TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI XÃ HỘI VIỆT NAM TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC GVHD TS Lê Thị Huyền TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI XÃ HỘI VIỆT N[.]
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC GVHD: TS Lê Thị Huyền TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI XÃ HỘI VIỆT NAM LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I : SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO .3 1.1 Sự đời Phật giáo .3 1.2 Nội dung tư tưởng Phật gáo đươc thể qua Tam Tạng Kinh PHẦN II NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 2.1 Quan điểm giới quan triết học Phật giáo 2.1.1 Thuyết vô thường 2.1.2 Thuyết vô ngã .7 2.1.3 Thuyết lí nhân duyên 2.1.4 Thuyết nhân duyên báo hay thuyết nhân .10 2.2 Quan điểm nhân sinh quan triết học Phật giáo 12 2.3 ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ĐẾN XÃ HỘI VIỆT NAM 15 2.3.1 Du nhập Phật giáo vào Việt Nam 15 2.3.2 Ảnh hưởng Phật giáo đến xã hội Việt Nam 16 2.3.2.1 Ảnh hưởng Phật giáo mặt tư tưởng triết học đạo lý 16 2.3.2.2 Ảnh hưởng Phật Giáo qua trình hội nhập văn hóa Việt Nam 17 2.3.2.3 Ảnh hưởng Phật Giáo qua gốc độ nhân văn xã hội………… 20 2.3.2.4 Ảnh hưởng Phật giáo qua loại hình nghệ thuật…………24 2.3.3 Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò Phật giáo việc giáo dục học sinh - sinh viên đạo đức, lối sống .25 PHẦN III : KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO .29 Học Viên: Trần Thị Ly TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC GVHD: TS Lê Thị Huyền LỜI MỞ ĐẦU Albert Einstein viết Phật giáo - 21/09/2014 Tôn giáo tương lai tôn giáo vũ trụ (cosmic religion) Bao gồm thiên nhiên vật lý tinh thần Phật giáo bao gồm thứ Nếu có tơn giáo đáp ứng yêu cầu khoa học tân tiến, tơn giáo Phật giáo” (The religion of the future will be cosmic religion cover both the natural and spiritual Buddhism answers this description if there is any religion that would cope with the modern scientific needs, it would be Buddhism) Thế giới Tây phương ngày hâm mộ sắc thái tiến bộ, lợi lạc Phật giáo Cựu Tổng thống Bill Clinton ăn chay, tọa thiền hàng ngày nhiều khoa học gia nhận tư tưởng Phật giáo giúp họ nhiều việc giải thích tượng khoa học dẫn họ đến tư tưởng khám phá khoa học Vậy, Phật giáo gì? Tư tưởng chủ đạo triết học Phật giáo gì? Và Phật giáo có ảnh hưởng đến đời sống, xã hội Việt Nam nào? Nhận thức tầm quan trọng Phật giáo vấn đề đặt nên em chọn nghiên cứu đề tài: Triết học Phật giáo ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Học Viên: Trần Thị Ly TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC GVHD: TS Lê Thị Huyền PHẦN I : SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO 1.1 SỰ RA ĐỜI CỦA PHẬT GIÁO Đạo Phật mang tên người sáng lập Tất đạt đa - trai Trịnh Phạn Vương vua nước Trịnh Phạn - nước nhỏ thuộc Bắc Ấn Độ ngày Tất-đạt-đa thường gọi là Phật-đà, Bụt-đà (sa., pi. buddha), gọi tắt Phật, hay Bụt, có nghĩa "người tỉnh thức", "người giác ngộ" Theo sách Phật giáo tài liệu khảo cổ chứng minh, Tất-đạt-đa Cồ-đàm sống giảng đạo vùng đông Ấn Độ từ khoảng thế kỉ thứ TCN đến thế kỉ thứ TCN Đạo phật giáo lý mà Phật Đà thuyết giảng Sau Tất-đạt-đa Cồ-đàm qua đời Phật giáo bắt đầu phân hóa thành nhiều nhánh nhiều hệ tư tưởng, với nhiều khác biệt so với ban đầu Nhánh Phật giáo nguyên thủy (hay Phật giáo Nam tông, Theravada, thường bị nhà Đại thừa gọi "Tiểu thừa") nhánh Phát triển (hay Đại thừa, Mahayana, Phật giáo Bắc tông) Đạo Phật nguyên thủy phát triển mạnh ở Sri Lanka và Đông Nam Á (Thái Lan, Lào, Campuchia, Myanmar.) Đạo Phật Đại thừa phát triển Đông Á (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Singapore) bao gồm nhiều phân nhánh nhỏ như Tịnh độ tông, Thiền tông, Phật giáo Tây Tạng, Chân ngơn tơng, Thiên thai tơng Ngồi ra, theo số cách phân loại, nhánh thứ là Mật tông (vajrayana), phát triển ở Tây Tạng và Mơng Cổ, nhưng, theo số phân loại khác Mật tông xếp vào Đại thừa Mặc dù phát triển chủ yếu châu Á, Đạo Phật tìm thấy khắp giới Ước tính số người theo đạo Phật vào khoảng 350 triệu đến 1,6 tỷ người Các trường phái Phật giáo khác quan điểm chất đường đưa đến giải thốt, tính thống giảng đạo kinh điển, đặc biệt phương thức tu tập 1.2 NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CỦA ĐẠO PHẬT ĐƯỢC THỂ HIỆN QUA TAM TẠNG KINH Nội dung tư tưởng đạo Phật thể lời nói đức phật: “trước ngày ta chỉ nêu lý giải chân lý về các nỗi đau khổ và giải thoát nỗi đau khổ Cũng nước của đại dương chỉ có vị mặn Học thuyết ta chỉ có vị, đó là sự cứu vớt”.Như vậy, hạt nhân triết lý đạo phật đề cao tình yêu thương người chúng sinh tập trung “tam tạng kinh điển” Tam tạng kinh điển gồm: A.Tạng Kinh: đây kinh ghi lại lời dạy đức Phật sống đệ tử người A – nan - đa tập hợp lần tập kết kinh điển lần thứ Bộ Kinh Tạng gồm có: Học Viên: Trần Thị Ly TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC GVHD: TS Lê Thị Huyền - Trường Bộ Kinh (Digha Nikaya) gồm 34 thuyết giảng, chia làm ba phần, dùng để giảng dạy, huấn luyện đệ tử, Tỳ kheo. - Trung Bộ Kinh (Majjhima Nikaya) gồm 152 thuyết giảng, nhiều kinh tuyển tập kể lại thời Đức Phật tu khổ hạnh, trình Giác Ngộ Người giáo lý, lời dạy Phật - Tương Ưng Bộ Kinh (Samyutta Nikaya) gồm kinh chia theo nhóm đề tài khác - Tăng Chi Bộ Kinh (Anguttara Nikaya) gồm 9.557 kinh ngắn, chia thành 11 Phần khác nhau, bắt đầu kinh có đề tài Phần 1, kinh đề tài Phần 2, tăng lên đến kinh có 11 đề tài Phần 11 Phần cuối Từ Anguttara có nghĩa “tăng lên cái, phần, Hán Việt dịch là: tăng chi) - Tiểu Bộ Kinh (Khuddaka Nikaya) Đây tuyển tập lớn nhất, gồm kinh ngắn, lên đến 15 quyển, chứa đựng phần hay nhất, tinh tế toàn Tạng Kinh Pali B Tạng Luật: là sách ghi chép giới luật Phật định làm khuân phép cho đệ tử, giới tu hành noi theo Điểm khác biệt rõ nét giáo lý với đạo khác kinh Tạng Luật Tạng Luật gồm: - Căn Bản Giới hay Đại Giới (Parajika) bao gồm giải thích trường hợp điều luật đưa đưa trường hợp đặc biệt ngoại lệ. - Tiểu Giới (Pacittiya) bao gồm giải thích ngoại lệ - Đại Phẩm (Mahavagga) đưa quy định, điều lệ việc chấp nhận người vào Tăng Đoàn Sangha, thọ giới, y phục, cư trú điều luật lễ nghi tu viện dịp đặc biệt - Tiểu Phẩm (Cullavagga) quy định việc xử phạt, phẩm giới, nghĩa vụ người thầy Sa-di, giới luật đặc biệt dùng cho Tỳ kheo Ni - Bảng Toát Yếu Luật Tạng (Parivara) bao gồm luận giảng ban đầu Đại Phẩm câu chuyện kể kiện sau Đức Phật giác ngộ, thành Đạo C Tạng Luận: là kinh đại đệ tử đức Phật ghi lại sau người qua đời Mục đích Luật Tạng nhằm giới thiệu giáo lý đạo Phật cách hệ thống phê bình, uốn nắn hiểu biết sai trái đức Phật Gồm tất bộ: - Pháp Tụ hay Phân Loại Giáo Pháp - Phân Tách Học Viên: Trần Thị Ly TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC GVHD: TS Lê Thị Huyền - Giới Thuyết hay Thuyết Giảng Giới - Nhân Thuyết hay Thư Thuyết Con Người - Những Điểm Dị Biệt - Song Đối hay Song Luận - Những Mối Liên Hệ Nhân Duyên Bên cạnh đó, tư tưởng triết học Phật giáo cịn ảnh hưởng sâu sắc tín ngưỡng đa thần người Arya, đặc biệt ảnh hưởng triết lý từ đạo Bàlamôn thuyết nhân – quả, thuyết luân hồi nghiệp báo Chính yếu tố mà sau đạo Phật bị lên án, phê phán tiêu cực, thủ tiêu đấu tranh giai cấp. Nội dung tư tưởng triết lý đạo phật thể hai vấn đề quan niệm giới quan nhân sinh quan Học Viên: Trần Thị Ly TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC GVHD: TS Lê Thị Huyền PHẦN II NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 2.1 QUAN ĐIỂM THẾ GIỚI QUAN CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO Về giới quan, tư tưởng Phật giáo tập trung mặt sau: 2.1.1 THUYẾT VƠ THƯỜNG : Vơ thường khơng thường cịn, chuyển biến thay đổi Luật vô thường chi phối vũ trụ, vạn vật, thân tâm ta Sự vật luôn biến đổi khơng có thường trụ, bất biến Với ngũ quan thô thiển ta, ta lầm tưởng vật yên tĩnh, bất động thật ln ln thể động, chuyển biến không ngừng Sự chuyển biến diễn hai hình thức a) Một Sátna( Kshana ) vơ thường: chuyển biến nhanh, thời gian ngắn, ngắn nháy mắt, thở, niệm, chuyển biến vừa khởi lên chấm dứt Phật dùng danh từ Satna để khoảng thời gian ngắn b) Hai là: Nhất kỳ vô thường Là chuyển biến giai đoạn Sự vô thường thứ trạng thái chuyển biến nhanh chóng, liên tiếp, ngắn ngủi, thường ta không nhận mà kết gây vô thường thứ hai Nhất kỳ vô thường trạng thái chuyển biến rõ rệt, kết thúc trạng thái cũ, chuyển sang trạng thái Vạn vật vũ trụ tuân theo luật: Thành - Trụ Hoại - Không Vạn vật cấu thành, trụ thời gian, sau chuyển đến diệt, thành, hoại, không Các sinh vật tuân theo luật: Sinh, trụ, di, diệt Một hành tinh, có thời kỳ vũ trụ kéo dài hàng triệu năm, trụ hàng ngàn năm, sinh vật trụ hàng trăm năm, bơng hoa phù dung trụ ngày - sớm nở, chiều tàn Xung quanh ta vật chuyển biến không ngừng Theo luật vô thường, sinh gọi sinh, vạn vật diệt gọi diệt mà phút, dây, Satna, vạn vật sống chết chết sống Sống, chết tiếp diễn liên tục với bất tận vòng tròn Học Viên: Trần Thị Ly TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC GVHD: TS Lê Thị Huyền Không thân ta chuyển biến không ngừng mà tâm ta khơng ngừng chuyển biến Như dịng nước thác, bọt bể, Satna này, tâm ta lên ý niệm thiện, Satna sau, tâm ta khơi lên ý niệm ác Tâm ta luôn chuyển biến Phật gọi tâm phan duyên Trong kinh Thủ Nghiệm Phật gọi tâm phan duyên tâm biết này, nghĩ khác, tâm vọng động duyên với tiền trần mà có, theo cách trần mà luôn thay đổi, chuyển biến mà không Satna ngừng Không tâm, thân ta chuyển biến mà hình thái xã hội theo thời gian chuyển biến: Xã hội công xã nguyên thuỷ > Xã hội chiếm hữu nô lệ > Xã hội phong kiến > Xã hội tư > Xã hội XHCN Đó quy luật xã hội không phù hợp với thuyết vô thường Đạo Phật Thuyết vô thường thuyết giáo lý Phật, sở lý luận cho phương thức sống, cho triết lý sống người tu dưỡng theo giáo lý phật Trong gian có người khơng biết lý vơ thường Phật, có nhận thức sai lầm vật thường cịn, khơng thay đổi, khơng chuyển biến Nhận thức sai lầm phật giáo gọi ảo giác hay huyễn giác Vì nhận thức thân ta thường nên nảy ảo giác muốn kéo dài sống để hưởng thụ, để thoả mãn dục vọng Khi luật vô thường tác động đến thân sinh phiền não đau khổ Ngược lại, thấu lý vô thường cách nông cạn, cho chết hết, đời người ngắn ngủi, phải mau mau tận hưởng thú vui vật chất, phải sống gấp, sống vội Cuộc sống sống trụy lạc, sa đọa vũng bùn ngũ dục, sống phiền não đau khổ trước chuyển biến vật, trước sinhtrụ, dị diệt, trước thành, trụ hoại khơng diễn hàng ngày 2.1.2 THUYẾT VƠ NGÃ : Từ thuyết vơ thường Phật nói sang vơ ngã Vơ ngã khơng có ta Thực làm có ta trường tồn, vĩnh cữu ta biến đổi khơng ngừng, biến chuyển phút, giờ, Satna Học Viên: Trần Thị Ly TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC GVHD: TS Lê Thị Huyền Một câu hỏi đặt ta giây phút ta chân thực, ta bất biến ? Cái ta mà Phật nói thuyết vơ ngã gồm có hai phần: Cái ta sinh tức thân Cái ta tâm lý tức tâm Theo kinh Trung Quốc Ahàm, ta sinh lý kết hợp bốn yếu tố bốn đại là: địa , thuỷ, hoả , phong - Địa đại đặc cứng tóc, răng, móng chân, móng tay, da , thịt, cơ, xương, tủy, tim gan, thận, - Thủy đại chất lỏng mật gan, máu, mồ hôi, bạch huyết, nước mắt, - Hoả đại rung động thể thở, chất dầy, ruột Những thứ khơng phải ta, ta khơng phải thứ đó, thứ khơng thuộc ta Cái mà ta gọi ta sinh lý khoảng không gian giới hạn kết hợp da thịt, mà ta gọi túp lều khoảng không gian giới hạn gỗ, tranh, bùn để trát vách mà Tứ đại ( địa, thuỷ, hoả, phong) nêu thoáng ngoại cảnh, thống ta Vậy thực ? Vả lại bốn yếu tố rời trở thể khơng có lại để gọi ta Cho nên mà gọi ta sinh lý giả tưởng, hợp sinh lý mà thơi Cịn ta tâm lý gồm : thụ, tưởng, hành, thức Bốn ấm với sắc ấm che lấp trí tuệ làm cho ta không nhận thấy ta chân thực ta Phật tính, chân ngã Cái chân lý gồm nhận thức, cảm giác, suy tưởng, kết hợp thất tỉnh: Hỷ, nộ, ai, lạc, , nỗ, dục Thuyết vô ngã làm cho người ta khơng cịn tin có linh hồn vĩnh cửu, tồn kiếp sang kiếp khác, đời qua đời khác Sự tin có linh hồn dẫn dắt đến cúng tế linh hồn hành động mê tín Quan niệm có linh hồn bất tử, ta vĩnh cửu nguồn gốc sinh tình cảm, tư tưởng ích kỷ, tham dục vô bờ kẻ Học Viên: Trần Thị Ly TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC GVHD: TS Lê Thị Huyền dựa vào sức mạnh phi nghĩa để làm lợi cho mình, tức cho ta mà họ coi thường còn, bất biến Còn người bị hà hiếp, bị bóc lột mê tín có ta vĩnh cửu dẫn đến tư tưởng tiêu cực, chán đời phó mặc cho số mệnh, hy vọng làm lại đời kiếp sau Hai thuyết vô thường, vô ngã hai thuyết giáo lý Phật Chấp ngã chấp có ta thường cịn nguồn gốc vơ minh mà vô minh đầu mối luân hồi sinh tử sinh đau khổ cho người Căn hai thuyết vô thường vô ngã Phật xây dựng cho đệ tử phương thức sống, triết lý sống lấy vị tha làm lý tưởng cao cho sống mình, hay nói cách khác sống người người, người người 2.1.3 THUYẾT LÝ NHÂN DUYÊN: Với thuyết lý nhân duyên sinh Phật muốn nói tới định lý Theo định lý vật vạn vật phát triển gian nhân duyên hội họp mà thành, vật, vạn pháp kiến diệt nhân duyên tan rã Nhân lực phát sinh, duyên lực hỗ trợ cho nhân phát sinh Như lúa hạt lúa nhân, nước, ánh sáng mặt trời, công cày bừa gieo trồng duyên Nhân duyên hội họp sinh lúa Tất tượng nương mà hành động Nói nương có nghĩa vật tác động, kết hợp, chi phối, ảnh hưởng lẫn mà thành Đó nhân duyên Nói thứ nhân duyên kinh Phật có câu: Nhược sử hữu, tắc bỉ hữu Nhược sử sinh, tắc bỉ sinh Nhược thử vô, tắc bỉ vơ Nhược thử diệt, tắc bỉ diệt Có nghĩa là: Cái có có Cái sinh sinh Cái khơng khơng Cái diệt, diệt Học Viên: Trần Thị Ly TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC GVHD: TS Lê Thị Huyền Tất pháp sinh, diệt tồn liên hệ mật thiết với nhau, khơng pháp tồn độc lập tuyệt đối Sự vật “ có “ cách giả tạo, cách vô thường - Nhân dun hội họp vật “ có “ - Nhân duyên tan dã vật “ Không “ Người gian không tu dưỡng tưởng lầm vật, vạn pháp thực có, vĩnh viễn nên bám giữ vào pháp vào vật ( sinh mệnh, danh vọng, tiền tài ) Nhưng thực pháp vô thường, chuyển biến tan rã người gian thương tiếc, đau khổ Thế giới vũ trụ, vạn pháp cấu thành hệ thống nhân duyên trùng trùng điệp điệp Các pháp khơng có thực thể, nhân dun hồ hợp mà có, cách giả hợp mà sinh Bởi tìm kiếm đến khơng thấy vạn pháp có “ thủy “ xét đến mn đời khơng thấy vạn pháp có “ chung “ Vạn pháp vô thủy, nguyên nhân pháp hay chung vật Lý nhân duyên cho thấy vật hình thành nhân duyên hoà hợp, vật hư giả, giả hợp khơng có tính tồn Như người làm chủ đời mình, làm chủ vận mệnh Cuộc sống người có tươi đẹp hạnh phúc hay phiền não đau khổ nhân duyên mà người tạo Với nhận thức vậy, người tìm phương thức sống, cách sống cho sống, sống hạnh phúc người, sống an lạc, tự tại, giải thoát 2.1.4 THUYẾT NHÂN DUYÊN QUẢ BÁO HAY THUYẾT NHÂN QUẢ: Thuyết nhân duyên báo gọi thuyết nhân thuyết giáo lý Phật Phật chủ trương không tự nhiên mà có, mà sinh cho khơng thần quyền hay đấng thiêng liêng tạo vật Sự vật sinh có nhân ngun nhân Cái ngun nhân khơng tạo vật mà phải có đủ duyên tạo Người ta nói rằng: Trồng đậu đậu Trồng dưa dưa Học Viên: Trần Thị Ly 10 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC GVHD: TS Lê Thị Huyền có hiệu phát triển tuệ giác Để theo đuổi đường giải khỏi nỗi khổ đau, người tu hành phải thực điều kiêng kị “ngũ giới” Như vậy, với quan niệm triết lý giới quan nhân sinh quan đạo Phật cho thấy tất quan niệm nhằm chống lại đạo Bàlamơn, chốnglại bất bình đẳng xã hội Chính lẽ mà tư tưởng triết lý Phật giáo mang nhiều yếu tố vật sơ khai tiến gắn bó với sống người Từ quan niệm trên, đạo Phật không thừa nhận xã hội có đẳng cấp Đức phật nói rằng “khơng thể có đẳng cấp dịng máu cùng đỏ như nhau Khơng thể có đẳng cấp giọt nước mắt mặn nhau” Ý nghĩa Phật giáo Về tích cực + Chủ trương giải thoát người khỏi nỗi khổ đau; thực bình đẳng chúng sinh chống lại quan điểm phân biệt đẳng cấp, khuyên người phải thương yêu lẫn Đây tư tưởng nhân văn cao phù hợp với đại phận nhân dân bị áp bức, đáp ứng nhu cầu xã hội đương thời chống lại chế độ đẳng cấp Vacna hà khắc Và thực tế, đạo Phật góp phần làm loãng nhiều quan niệm khắt khe đạo Bàlamơn Vacna + Trong hồn cảnh xã hội ấn Độ thời cổ đại, đạo Phật đề lý thuyết đường giải thoát mặt ý thức Điều làm cho quần chúng nhân dân tin tưởng tìm thấy đạo an ủi, niềm tin vào tương lai + Nghi lễ đạo phật đơn giản, điều phù hợp với hoàn cảnh người dân lao động nghèo khổ thuộc đẳng cấp hưởng ứng nhiệt tình Đạo phật phản ánh tình yêu thương đồng loại Về tiêu cực Giáo lý đạo phật nguồn gốc nỗi khổ đau không phù hợp với thực tế Học thuyết tự tu dưỡng đạo Phật khơng góp phần làm giảm mâu thuẫn xã hội mà đẩy mâu thuẫn lên đỉnh cao Và đương nhiên tư tưởng đạo Phật không hợp với xã hội đầy dẫy bất công xã hội ấn Độ cổ đại 2.3 ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ĐẾN XÃ HỘI VIỆT NAM 2.3.1 DU NHẬP CỦA PHẬT GIÁO VÀO VIỆT NAM Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm, từ đầu Cơng ngun với truyện cổ tích Chử Đồng Tử (ở Hưng Yên ngày nay) học đạo nhà sư Ấn Độ Luy Lâu (thuộc tỉnh Bắc Ninh) trị sở quận Giao Chỉ sớm trở thành trung tâm Phật giáo quan trọng Các truyền thuyết vềThạch Quang Phật và Man Nương Phật Mẫu xuất với giảng đạo của Khâu Đà La (Ksudra) khoảng năm 168-189 Học Viên: Trần Thị Ly 15 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC GVHD: TS Lê Thị Huyền Do tiếp thu Phật giáo trực tiếp từ Ấn Độ nên từ Buddha (bậc giác ngộ) phiên âm trực tiếp thành "Bụt", từ "Bụt" dùng nhiều truyện dân gian Phật giáo Việt Nam lúc mang màu sắc của Tiểu thừa, Bụt coi vị thần tiên chuyên cứu giúp người tốt, trừng phạt kẻ xấu Sau này, vào kỷ thứ 4-5, ảnh hưởng Đại thừa đến từ Trung Quốc mà từ "Bụt" bị thay từ "Phật" Trongtiếng Hán, từ Buddha phiên âm thành "Phật đà", "Phật đồ" rút gọn thành "Phật" Phật giáo ăn sâu, bám rễ vào Việt Nam từ sớm Đến đời nhà Lý, nhà Trần, Phật giáo phát triển cực thịnh, coi quốc giáo, ảnh hưởng đến tất vấn đề sống Đến đời nhà Hậu Lê thì Nho giáo được coi quốc giáo Phật giáo vào giai đoạn suy thoái Đến đầu thế kỷ 17, vua Quang Trung cố gắng chấn hưng đạo Phật, chỉnh đốn xây chùa, sớm nên việc khơng có nhiều kết Đến kỷ 20, ảnh hưởng mạnh q trình Âu hóa, Phật giáo Việt Nam lại phát triển mạnh mẽ khởi đầu từ đô thị miền Nam với đóng góp quan trọng nhà sư Khánh Hịa Thiện Chiếu Tóm lại, lịch sử Phật giáo Việt Nam trải qua bốn giai đoạn: Từ đầu công nguyên đến hết thời kỳ Bắc thuộc là giai đoạn hình thành phát triển rộng khắp; Thời Nhà Lý - Nhà Trần giai đoạn cực thịnh; Từ đời Hậu Lê đến cuối thế kỷ 19 là giai đoạn suy thoái; Từ đầu thế kỷ 20 đến giai đoạn phục hưng Phật giáo Bắc Tơng có ba tông phái truyền vào Việt Nam Thiền tông, Tịnh độ tông và Mật tông 2.3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN XÃ HỘI VIỆT NAM 2.3.2.1 Ảnh hưởng Phật giáo mặt tư tưởng triết học đạo lý: Như trình bày phần trước, ta thấy Đạo Phật du nhập vào Việt Nam từ kỷ nguyên Tây lịch, tồn tại, phát triển chan hịa với dân tộc tận hơm Nếu thời gian thước đo chân lý với bề dày lịch sử đó, Đạo Phật khẳng định chân giá trị mãnh đất Trong lĩnh vực xã hội, văn hóa trị đặt biệt xét khía cạnh hệ thống tư tưởng, Đạo Phật trực tiếp gián tiếp góp phần hình thành quan niệm sống sinh hoạt cho người Việt Nam 1.Về tư tưởng: Tư tưởng hay đạo lý Phật Giáo đạo lý Duyên Khởi, Tứ Diệu Đế Bát chánh Đạo Ba đạo lý tảng cho tất tông phái Học Viên: Trần Thị Ly 16 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC GVHD: TS Lê Thị Huyền phật giáo, nguyên thủy Đại Thừa ăn sâu vào lòng người dân Việt Đạo lý Duyên Khởi nhìn khoa học khách quan giới Duyên khởi nghĩa nương tựa lẫn mà sinh tồn tồn Không kiện thuộc giới người thành, bại, thịnh, suy mà tất tượng giới tự nhiên cỏ, cây, hoa, điều theo luật duyên khởi mà sinh thành, tồn tiêu hoại Có loại duyên cần phân biệt: thứ Nhân Duyên Có thể gọi điều kiện gần gũi nhất, hạt lúa nhân duyên lúa Thứ hai Tăng Thượng Duyên tức điều kiện có tư liệu cho nhân dun ví phân bón nước tăng thượng duyên cho hạt lúa Thứ ba Sở Duyên Duyên tức điều kiện làm đối tượng nhận thức, thứ tư Đẳng Vô Gián Duyên tức liên tục không gián đoạn, cần thiết cho phát sinh trưởng thành tồn Luật nhân cần quán sát áp dụng theo nguyên tắc duyên sinh gọi luật nhân Đạo Phật, theo đạo lý duyên sinh, nhân đơn độc khơng có khả sinh quả, nhân đóng vai trò quả, cho nhân khác 2.Về đạo lý: Đạo lý ảnh hưởng giáo lý từ bi, tinh thần hiếu hòa, hiếu sinh phật giáo ảnh hưởng thấm nhuần sâu sắc tâm hồn người Việt Từ sở tư tưởng triết học đạo lý giúp cho Phật Giáo Việt Nam hình thành sắc đặc thù riêng biệt Việt Nam, góp phần làm phong phú đa dạng hóa văn hóa tinh thần dân tộc Việt 2.3.2.2 Ảnh hưởng Phật Giáo qua q trình hội nhập văn hóa Việt Nam Phật Pháp bất định pháp, luôn uyển chuyển theo hoàn cảnh chúng sanh để hoàn thành sứ mạng cứu khổ Với tinh thần nhập tùy duyên bất biến mà Đạo Phật tạo cho sức sống vơ biên, vượt qua ngăn cách địa lý, văn hóa, tơn giáo, ý thức hệ, thời gian ,không gianỞ bối cảnh đó, Phật Giáo nhanh chóng vào hoa, vào trà để rối cuối nâng lên thành tơn giáo trà đạo hay hoa đạo Cịn Việt Nam nào? Trong trình hội nhập văn hóa ảnh hưởng Phật Giáo tác động tạo cho Phật Giáo Việt Nam có nét đặc thù sau đây: 1.Ảnh hưởng Phật Giáo qua dung hịa với tín ngưỡng truyền thống: Khi truyền vào Việt Nam, Phật Giáo tiếp xúc với tín ngưỡng địa, kết hợp chặt chẽ với tín ngưỡng Biểu tượng chùa Tứ Pháp (17) thực đền miếu dân gian thờ vị thần tự nhiên Mây, Mưa, Sấm, Chớp thờ Đá Lối kiến trúc chùa Học Viên: Trần Thị Ly 17 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC GVHD: TS Lê Thị Huyền chiền Việt Nam tiền Phật hậu Thần với việc thờ chùa vị thần, vị thánh, vị thành hoàng thổ địa vị anh hùng dân tộc Chính tinh thần khai phóng mà sau phát sinh hậu mê tín dị đoan bên Phật Giáo xin xăm, bói quẻ, cầu đồng nhà nghiên cứu nước ngồi ngạc nhiên thấy Phật Giáo Việt Nam dung nạp dễ dàng tín ngưỡng đa thần địa quốc gia vùng khơng có (19) Có nên gạt bỏ loại hình tín ngưỡng truyền thống khỏi Phật Giáo không? Vẫn vấn đề tế nhị, nhiên, ta phải thừa nhận tinh thần dung hịa khai phóng Phật Giáo Việt Nam nét đặc trưng đáng ý 2 Ảnh hưởng Phật Giáo qua dung hịa với tơn giáo khác: Đó kết phối hợp kết tinh Đạo Phật với đạo Nho đạo Lão, nhà vua thời Lý cơng khai hóa hợp pháp hóa Chính đặc tính dung hịa điều hợp mà Phật Giáo Việt Nam trở thành tín ngưởng truyền thống dân tộc Việt Nó Phật giáo Ấn Độ hay Trung Hoa, Tiểu Thừa hay Đại Thừa, mà tất khuynh hướng tâm linh người dân Việt Nó thực "Đồng Qui Nhi Thù Đồ", đích mà đường lối khác nhau, tinh thần khai phóng Phật Giáo Việt Nam kết tinh lấy Chân, Thiện, Mỹ làm cứu cánh để thực Nho giáo thực cứu cánh đường Thiện, tức hành vi đạo đức để tới chỗ quán với Mỹ Chân Đạo giáo thực cứu cánh đường Mỹ, tức tâm lý nghệ thuật để tới chỗ quán với Thiện Chân Phật giáo thực cứu cánh đường trí tuệ giác ngộ để đạt tới chỗ quán Chân, Thiện, Mỹ Đó thực Tam Vi Nhất tinh thần tam Giáo Việt Nam Trong nhiều kỷ hình ảnh tam giáo tổ sư với Phật Thích Ca giữa, Lão Tử bên trái Khổng Tử bên phái in sâu vào tâm thức người dân Việt 3 Ảnh hưởng Phật Giáo qua dung hịa tơng phái Phật Giáo: Đây nét đặc trưng riêng biệt Phật Giáo Việt Nam so với quốc gia Phật Giáo láng giềng Chẳng hạn Thái Lan, Tích Lan, Lào, Campuchia có Phật Giáo Nam Tơng, Tây Tạng, Trung Hoa, Nhật Bản, Mơng Cổ t có Phật Giáo Bắc Tơng Nhưng Việt Nam lại dung hịa điều hợp Nam Tơng Bắc Tơng Chính tinh thần khế lý khế Phật Giáo cộng với tinh thần khai phóng Phật Giáo Việt Nam có kết Dịng thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi kết hợp với Mật Giáo, có nhiều thiền sư phái ngài Vạn Hạnh, Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không điều tiếng giỏi phép thuật việc trừ tà, chữa bệnh Điều đặc sắc khai triển Phật Giáo Việt Nam, thiền sư Việt Nam không theo thiền kiểu mẫu thiền sư Ấn Độ Trung Hoa mà mở lấy đường riêng, phù hợp với dân tộc Và tiếp nhận với hai luồng ảnh hưởng ấy, thiền sư Việt Nam khéo léo điều Học Viên: Trần Thị Ly 18 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC GVHD: TS Lê Thị Huyền chỉnh tính hai cực, Ấn Độ-Trung Hoa: bên q ham chuộng bay bổng, thần bí, bên thực tiễn lý Khi Phật Giáo vào Trung Hoa gây cho nhà Phật học tranh luận sôi giáo pháp Rồi suốt q trình lịch sử phái sinh tôn giáo, đấu tranh tư tưởng dội, điển hình đấu tranh phái Thiền Nam Phương Huệ Năng với Thiền Phái Miền Bắc Thần Tú vào thời kỳ sơ đường Cịn Việt Nam khác, pháp đàn tư tưởng thời Lý thời Trần, thời kỳ vàng son Phật Giáo Việt Nam thời kỳ sau khơng có mâu thuẩn đối lập mà tất điều quy mục đích tu hành giải Phải thống ý thức tư tưởng, dung hòa tơng phái đồn kết dân tộc uốn nắn Phật Giáo Việt Nam theo đường dung hòa thống đó? Ảnh hưởng Phật Giáo qua dung hịa với hệ trị xã hội: Phật giáo tôn giáo xuất thế, Phật Giáo Việt Nam có chủ trương nhập thế, tinh thần nhập sinh động bật thời Đinh, Lê, Lý, Trần Trong thời vị cao tăng có học thức, có giới hạnh điều mời tham gia triều làm cố vấn việc quan trọng quốc gia Ta thấy có nhiều lý khiến thiền sư Việt Nam tham gia vào sự, thứ nhất: họ người có học, có ý thức quốc gia, sống gần gũi nên thấu hiểu đau khổ dân tộc bị nhiều đô hộ ngoại bang Thứ hai: thiền sư khơng có ý tranh ngơi vị ngồi đời nên vua tin tưởng thứ ba: thiền sư không cố chấp vào thuyết trung quân (chỉ biết giúp vua mà thôi) nho gia nên họ cộng tác với vị vua mào đem lại hạnh phúc cho dân chúng Thời vua Đinh Tiên Hoàng phong cho thiền sư Ngô Chân Lưu làm Tăng Thống, thời Tiền Lê có ngài Vạn Hạnh, ngài Đỗ Pháp Thuận, ngài Khng Việt tham gia triều Trong đặc biệt thiền sư Vạn Hạnh có cơng xây dựng triều đại nhà Lý đưa Lý Công Uẩn lên làm vua, chấm dứt chế độ tàn bạo Lê Long Đỉnh, ơng vua Ngọa Triều cịn có biệt danh kẻ róc mía đầu sư Thời nhà Trần có thiền sư Đa Bảo, thiền sư Viên Thông điều vua tin dùng bàn bạc quốc cố vấn triều đình Đến kỷ 20, phật tử Việt Nam hăng hái tham gia hoạt động xã hội vận động đòi ân xá cho Phan Bội Châu Đến thời Diệm, Thiệu (1959-1975) thế, tăng sĩ cư sĩ miền Nam tham gia tích cực cho phong trào đấu tranh địi hịa bình độc lâp cho dân tộc, bật đối thoại trị tăng sĩ Phật Giáo quyền Đến cuối kỷ 20, ta thấy tinh thần nhập không ngừng phát huy, có mặt thiền sư Việt Nam (20) quốc hội nước nhà 5 Ảnh hưởng Phật Giáo đời sống người bình dân giới trí thức Việt Nam: Cũng tất dân tộc giới từ Đông sang Tây, từ Nam đến Bắc, lúc sơ khởi người Việt Nam tín ngưỡng tơn thờ tất sức Học Viên: Trần Thị Ly 19 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC GVHD: TS Lê Thị Huyền mạnh hữu hình hay vơ hình mà họ cho giúp đỡ họ làm hại đến họ mây, mưa, sấm, sét, lửa, gió Trong bối cảnh tín ngưỡng đa thần này, Phật Giáo xuất nhanh chóng thân qua hình ảnh tượng Tứ Pháp chùa Dâu, chùa Phật Giáo Việt Nam Luy Lâu (Hà Bắc ngày nay), tượng Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi Pháp Điễn, hình ảnh sống động gần gũi với người dân nông thôn việc cầu xin phước lộc, cầu đảo, cầu siêu, cầu xin tất cả荊 những mà sống người đòi hỏi Người Phật tử thời kỳ sơ khai quan niệm Phật Giáo khơng ảnh hưởng đới sống người bình dân giới trí thức mà cịn ảnh hưởng qua gốc độ nhân văn xã hội 2.3.2.3 Ảnh hưởng Phật Giáo qua gốc độ nhân văn xã hội: 1 Ảnh hưởng Phật Giáo qua ngôn ngữ: Trong đời sống thường nhật văn học Việt Nam ta thấy có nhiều từ ngữ chịu ảnh hưởng nhiều Phật Giáo nhiều người dùng đến kể người học Tuy nhiên khơng phải biết từ ngữ phát xuất từ Phật Giáo, chẳng hạn ta thấy bị hoạn nạn, đau khổ tỏ lịng thương xót, người ta bảo "tội nghiệp quá" Hai chữ tội nghiệp từ ngữ chuyên môn Phật Giáo Theo Đạo Phật tội nghiệp tội nghiệp, nghiệp tạo từ trước, dẫn tới tai nạn hay cố nay, theo giáo lý nhà Phật khơng có tượng hay cố tai nạn xảy ngẫu nhiên hay tình cờ, mà kết tập thành nhiều nguyên nhân tạo từ trước Ảnh hưởng phật giáo qua ca dao thơ ca Ca dao dân ca thể loại văn vần truyền khẩu, dễ hiểu dân gian, lưu truyền từ đời sang đời khác Không biết rõ xuất xứ cũa lời ca hát đâu, biết thường thể hình thức câu hát ru em, câu hị đối đáp chàng trai cô gái tuổi đôi mươi hay để kết thúc câu chuyện cổ tích mà cụ già kể cho cháu nghe mang tính chất khuyên dạy bảo Ca dao dân ca phổ biến dạng thơ lục bát bao gồm nhiều đề tài khác nhau, tư tưởng đạo lý phật giáo thường ông cha ta đề cập đến ca dao dân ca đề tài hay khía cạnh khác để nhắc nhở, khuyên dạy bảo, với mục đích xây dựng sống an vui phù hợp với truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam Sự ảnh hưởng ngơi chùa: Có thể nói tâm hồn người Việt Nam có chứa đựng nhiều triết lý nhà phật hình ảnh ngơi chùa, phật, trải qua hàng ngàn năm gắn bó mật thiết với làng xã Việt Nam: Đất vua, chùa làng, phong cảnh Bụt Học Viên: Trần Thị Ly 20 ... hội ấn Độ cổ đại 2.3 ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ĐẾN XÃ HỘI VIỆT NAM 2.3.1 DU NHẬP CỦA PHẬT GIÁO VÀO VIỆT NAM Phật giáo du nhập vào? ?Việt Nam? ?từ sớm, từ đầu Công nguyên với truyện cổ tích Chử... hưng Phật giáo Bắc Tơng có ba tơng phái truyền vào Việt Nam Thiền tông, Tịnh độ tông? ?và? ?Mật tông 2.3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN XÃ HỘI VIỆT NAM 2.3.2.1 Ảnh hưởng Phật giáo mặt tư tưởng triết học. .. khám phá khoa học Vậy, Phật giáo gì? Tư tưởng chủ đạo triết học Phật giáo gì? Và Phật giáo có ảnh hưởng đến đời sống, xã hội Việt Nam nào? Nhận thức tầm quan trọng Phật giáo vấn đề đặt nên em