Nhân sinh quan phật giáo nguyên thủy và ảnh hưởng của nó đến đời sống xã hội việt nam hiện nay

20 1 0
Nhân sinh quan phật giáo nguyên thủy và ảnh hưởng của nó đến đời sống xã hội việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÑEÀ CÖÔNG SÔ BOÄ Trường Đại học Kinh Tế TP HCM Tiểu luận Nhân sinh quan Phật giáo nguyên thủy và ảnh hưởng của nó đến đời sống xã hội Việt Nam hiện nay GVHD TS Bùi Bá Linh HVTH Nguyễn Thị Thu Phương L[.]

Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM Tiểu luận: Nhân sinh quan Phật giáo nguyên thủy ảnh hưởng đến đời sống xã hội Việt Nam GVHD: HVTH: Lớp: Khoá: _ Năm 2010 _ TS Bùi Bá Linh Nguyễn Thị Thu Phương Đêm 19 Nhận Xét Của Giáo Viên Ngày tháng năm 2010 Nhận Xét Của Đơn Vị Thực Tập Ngày tháng năm 2008 Lời Cảm Ơn Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô truyền đạt kiến thức bổ ích chun ngành kế tốn kinh nghiệm thực tế suốt năm em học trường Đại học Kinh tế TP.HCM Đặc biệt, em xin cảm ơn thầy Thái Phúc Huy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, giúp em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Đồng thời em xin cảm ơn anh Lê Thanh Long, giám đốc tài chính, tồn thể anh chị phận kế tốn cơng ty cổ phần y dược phẩm VIMEDIMEX tận tình giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành chuyên đề Do kiến thức chuyên môn kinh nghiệm thực tiễn cịn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận đánh giá nhận xét từ quý thầy cô anh chị công ty cổ phần y dược phẩm VIMEDIMEX Ngày 08 tháng 05 năm 2008 DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ, LƯU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức máy quản lý công ty Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức máy kế tốn cơng ty VIMEDIMEX Sơ đồ 1.3: Quy trình xử lý chứng từ Sơ đồ 1.4: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật Ký Chung Lưu đồ 3.1: Quá trình lưu chuyển chứng từ mua hàng Lưu đồ 3.2: Quá trình lưu chuyển chứng từ bán hàng Mục Lục Lời Mở Đầu CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN Y DƯỢC PHẨM VIMEDIMEX 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN Y DƯỢC PHẨM VIMEDIMEX 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển 1.1.2 Sản phẩm dịch vụ 1.1.3 Nguồn lực .4 1.1.4 Lĩnh vực hoạt động 1.1.5 Cơ cấu vốn cổ phần 1.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG 1.2.1 Tổ chức lại máy hoạt động 1.2.2 Thuận lợi khó khăn 1.2.3 Phương hướng phát triển công ty 1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC .7 1.3.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý công ty 1.3.2 Nhiệm vụ phòng ban 1.4 TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CÔNG TY 1.4.1 Sơ đồ tổ chức máy kế toán công ty 1.4.2 Quy trình xử lý chứng từ 1.4.3 Hệ thống tài khoản kế tốn sử dụng Cơng ty 10 1.4.4 Hình thức tổ chức cơng tác kế tốn 10 1.4.5 Phần mềm kế toán sử dụng công ty 11 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN Q TRÌNH MUA BÁN HÀNG HĨA 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN HÀNG HOÁ TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 12 2.1.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại 12 2.1.1.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh 12 2.1.1.2 Đặc điểm hàng hoá .12 2.1.1.3 Đặc điểm phương thức lưu chuyển hàng hóa .12 2.1.1.4 Đặc điểm tổ chức kinh doanh .12 2.1.1.5 Đặc điểm vận động hàng hóa 12 2.1.2 Ý nghĩa cơng tác tổ chức kế tốn hàng hóa .13 2.1.3 Nhiệm vụ kế toán hàng hoá .13 2.1.4 Tính giá hàng hóa .13 2.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH MUA HÀNG .14 2.2.1 Kế toán nghiệp vụ mua hàng nước theo phương pháp kê khai thường xuyên 14 2.2.1.1 Phương thức, thủ tục, chứng từ nghiệp vụ mua hàng nước 14 2.2.1.1.1 Mua hàng trực tiếp 14 2.2.1.1.2 Mua hàng theo phương thức chuyển hàng .14 2.2.1.2 Tài khoản sử dụng 15 2.2.1.3 Phương pháp tính giá .15 2.2.1.4 Hạch toán nghiệp vụ mua hàng nước theo phương thức kê khai thường xuyên 16 2.2.2 Kế toán nghiệp vụ nhập trực tiếp 16 2.2.2.1 Yêu cầu, thủ tục nhập hàng hóa .16 2.2.2.2 Chứng từ sử dụng 17 2.2.2.3 Nguyên tắc tính giá hàng hóa nhập 17 2.2.2.4 Tài khoản sử dụng 17 2.2.2.5 Phương pháp hạch toán nghiệp vụ nhập trực tiếp 18 2.2.3 Kế toán nghiệp vụ nhập ủy thác 18 2.2.3.1 Yêu cầu, thủ tục việc nhập kiểm nhận hàng hóa nhập 18 2.2.3.1.1 Bên ủy thác nhập 18 2.2.3.1.2 Bên nhận ủy thác nhập .18 2.2.3.2 Phương pháp hạch toán nghiệp vụ nhập ủy thác 18 2.2.3.2.1 Đối với đơn vị ủy thác nhập 18 2.2.3.2.2 Đối với đơn vị nhận ủy thác nhập 19 2.3 KẾ TỐN Q TRÌNH BÁN HÀNG 19 2.3.1 Những vấn đề chung bán hàng 19 2.3.1.1 Doanh thu bán hàng 19 2.3.1.2 Nguyên tắc ghi nhận doanh thu bán hàng .20 2.3.1.3 Điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng 20 2.3.2 Kế toán nghiệp vụ bán hàng nước 20 2.3.2.1 Các phương thức bán hàng .20 2.3.2.1.1 Phương thức bán buôn .20 2.3.2.1.2 Phương thức bán lẻ 21 2.3.2.2 Kế toán nghiệp vụ bán hàng nước 21 2.3.2.2.1 Chứng từ sử dụng & thủ tục bán hàng .21 2.3.2.2.2 Tài khoản sử dụng 22 2.3.2.2.3 Phương thức hạch toán .22 2.3.3 Kế toán nghiệp vụ xuất trực tiếp 24 2.3.3.1 Thủ tục xuất hàng hóa 24 2.3.3.2 Chứng từ sử dụng 24 2.3.3.3 Hạch toán nghiệp vụ xuất trực tiếp 25 2.3.4 Kế toán nghiệp vụ xuất ủy thác .25 2.3.4.1 Thủ tục xuất hàng hóa 25 2.3.4.2 Tài khoản sử dụng .25 2.3.4.2 Hạch toán nghiệp vụ xuất ủy thác 25 2.3.4.2.3 Đối với đơn vị ủy thác xuất 25 2.3.4.2.4 Đối với đơn vị nhận ủy thác xuất 26 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CỦA KẾ TỐN Q TRÌNH MUA BÁN HÀNG HĨA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM VIMEDIMEX 3.1 ĐẶC ĐIỂM KẾ TỐN HÀNG HỐ TẠI CƠNG TY 27 3.1.1 Đặc điểm kế toán hàng hóa Cơng ty 27 3.1.2 Nguyên tắc hạch toán kế toán hàng hóa 27 3.1.3 Kế tốn chi tiết hàng hóa .27 3.2 KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH MUA HÀNG .28 3.2.1 Kế toán nghiệp vụ mua hàng nước theo phương pháp kê khai thường xuyên 29 3.2.1.1 Phương thức mua hàng 29 3.2.1.2 Thủ tục mua hàng chứng từ sử dụng 29 3.2.1.3 Tài khoản sử dụng 30 3.2.1.4 Phương pháp tính giá nhập kho 30 3.2.1.5 Phương pháp hạch toán 31 3.2.2 Kế toán nghiệp vụ nhập trực tiếp 32 3.2.2.1 Thủ tục nhập & chứng từ sử dụng 32 3.2.2.2 Tài khoản sử dụng 33 3.2.2.3 Phương pháp tính giá 33 3.2.2.4 Phương pháp hạch toán nghiệp vụ nhập trực tiếp 34 3.2.3 Kế toán nghiệp vụ nhận nhập ủy thác 35 3.2.3.1 Thủ tục nhập & chứng từ sử dụng & phương pháp tính giá 35 3.2.3.2 Tài khoản sử dụng 35 3.2.3.3 Phương pháp hạch toán nghiệp vụ nhận nhập ủy thác 36 3.3 KẾ TỐN Q TRÌNH BÁN HÀNG 38 3.3.1 Các phương thức bán hàng nguyên tắc ghi nhận doanh thu .39 3.3.1.1 Các phương thức bán hàng .39 3.3.1.2 Nguyên tắc ghi nhận doanh thu 39 3.3.2 Kế toán nghiệp vụ bán hàng nước 39 3.3.2.1 Thủ tục bán hàng & chứng từ sử dụng 39 3.3.2.2 Tài khoản sử dụng 40 3.3.2.3 Phương pháp tính giá xuất kho .40 3.3.2.4 Phương thức hạch toán 41 3.3.3 Kế toán nghiệp vụ xuất trực tiếp 43 3.3.3.1 Thủ tục xuất & chứng từ sử dụng & phương pháp tính giá xuất kho 43 3.3.3.2 Tài khoản sử dụng 43 3.3.3.3 Phương pháp hạch toán nghiệp vụ xuất trực tiếp 43 3.3.4 Kế toán nghiệp vụ nhận xuất ủy thác 45 3.3.4.1 Thủ tục xuất & chứng từ sử dụng & phương pháp tính giá xuất kho 45 3.3.4.2 Tài khoản sử dụng 45 3.3.4.4 Phương pháp hạch toán nghiệp vụ nhận xuất ủy thác 45 CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 NHẬN XÉT 48 4.1.1 Ưu điểm 48 4.1.2 Nhược điểm 49 4.2 KIẾN NGHỊ 51 Kết Luận .51 LỜI MỞ ĐẦU Phật giáo học thuyết Triết học - tơn giáo lớn giới Nó tồn lâu đời với hệ thống giáo lý đồ sộ số lượng Phật tử đông đảo phân bố rộng khắp Đạo phật truyền bá vào nước ta khoảng kỷ II sau công nguyên nhanh chóng trở thành tơn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội, tinh thần, tư người Việt Nam Do vậy, việc xố bỏ hồn tồn ảnh hưởng triết lý, tư tưởng Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam điều thực Tư tưởng triết học Phật giáo nguyên thủy chủ yếu nói nhân sinh quan giới quan Phật Thích Ca Trong đó, nhân sinh quan Phật giáo nguyên thủy có đóng góp to lớn việc hình thành tư duy, đời sống xã hội người Việt Nam Đó lý chọn đề tài: Nhân sinh quan Phật giáo nguyên thủy ảnh hưởng đến đời sống xã hội Việt Nam CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY I Lịch sử hình thành phát triển Phật giáo Theo truyền thuyết, người sáng lập Phật giáo Xítđácta Gôtama (Siddhartha Gautama, 563-483 TCN), vua Suđôđana (Suddhodana), thuộc tộc Thích ca (Shakya) nước Capilavaxtu – nước nhỏ miền Đông – Bắc Ấn Độ, nằm chân dãy Himalaia, may thuộc đất Nepan Sau Phật tịch, đạo Phật truyển bá nhanh chóng miền Bắc Ấn Độ Để chấn chỉnh giáo lý, giáo luật tổ chức, từ kỷ VIII TCN, đạo Phật triệu tập ba đại hội nước Magađa Từ nửa sau kỷ III TCN, đạo Phật truyền sang Xri Lanca, sau truyền đến Myanma, Thái Lan, Inđônêsia… Đầu kỷ I, đạo Phật triệu tập đại hội bốn nước Cusan để thông qua giáo lý đạo Phật cải cách gọi đại thừa, giáo lý đạo Phật cũ gọi Tiểu thừa Sau đại hội lần thứ bốn, nàh sư khuyến khích nước ngồi truyền đạo Từ Ấn Độ, Phật giáo đại thừa lan truyền vào nước Trung Á Đông Á Tây Tạng, Trung Hoa, Mông Cổ, Nhật Bản (cả Bắc Việt Nam)… Trong đó, Phật giáo nguyên thủy – Phật giáo tiểu thừa tồn phổ biến nước Đông Nam Á Xri Lanca, Myanma, Thái Lan, Lào, Campuchia, Nam Việt Nam… Ngày nay, chia rẽ giào lý tiểu thừa tiểu thừa Phật giáo thồng sức khắc phục II Khái quát nhân sinh quan Phật giáo nguyên thủy Nhân sinh quan nội dung chủ yếu triết lý phật giáo nguyên thủy Nó thể đọng câu nói Phật Thích Ca: “Hỡi chúng sinh, ta dạy cho người có điều, điều khổ diệt khổ; Nếu nước biển có vị vị mặn học thuyết ta có vị vị giải thoát” Nhân sinh quan phật giáo trình bày thuyết Tứ diệu đế; tức bốn nguyên lý thiêng liêng thần diệu Đạo Phật Tứ diệu đế gồm bốn phận Khổ đế, Nhân đế, Diệt đế Đạo đế Khổ đế: Khổ đế giải vấn đế nhân sinh đời người; có ý nghĩa đời người mang chất gì? Theo Phật quan niệm: đời bể khổ nghĩa từ người sinh đến người chết đi, đời chìm ngập bể khổ suy đến khổ Phật nói rằng: “nước mắt chúng sinh đọng lại đầy bốn bể” Trong kinh Pháp Hoa phật nói rằng: “ba giới: thiên giới, nhân giới, địa giới chỗ như lò lửa ta đóng thuyền lớn để cứu vớt chúng sinh” Con người chìm đắm bể khổ tư tưởng Phật giáo xuất cứu vớt chúng sinh giải người khỏi chìm ngập bể khổ Theo quan niệm Trung Quốc, đời bể khổ nên mặt người có chữ khổ, nên người sinh khóc trước cười Nỗi khổ người trước hết gồm nhị khổ: khổ bên khổ bên ngoài; tam khổ: khổ khứ, khổ khổ tương lai; tứ khổ: sinh khổ, lão khổ, bệnh khổ, tử khổ; bát khổ gồm: a) Sinh khổ: Đã có sinh có khổ sinh định có diệt, bị luật vơ thường chi phối nên khổ b) Lão khổ: người ta mong muốn trẻ già theo thời gian đến Cái già vào mắt mắt bị mờ đi, già vào lỗ tai tai bị điếc, vào da, xương tủy da nhăn nheo, xương tủy mệt mỏi Cái già tiến đến đâu suy yếu đến làm cho người ta phiền não c) Bệnh khổ: Trong sống, thân thể thường ốm đau, già yếu, thân thể suy nhược, bệnh tật dễ hoành hành làm cho người đau khổ d) Tử khổ: Là khổ người ta chết Chứng sinh nghiệp báo chịu thân gắn bó với thân coi thân chết phiền não vơ e) Cầu bất đắc khổ: nỗi khổ muốn mà không f) Ái biệt ly khổ: nỗi khổ yêu thương mà phải chia ly g) Oán tăng hội khổ tức ghét mà phải sống với h) Ngũ uẩn khổ hội tụ xung đột ngũ uẩn: sắc, thụ, tưởng, hành, thức Theo quan điểm Phật giáo, tất đời người có đến 110 nỗi khổ Tại Phật quan niệm chất đời người Phật lại cho đời người lại có nhiều nỗi khổ? Bởi quan niệm gắn với xã hội thống trị phân biệt đẳng cấp khắc nghiệt Ấn độ Nhân đế: Ở Nhân đế Phật giải thích nguyên nhân dẫn khổ nơi sống người, nguyên nhân nhận thức nguyên nhân tinh thần, cụ thể Thập nhị nhân duyên Nghiệp báo luân hồi gây nên a) Thập nhị nhân duyên: tức 12 nguyên nhân dẫn đến bể khổ nơi sống người Vô minh tức không sáng suốt, không nhân thức vật tượng Thế giới vật tượng ảo giả, ngu dốt lại tưởng thật Phật nói vật tượng có duyên hòa hợp với mà thành gọi duyên thành Đó so sánh chủ quan nhận thức to nhỏ ngắn dài, chủ quan người gán cho vật Duyên hành: Hành hành động ý thức, giao động tâm khuynh hướng, từ có manh nha nghiệp gây nên phiền não khổ đau Duyên thức tâm thức người từ sáng cân (tức minh) trở nên vô nghĩa cân (tức vô minh) Duyên danh sắc: Danh dược hiểu tinh thần, sắc vật chất; danh sắc hội nhập hai yếu tố vật chất tinh thần Theo Phật quan niệm lồi vật hữu người thể người hội họp danh sắc Cụ thể thể người cấu tạo ngũ uẩn lục đại Ngũ uẩn bao gồm: sắc, thụ, tưởng, hành, thức Cụ thể, sắc vật chất, thụ cảm giác, tưởng ấn tượng, hành tư duy, thức ý thức Nhưng có quan điểm cho thể cấu thành từ lục đại gồm địa, thủy, hỏa, phong, không, thức Trong đó, địa đất chất khống, thủy nước chất lỏng, hỏa lửa nhiệt, phong gió khơng khí, khơng chân không, thức ý thức Do phối hợp danh sắc, lục căn, sáu quan cảm giác bao gồm nhãn căn, nhãn nhĩ, tị căn, thiệt căn, thân căn, ý Duyên lục nhập trình tiếp xúc thể người với giới khách quan, nói cách khác lục tiếp xúc với lục trần Lục sáu quan cảm giác Lục trần sáu dạng: sắc, danh, hương, vị, xúc thức Duyên xúc tiếp xúc, phối hợp lục căn, lục trần thức Duyên thụ: Thụ tức cảm giác, có tiếp xúc nảy sinh cảm giác yêu, ghét, vui buồn Duyên ái: Ái tức yêu thích, ám nảy sinh dục vọng Duyên thủ: có có thủ tức có u thích muốn giữ lấy, chiếm lấy thứ từ gây nghiệp ác, gây tội lỗi nhằm thỏa mãn dục vọng Dun hữu: tiến tới chủ thể trí hữu có hành động tạo nghiệp có chủ thể lôi gây nhiều nghiệp chướng Duyên sinh: có tạo nghiệp (hữu) tức có nghiệp nhân có nghiệp Dun lão tử: sinh phải già chết đi, kết cuối q trình đồng thời nguyên nhân vòng luân hồi bắt đầu vô minh đời khác Trong 12 ngun nhân vơ minh ngun nhân thâu tóm tất ,vì diệt trừ vơ minh diệt trừ tận gốc đau khổ nhân sinh b) Nghiệp báo luân hồi: Phật giáo cho người cịn chìm đắm bể khổ khơng khỏi dịng sơng ln hồi Mà ln hồi nghiệp tạo Tam nghiệp bao gồm thân nghiệp, nghiệp ý nghiệp Thân nghiệp hành động gây ra; nghiệp lời nói gây ra; ý nghiệp nghiệp tạo ý kiến hay tư tưởng Ba nghiệp chướng khiến người phạm mười điều ác kể đây: Thân nghiệp sinh ba điều ác: sát sinh, đạo tặc, tà dâm Khẩu nghiệp sinh bốn điều ác: lưỡng thiệt, ý ngôn, ác khẩu, vọng ngữ Ý nghiệp sinh ba điều ác: tham lam, sân nộ, mê si Vì tam nghiệp người rơi vào sáu kiếp: địa ngục: ăn không trọn vẹn, vướng vào nhiều tội lỗi; ma đói: sống vất vưởng; súc vật: làm trâu làm ngựa; Atula: quái vật nửa người; người: kiếp làm người khổ, kiếp sau lại làm người; Trời Sáu kiếp luân hồi không dứt, thành Phật lên cõi Phật khỏi Nói tóm lại, Tập đế chân lý thể tính biện chứng sâu sắc mối quan hệ nhân tìm tới nguyên nhân đa dạng, phong phú Các nguyên nhân quan hệ với nhau, làm nhân, làm duyên cho Nhưng hạn chế Tập đế chưa đề cập đến nguyên nhân từ xã hội Đặc biệt chưa nhắc tới quan hệ giai cấp, bóc lột xã hội Diệt đế: Diệt đế lý luận khả tiêu diệt nỗi khổ nơi sống gian để đạt tới niết bàn Khi vơ minh khắc phục tam độc biến mất, luân hồi chấm dứt…, tâm thản, thần minh mẫn, niết bàn xuất hiện… Phật khẳng định khổ người hoàn toàn tiêu diệt để chấm dứt nghiệp báo luân hồi đường giải diệt khổ, chết lên cõi niết bàn Niết bàn có nhiều nghĩa: Viên tịch tức rơi vào giới tịch diệt; Tây phương cực lạc; nơi thường - lạc - ngã - tịnh: thường thoải mái, lạc vui vẻ, ngã ngã , tịnh yên tĩnh sạch; nơi hoàn toàn thư tịch không quay lại kiếp người chịu khổ; Phật tâm tức tu khơng cần lên chùa Tóm lại, niết bàn trạng thái khơng cịn ý thức vơ thức bị chìm vào chân khơng, khơng cịn q trình khơng cịn nội dung cả, tất lại im lặng vô biên Diệt đế bộc lộ tinh thần lạc quan Phật giáo chỗ vạch cho người thấy đen tối, xấu xa mình, để cải đổi, kiến tạo lại thành sống xán lạn, tốt đẹp Phật giáo thể khát vọng nhân bản, muốn hướng người đến cõi hạnh phúc “tuyệt đối”, muốn hướng khát vọng người tới chân - thiện - mỹ Đạo đế: Trong Đạo đế, Phật đường giải thoát diệt khổ, thực chất đường diệt khổ nhằm tiêu diệt vô minh, đường bao gồm Bát đạo, Tam học Lục độ a) Bát đạo: tức tám đường chân tám đường thánh đạo đưa chúng sinh đến niết bàn Bát đạo gồm: Chính kiến nhận thức đắn vật Nói chung, người nhận xét quan sát vật không triệt để, thấy phiến diện phận chân tướng thực sự vật Cũng người mù sờ voi, người tiếp xúc phận voi mà cho hiểu rõ tồn voi, thực họ biết hời hợt bên ngồi Do vậy, kiến u cầu phải phân tích lý cách xác thực Phải hiểu rõ chân tướng cách thực sự, không hiểu biết hời hợt bên ngồi thơi; hiểu chút tự cho biết nhiều rồi, dễ sinh hiểu biết lệch lạc hiểu biết sai Tứ diệu đế giải thích kẽ chân tướng vật tượng, hiểu đạo lý Tứ diệu đế gọi có kiến Chính tư tức suy nghĩ đắn Chánh tư dùng lý trí để định mục tiêu mà tìm để đạt đến xác hay khơng xác? Nếu khơng xác dứt khốt phải bỏ Nếu xác phải dũng cảm tiến lên, dù có chết khơng rời bỏ để đạt tới Chính ngữ giữ cho lời nói chân thật, cơng bình, thẳng hợp lý Người tu theo ngữ khơng nói sai, khơng thiên vị, thấy dở nói hay, khơng xun tạc, nghe đường nói ngả Người theo ngữ thận trọng lời nói; trước muốn nói phải suy nghĩ coi có lợi ích chân thật khơng Phật dạy: “Chẳng luận lời nói miễn lời thật, hợp chân lý tin theo mà tu” Chính nghiệp: Nghiệp người Trung Hoa dịch chữ Phạn Karma mà ra; có nghĩa hành động tạo tác Nghiệp có hai loại: tà nghiệp nghiệp; mang tà nghiệp phải chỉnh sửa, nghiệp phải giữ cho vững Chính nghiệp hành động, việc làm chân chính, với lẽ phải, phù hợp với chân lý, có lợi ích cho người lẫn vật Chính mệnh tiết chế dục vọng, phải trì giới giữ gìn điều răn Phật Nói cách khác khơng tư lợi mà hy sinh tổn hại đến lợi ích hạnh phúc người khác Chính tinh tiến chuyên cần, siêng làm việc nghĩa, lợi ích cho cho người vật Người theo tinh tiến hăng hái sửa mình, cương trừ điều ác, tâm phát triển hạnh lành; dũng mãnh tiến lên đường đến giải thoát, lúc đạt mục đích cao cả, thơi Nói cách khác, tinh tiến tức phải cố gắng nỗ lực việc tìm kiếm truyền bá nhân sinh đạo Phật Chính niệm ghi nhớ điều hay lẽ phải Phật dặn: “Tất việc làm tâm tạo cả” Vì vậy, việc người phải trì sáng suốt tỉnh táo, phải sâu quan sát để đạt nhận thức xác Chính định tức phải tĩnh lặng, tập trung tư tưởng để suy nghĩ Tứ diệu đế, vô ngã, vơ thường Chung quy, Bát đạo suy nghĩ, nói năng, hành động đắn… ; thực chất, thực hành Bát đạo khắc phục Tam độc (tham, sân, si) cách thực Tam học (giới, định, tuệ) Trong đó, tham khắc phục giới (chính ngữ, nghiệp, mệnh); sân khắc phục định (chính tinh tấn, niệm, định); si khắc phục tuệ (chính kiến, tư duy) b) Tam học bao gồm giới, định tuệ Giới, định, tuệ có mối liện hệ mật thiết, không tách rời Giới điều răn, người theo Đạo Phật phải tuân theo Ngũ giới Bát giới Ngũ giới gồm điều cấm: bất sát tức không giết hại sinh vật, không giết người; bất đạo không ăn trộm, ăn cắp; bất tà dâm nghĩa không quan hệ nam nữ lung tung; bất vọng ngữ không đặt điều bậy cho người khác; bất tửu không uống rượu Bát giới bao gồm điều cấm sau: khơng xem ca nhạc, khơng nằm xỗi chân, không ăn ngọ, không lấy vợ lấy chồng; không tồn trữ tiền bạc; bất đạo; bất vọng ngữ; bất sát Định tức thiền định nghĩa ngồi tập trung tư tưởng để suy nghĩ, quên hết vật Hay nói cách khác, định cịn đình tư tưởng xấu, ý nghĩ xấu nguyên nhân phát sinh hành động xấu đến gây nghiệp báo xấu; tập trung tư tưởng, suy nghĩ làm việc lành, từ nảy sinh trạng thái an lạc, tạo điều kiện cho tuệ phát Tuệ tức trí tuệ nhà Phật, phải nắm vững nguyên lý, giáo pháp Phật học bao gồm giới, định tuệ Hơn nữa, Tuệ trí tuệ sáng suốt người tu hành diệt dục vọng, diệt tam độc, thấu lý vô thường, vơ ngã nghĩ đến làm điều thiện, mưu lợi cho chúng sinh c) Lục độ: hiểu cách khái quát sáu phương tiện, đường đưa người vượt qua bến mê; bao gồm: Bố thí đem phúc lợi, ơn huệ ban cho người khác Bố thí gồm loại: tài thí, pháp thí vơ úy thí Tài thí bố thí tài sản vật chất công lao, thân mạng Pháp thí dùng lời khun răn đạo đức làm người, khiến ngưới bỏ ác hướng thiện, dùng pháp hướng dẫn người tu hành để giác ngộ giải Vơ úy thí giúp người biết sợ hãi lời nói hay việc làm Trong đó, bố thí lời nói quan trọng Trì giới tuân thủ giới luật giữ gìn điều răn Phật; vận dụng nhiều phương tiện giúp đỡ người khốn khó nhằm chinh phục tâm người, sau giáo hố người biết tu hành; dùng pháp hoá độ tất chúng sinh khắp pháp giới Nhẫn nhục điều quan trọng tu dưỡng người Nhẫn nhục Phật giáo nhu nhược,khiếp sợ, nhát gan, chịu khuất phục Sự nhẫn nhục Phật giáo nhằm đạt tới lý tưởng hy sinh “tiểu ngã” hoàn thành “đại ngã”, hoàn thành chí nguyện phổ độ chúng sinh, thể tinh thần kiên cường bất khuất Tinh tiến có nghĩa cố gắng tiến lên không trễ nải, lười biếng Chúng ta làm việc gì, muốn thành cơng phải có lịng kiên trì, phải cố gằng khơng ngừng đạt đến mục đích Thiền định giữ cho người chun tâm trí, có trí tuệ ý chí kiên định để khắc phục lơi kéo, hấp dẫn phá hoại hoàn cảnh bên Trí tuệ hiểu biết lý cách thấu triệt không phát sinh lệch lạc Nhận xét chung: Nhân sinh quan Phật giáo nguyên thủy mang tính nhân sâu sắc: phản đối chế độ đẳng cấp, tố cáo xã hội bất cơng, địi bình đẳng cơng xã hội, khuyên chúng sinh suy nghĩ điều thiện làm điều thiện… Mặc dù Phật giáo lên án gay gắt chế độ người bóc lột người, chống lại chủ nghĩa tâm lại không chủ trương giải phóng người cách mạng xã hội Đứng trước bể khổ chúng sinh Phật giáo chủ trương cải tạo tâm linh, không cải tạo giới thực Bên cạnh đó, nhân sinh quan Phật giáo nguyên thủy thể tính tâm chủ quan coi giới vật tượng ảo, giả tâm vô minh người tạo Quan niệm thể qua quan niệm bi quan yếm thế, không tưởng đời sống xã hội thần bí đời sống người CHƯƠNG II: NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY Đạo Phật du nhập vào Việt Nam từ khoảng cuối kỷ thứ II đến đầu kỷ thứ III, tồn phát triển tận hơm Ngày nay, có xuất nhiều tôn giáo khác Phật giáo tôn giáo lớn nước có ảnh hưởng sâu rộng tới đời sống xã hội người Việt Nam Những giá trị tinh tuý đạo Phật người Việt ta tiếp thu biến đổi qua nhiều hệ để trở thành nguồn sinh lực văn hoá dân tộc Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo nguyên thủy đời sống xã hội Việt Nam a) Khái quát xã hội Việt Nam Trong hai mươi năm thực công đổi mới, đất nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn quan trọng Đất nước người Việt Nam bước khẳng định vị trường quốc tế Tiêu biểu việc Việt Nam đàm phán thành công gia nhập WTO vào năm 2006 Bên cạnh thành tựu khoa học - công nghệ, kinh tế, văn hoá, xã hội mà đạt được; mặt trái kinh tế thị trường phát sinh ngày nhiều tiêu cực gây ảnh hưởng xấu đến nhiều mặt đời sống xã hội nước ta Trước hết tượng số cá nhân tổ chức kinh tế chạy theo lợi nhuận Họ dùng thủ đoạn để đạt mục đích gian lận thương mại, buôn lậu, làm hàng giả, chất lượng, Hơn nữa, họ lợi ích lợi trước mắt thân gây ảnh hưởng đến sức khỏe, chí tính mạng người khác Cụ thể, số chủ đầu tư cắt xén nguyên vật liệu xây dựng nhằm trục lợi cho thân dẫn đến cầu sập, nhà đổ khiến nhiều người dân thiệt mạng mang thương tật Nổi bật tượng số sở sản xuất thực phẩm không tuân thủ tiêu chuẩn vệ sinh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người dân Thêm vào đó, tệ nạn tham nhũng, hối lộ, cửa quyền, quan liêu, dân chủ vấn đề nhức nhối xã hội ta Nó làm băng hoại đạo đức nhân cách người, khiến người lòng tin vào điều thiện, công Nghiêm trọng hơn, vấn nạn nêu làm người dân lòng tin vào lãnh đạo Đảng nhà nước Trong đời sống xã hội, thấy xuất chủ nghĩa cá nhân, lối sống đồng tiền, danh lợi, hưởng thụ, sa đọa, truy lạc Thêm vào đó, tệ nạn xã hội xuất ngày nhiều lừa đảo, trộm cắp, buôn bán ma tuý, giết người cướp của, mại dâm dẫn đến phá hoại đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Gia đình – yếu tố tảng xã hội, khơng nằm ngồi ảnh hưởng tiêu cực Trên phương tiện thông tin đại chúng có nhan nhản tin việc cha mẹ ruồng bỏ cái, anh em tài sản mà tranh giành,… Nhìn chung, tác động chế thị trường hứa hẹn đưa lại hiệu kinh tế cao cho đất nước khơng tự động mang lại giá trị văn hóa tinh thần mà xã hội muốn vươn tới Tuy nhiên đại đa số người Việt Nam nỗ lực để trì đời sống xã hội lành mạnh gìn giữ chất, truyền thống tốt đẹp từ ngàn xưa lương thiện, cần cù, yêu quê hương, yêu đồng bào, … Có thể nói, đức tính cao đẹp phần ảnh hưởng lớn lao triết lý Phật giáo mang lại Do vậy, sâu vào xem xét quan niệm nhân sinh Phật giáo nguyên thủy có ảnh hưởng đời sống xã hội Việt Nam b) Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo nguyên thủy đời sống xã hội Việt Nam Phật giáo tôn giáo lâu đời, có sức lan toả rộng rãi có sức ảnh hưởng to lớn đời sống xã hội nước ta Theo đó, quan niệm nhân sinh Phật giáo nguyên thủy có tác động định việc điều chỉnh suy nghĩ hành vi người, trước hết cộng đồng tín đồ đạo Phật sau có tác dụng lan toả đến tầng lớp nhân dân khác xã hội Việt Nam Ngay từ xa xưa, triết lý tư tưởng nhân quả, nghiệp báo luân hồi Phật giáo ăn sâu vào tiềm thức nhân dân ta Cho đến ngày nay, lời răn dạy ông cha ta người Việt Nam lưu truyền thấm nhuần tư tưởng: “Gieo nhân gặt nấy”, “Ác giả ác báo”, “Đời cha ăn mặn, đời khát nước”, “Gieo gió gặp bão”, “Quả báo nhãn tiền” Theo đó, tất hành vi thiện, ác gây nhân tốt, xấu tương lai mà ta cháu ta phải gánh chịu Những tư tưởng nêu có tác dụng mạnh mẽ đến tâm lý người Việt Nam làm cho người muốn làm điều xấu xa, ác độc phải tự vấn lương tâm, nhìn lại thân Và nhiều trường hợp, họ kịp tỉnh ngộ mà dừng tay, tránh làm việc gây hại cho người khác Các tư tưởng Bát đạo, Ngũ giới, Lục độ góp phần giúp người Việt Nam có nhận thức đắn tránh xa hành động sai trái tồn xã hội lừa đảo, trộm cắp, giết người cướp của, mại dâm,… làm cho người có xu hướng sống giản dị, an lạc có tác dụng làm tĩnh trí, hành động chân chính, hài hồ với lợi ích cộng đồng Thấm nhuần tư tưởng tinh tiến Bát đạo, người Việt Nam ln kiên trì, cố gắng khơng ngừng để đạt đến mục đích Điều thể truyền thống lao động cần cù hiếu học người Việt Nam từ xưa Bên cạnh đó, Nhân sinh quan Phật giáo cịn khuyến khích người sống hướng thiện tinh thần phải biết nhẫn nại, tự tin vào sức mình, gieo nhân Tư tưởng ảnh hưởng sâu đậm tới lối sống, nếp nghĩ người Việt Nam Từ sống ngày, việc sống phúc đức, trung thực ý thức phải làm điều thiện để tạo nhân lành cho đời sau người Việt ta coi trọng Ngoài ra, truyền thống tương thân tương người Việt Nam ảnh hưởng từ triết lý Bố thí Lục độ Khơng có tăng ni tín đồ Phật giáo nước mà cịn có nhiều tầng lớp nhân dân Việt Nam hưởng ứng hoạt động xã hội, tham gia phong trào lành đùm rách, ích nước lợi dân, đền ơn đáp nghĩa, từ thiện mở trường học, xây nhà tình nghĩa, ủng hộ đồng bào bị lũ lụt thiên tai, thăm hỏi bệnh nhân nghèo, chăm sóc người già đơn khơng nơi nương tựa, trẻ mồ cơi… tích cực hiệu Tư tưởng trở thành truyền thống tốt đẹp đời sống người Việt ta Tinh thần thương người thể thương thân biến thành ca dao tục ngữ phổ biến quần chúng Việt Nam "lá lành đùm rách", hay “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng”, “Dù xây chín bậc phù đồ Khơng làm phúc cứu cho người” Trong xã hội ngày nay, bận rộn với áp lực sống học tập, lao động người Việt Nam hướng giá trị tinh thần cao đẹp Đạo Phật Vào ngày rằm, lễ, Tết có số lượng đơng đảo Phật tử người dân đến đền, chùa thực ăn chay, niệm Phật, phóng sinh,… Điều cho thấy Phật giáo có vai trị to lớn việc ảnh hưởng đến đời sống xã hội Việt Nam Một số vấn đề đặt kiến nghị Nhân sinh Phật giáo nguyên thủy có vai trò lớn sống người Việt Nam đời sống xã hội nước ta Trong đó, mặt đạo đức mặt hình thành nhân cách người Việt Nam có ảnh hưởng đáng kể điều kiện Ngũ giới nhà Phật bao gồm khơng sát sinh, khơng nói dối, không trộm cắp, không gian dâm, không đặt điều bậy cho người khác, khơng uống rượu Đây nguyên tắc đạo đức để người rèn luyện tu dưỡng, điều chỉnh hành vi đạo đức Từ đó, đức tính tốt đẹp người Việt Nam hình thành sống đức độ, trung thực, hướng thiện Bên cạnh đó, quan điểm Phật giáo “thập nhị nhân duyên”, “ngũ uẩn”, “ngũ giới”, “nhân - quả”, “nghiệp”, “nghiệp báo”, “luân hồi”, “tam học - bát đạo” ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cách người Việt Nam Con người Phật giáo ln nhìn vật, tượng mối quan hệ nhân Họ sống từ bi, hỷ xả; sống sạch, có nề nếp, thật thà, giản dị, có trách nhiệm với hành vi mình, quan tâm khổ người khác, nhân ái, đức độ, vị tha, thương người, có tinh thần tích cực phấn đấu Đó nét đẹp cao thượng người Việt Nam Những nét nhân cách phù hợp với truyền thống đạo lý làm người Việt Nam yêu cầu việc xây dựng người XHCN nước ta Do đó, cần thấy rõ tiếp thu yếu tố tích cực triết lý Phật giáo sở có phân tích chọn lọc để khai thác, kế thừa nhằm góp phần xây dựng người Việt Nam KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu đề tài phần hiểu thêm quan điểm nhân sinh Phật giáo nguyên thủy ảnh hưởng đến đời sống xã hội Việt Nam Qua nghiên cứu, phân tích nêu trên, thấy tầm quan trọng ảnh hưởng to lớn triết lý nhân sinh Phật giáo Dù khuyết điểm, hạn chế song phủ nhận giá trị đạo đức to lớn mà Phật giáo mang lại Nhân sinh quan Phật giáo giúp người tự suy ngẫm thân, cân nhắc hành động để khơng gây đau khổ bất hạnh cho người khác giúp người sống thân ái, yêu thương nhau, xã hội yên bình Như khứ, tương lai, Phật giáo luôn tồn gắn liền với sống người Việt Nam Trong tương lai, với biến chuyển giới người, tinh thần nhân đạo cao đẹp đạo Phật trở thành nét đẹp người Việt Nam chắn trường tồn thời gian TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Giáo trình Đại cương Lịch sử triết học _ Khoa triết học_ NXB tổng hợp TP HCM 2) Giáo dục Phật giáo thời đại_Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam_ NXB TP HCM 3) Tinh thần nét đặc sắc Phất giáo_Người dịch Linh Chi_NXB Mũi Cà Mau 4) Mười tôn giáo lớn giới_ Nhiều tác giả _1999 5) http://hoalinhthoai.com 6) http://phatgiao.vn 7) http://daitangkinhvietnam.org 8) http://www.thuvienhoasen.org ... nhân sinh quan Phật giáo nguyên thủy đời sống xã hội Việt Nam Phật giáo tôn giáo lâu đời, có sức lan toả rộng rãi có sức ảnh hưởng to lớn đời sống xã hội nước ta Theo đó, quan niệm nhân sinh Phật. .. chọn đề tài: Nhân sinh quan Phật giáo nguyên thủy ảnh hưởng đến đời sống xã hội Việt Nam CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY I Lịch sử hình thành phát triển Phật giáo Theo truyền... nói, đức tính cao đẹp phần ảnh hưởng lớn lao triết lý Phật giáo mang lại Do vậy, sâu vào xem xét quan niệm nhân sinh Phật giáo nguyên thủy có ảnh hưởng đời sống xã hội Việt Nam b) Ảnh hưởng nhân

Ngày đăng: 08/02/2023, 16:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan