực? 2.Trung thực học tập có lợi gì? 3.Trung thực kinh doanh có lợi gì? 4.Mọi người trung thực,xã hội nào? 5.Bạn nêu tác hại thiếu trung thực? Sau phút mời tổ phát biểu -Mời GVCN nhận xét phút nhận nói khơng có lật tài liệu, giáo ổn định lớp bảo em tiếp tục làm Theo em bạn Lan làm hay sai, em bạn Lan em làm gì? *Lợi ích tính trung thực : -Giúp hồn thiện nhân cách , người yêu mến, tôn trọng -Có kiến thức thực , làm giàu có tri thức thân , giúp ta thành đạt sống Sửa chữa lỗi sai thân để thành người tốt Trung thực kinh doanh mang lại uy tín niềm tin khách hàng , kinh doanh đạt hiệu cao Trung thực đem lại cho xã hội , văn minh , ngày phát triển *Phê phán biểu sai trái ,không trung thực: Thiếu trung thực đánh niềm tin tôn trọng người Nạn học giả , thật quay cóp chép bạn , gian lận thi cử cịn phổ biến Điều làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết thực chất dạy học, gây dư luận xấu xã hội Thiếu trung thực trở thành bệnh lây lan nhanh , làm xuống cấp đạo đức xã hội Nêu suy nghĩ em tượng gian lận học hành , thi cử ? Em gian lận học hành , thi cử chưa ? Theo em việc làm để lại hậu nào? *Thái độ cần phải có: Xây dựng ý thức trung thực việc nhỏ hàng ngày đến việc lớn Lên án thiếu trung thực , đẩy lùi tiêu cực thiếu trung thực gây nên Biểu dương việc làm trung thực : Kết luận , tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo tỏ ý hành động 5.Hoạt động 4: Kết thúc - Tóm tắt nội dung - Tổng kết phát thưởng - GV nhận xét hoạt động, nhắc nhở HS làm theo điều Bác Hồ dạy; tự giác, tích cực học tập rèn luyện; thực nội quy nhà trường để xứng đáng

Ngày đăng: 23/03/2023, 15:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w