1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nợ công và sự tăng trưởng kinh tế và cách tiếp cận

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Bài nghiên cứu này phân tích mối quan hệ nhân quả Granger giữa sự tăng trưởng GDP thực bình quân đầu người và nợ công, trong bài sử dụng tỷ lệ của thặng dư cơ bảnGDP và tỷ lệ tổng nợ của Chính phủGDP. Sử dụng dữ liệu thường niên của OECD trên 20 quốc gia từ năm 1988 đến năm 2001, tác giả áp dụng phương pháp mới đây đã được sử dụng bởi Erdil và Yetkiner (2008), và kết luận rằng có mối quan hệ nhân quả Granger rõ ràng và đó là quan hệ hai chiều. Ngoài ra, nghiên cứu này cho thấy diễn biến không đồng nhất giữa các quốc gia khác nhau. Các kết quả này có ý nghĩa quan trọng về mặt chính sách không chỉ vì nợ công kiềm chế tăng trưởng kinh tế, mà còn vì GDP thực bình quân đầu người ảnh hưởng đến sự phát triển của nợ công

1 Tóm tắt: Bài nghiên cứu phân tích mối quan hệ nhân Granger tăng trưởng GDP thực bình qn đầu người nợ cơng, sử dụng tỷ lệ thặng dư bản/GDP tỷ lệ tổng nợ Chính phủ/GDP Sử dụng liệu thường niên OECD 20 quốc gia từ năm 1988 đến năm 2001, tác giả áp dụng phương pháp sử dụng Erdil Yetkiner (2008), kết luận có mối quan hệ nhân Granger rõ ràng quan hệ hai chiều Ngoài ra, nghiên cứu cho thấy diễn biến không đồng quốc gia khác Các kết có ý nghĩa quan trọng mặt sách khơng nợ cơng kiềm chế tăng trưởng kinh tế, mà cịn GDP thực bình quân đầu người ảnh hưởng đến phát triển nợ công Giới thiệu: Ảnh hưởng nợ công đến tăng trưởng kinh tế trở nên quan trọng, đặc biệt nhà tạo lập sách phải đối mặt với việc gia tăng cân tài Trong lý thuyết kinh tế, mức độ vừa phải nợ cơng, sách tài khóa làm tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế, theo học thuyết kinh tế điển hình Keynes, mức nợ công cao, việc tăng thuế dự kiến làm giảm ảnh hưởng tích cực chi tiêu công, làm giảm đầu tư tiêu dùng kèm theo việc làm giảm sút tăng trưởng GDP Mặt khác, có quan điểm đồng thuận cho tăng trưởng GDP thấp đồng nghĩa với thu nhập công thấp chi tiêu công nhiều cho việc thực chuyển giao an sinh xã hội khoản trợ cấp toán khác Chính phủ, góp phần làm tăng nợ cơng Tuy nhiên, nghiên cứu thực nghiệm tiến hành để nghiên cứu mối liên quan nợ công tăng trưởng kinh tế kết nghiên cứu chưa kết luận Sơ lược nghiên cứu trước đây: Một số tác Modigliani (1961), Diamond (1965) hay Saint-Paul (1992) gợi ý gia tăng nợ công làm giảm tăng trưởng kinh tế Gần đây, nhiều cơng trình lý thuyết thực nghiệm phân tích mối quan hệ nợ nước ngồi (khơng cụ thể nợ công) tăng trưởng kinh tế nước phát triển Patillo et al (2002 2004) kết luận mức nợ nước thấp, tổng nợ nước ngồi ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế, nợ nước mức cao mối tương quan trở nên tiêu cực Presbitero (2005) sử dụng ước lượng bảng động tìm thấy mối tương quan tiêu cực nợ nước tốc độ tăng trưởng kinh tế Schclarek (2004) sử dụng bảng bao gồm liệu 59 quốc gia phát triển 24 quốc gia công nghiệp hóa Đối với quốc gia phát triển, ơng kết luận ln có mối quan hệ tiêu cực có ý nghĩa tổng nợ nước ngồi với tăng trưởng kinh tế, điều rõ ràng trái ngược với kết thu Patillo et al (2002 2004), theo quan điểm Schclarek (2004), chứng mối tương quan tích cực tổng nợ nước tăng trưởng mức nợ thấp Trong trường hợp quốc gia cơng nghiệp hóa, Schclarek (2004) khơng tìm thấy mối tương quan mạnh tổng nợ công tăng trưởng kinh tế, cho nước phát triển này, mức độ nợ công cao không thiết liên quan tới tỷ lệ tăng trưởng GDP thấp Perroti (2002) kết luận việc củng cố tài giống tác động phi Keynes quốc gia có mức nợ cao Hơn nữa, Liên minh Châu Âu (2003) xác nhận suốt thập kỷ qua, với nửa tài hợp châu Châu Âu theo sau kinh tế tăng trưởng Đối với số quốc gia cụ thể EU (cụ thể quốc gia có gắn kết với nhau), Mehrota Peltonen (2005) thấy việc cải thiện vị cho vay ròng Chính phủ, sụt giảm mức nợ cơng có lợi cho phát triển kinh tế xã hội trung hạn Mục tiêu nghiên cứu: Bài nghiên cứu đóng góp vào việc phân tích mối quan hệ nhân Granger GDP thực đầu người nợ cơng Vấn đề nghiên cứu khơng nói tồn mối liên hệ GDP đầu người nợ cơng, mà cịn nghiên cứu quan hệ nhân hai chiều mối liên hệ Ngoài ra, tác giả nghiên cứu xem có đồng quốc gia OECD hay không Họ không đối mặt với điều kiện khác nhau, mà quốc gia cịn có phản ứng khác mặt tăng trưởng kinh tế đến nợ công, mặt khác nợ công đến tăng trưởng kinh tế Dữ liệu nghiên cứu: Trong bảng tính toán, tác giả sử dụng số liệu kinh tế ước tính OECD thống kê hàng năm, từ năm 1988 đến năm 2001 Đối với số nước thuộc OCDE, khơng có liệu có sẵn cho tất năm và/hoặc tất biến sử dụng ước tính tác giả, đặc biệt việc xây dựng thặng dư cơng Vì vậy, tác giả sử dụng liệu 20 quốc gia để có bảng 280 quan sát 20 quốc gia: Mỹ, Nhật Bản, Đức, Pháp, Italy, Anh, Canada, Áo, Bỉ, Đan Mạch, Hy Lạp, Iceland, Ireland, Hà Lan, Na Uy, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Úc Hàn Quốc Để đo lường tăng trưởng kinh tế, tác giả sử dụng GDP thực tế bình qn đầu người Để đo lường nợ cơng, tác giả sử dụng tỷ lệ sau: a) Thặng dư công / GDP [Ratio (Public Primary Surplus/GDP)] Thặng dự công Doanh thu công = Thuế trực thu + Thuế gián thu + Chuyển khoản an sinh xã hội nhận CP + Chuyển khoản nhận CP - Chi tiêu công = Chi tiêu CP, không lương + Chi tiêu CP, lương + Đầu tư CP + Chuyển khoản trả CP (Trợ cấp + Chuyển khoản an sinh xã hội + + Doanh thu công khác = Chuyển nhượng vốn nhận CP + Chi tiêu vốn cố định CP + Thu nhập tài sản nhận CP - Thu nhập tài sản trả CP b) Tổng nợ công/GDP [∆Ratio (Gross Government Debt/GDP)] Phương pháp nghiên cứu: Tác giả chọn phương pháp kiểm định quan hệ nhân Granger với phương pháp tiếp cận liệu bảng Phương pháp tiếp cận liệu bảng phù hợp với phương pháp đề xuất Hurlin Vernet (2001) Hurlin (2004) gần áp dụng Erdil Yetkiner (2008) Nó dựa vào việc dùng kiểm định F (hoặc Wald) để phân tích tồn mối quan hệ nhân biến Hầu hết công việc lĩnh vực kiểm định mơ hình liệu bảng hệ số tự hồi quy vector (VAR) theo phương pháp Holtz-Eakin et al (1985, 1988), Weinhold (1996) and Nair-Reichert and Weinhold (2001) đưa Các công việc chủ yếu kiểm định hạn chế liệu chéo tuyến tính hệ số mơ hình – thay đổi Tác giả theo Konya’s (2004) liên quan đến kiểm định nghiệm đơn vị Như vậy, trước tiên tác giả kiểm định tính dừng biến, sử dụng kiểm định Levin, Lin and Chu (2002) theo kết thu được, tác giả lựa chọn sử dụng biến theo cấp độ theo khác biệt Việc sử dụng liệu bảng ước tính ảnh hưởng bất biến (fixed-effects) (theo Wooldridge, 2002) cung cấp nhiều quan sát để ước lượng giảm khả đa cộng tuyến biến khác Ước tính ảnh hưởng bất biến cho độ dốc chung cho tất đơn vị bảng, hệ số chặn khác (hoặc điều kiện ban đầu) qua đơn vị bảng Các mơ hình ước lượng kết nghiên cứu: 5.1 Kiểm tra nghiệm đơn vị: Số lượng quan sát bảng điều tra tác giả (20 nước x 14 quan sát năm) khơng thích ứng với việc ứng dụng kiểm tra nghiệm đơn vị riêng lẻ theo chuỗi thời gian Vì vậy, tác giả chọn sử dụng kiểm tra nghiệm đơn vị bảng thích hợp trường hợp Các kiểm tra không tăng sức mạnh kiểm tra nghiệm đơn vị khoảng thời gian ngắn quan sát, mà giảm thiểu rủi ro cấu trúc không Trong số kiểm tra nghiệm đơn vị bảng có sẵn, tác giả chọn kiểm tra Levin, Lin, Chu (năm 2002) xem kiểm tra Dickey-Fuller gộp lại kiểm tra Dickey-Fuller tăng cường bao gồm độ trễ, giả thuyết tồn không dừng lại Kiểm tra đầy đủ cho bảng điều khiển khơng đồng kích thước trung bình với hiệu ứng cố định giả định có q trình nghiệm đơn vị phổ biến Việc thực kiểm tra hồi qui ADF: Trong đó: i=1,…N = đơn chéo bảng t=1,…T = chuỗi thời gian quan sát L=1,…P = thứ tự độ trễ dmt = vecto biến xác định, với αm = vecto tương ứng hệ số cho mơ hình cụ thể (m = 1,2,3) Giả sử α = 1-ρ ρ1 = = ρN, giả thuyết Levin, Lin, Chu (2002) Nghiệm đơn vị điều khiển H0: α = thay H1: = α + 2K, quan trọng để đảm bảo tính hợp lệ kiểm định đề xuất, với mẫu T (xem Hurlin, 2004) Tác giả sử dụng kiểm định F để định quan hệ phi nhân Granger tác giả bắt đầu với kiểm định giả thuyết sau: Cho phương trình [1]: Và phương trình [2]: Tác giả sử dụng bảng ước tính cố định (kết ước tính chọn lọc theo yêu cầu) để kiểm tra mối quan hệ nhân Granger GDP bình qn đầu người nợ cơng xác định phương trình mơ hình [1] [2] Để tìm biện pháp trình bày cho khoản nợ công, tác giả lần sử dụng tiêu tỷ lệ thặng dư công bản/GDP so sánh với tỷ lệ tổng nợ Chính phủ/GDP mục đích tìm khác biệt F-Test trình bày Bảng cho thấy mức ý nghĩa 1%, có tồn mối quan hệ nhân tăng trưởng GDP thực bình quân đầu người nợ cơng phủ (được đo tỷ lệ thặng dư công bản/GDP tổng nợ công/GDP) Hơn nữa, mối quan hệ nhân hai chiều, xác minh kết hai loại F-Test: Bao gồm tất biến giải thích (được trình bày cột bảng 2) không bao gồm độ trễ biến phụ thuộc (được trình bày cột cuối bảng) 5.3 Ước lượng khơng có độ trễ biến phụ thuộc: Tác giả bổ sung vào phân tích tác giả mơ hình bị thu hẹp hơn, mà không bao gồm độ trễ biến phụ thuộc biến giải thích: Tại: ci,t di,t = hệ số chặn vi,t μi,t = số dư cho độc lập phân phối thường với E(vi,t) = 0; E(μi,t) = phương sai hữu hạn không đồng E(v2i,t) = σ2v,t ; E(μ2i,t) = σ2μ,t ; t = 1,…,T i : cá thể bảng (i = 1,…,N) t : khoảng thời gian (t = 0,…,T) p : số lượng độ trễ xem xét Tiếp theo, tác giả kiểm định quan hệ nhân quả, chứng minh giả thuyết sau: Cho phương trình [3]: Và phương trình [4]: Thêm vào đó, với mơ hình bị hạn chế tác giả phân tích tính khơng đồng có quốc gia thơng qua giá trị thu R2 Vì tác giả sử dụng phương pháp tiếp cận liệu bảng (theo Wooldridge, 2002), tác giả so sánh giá trị thu cho toàn R2, R2 “ở giữa” (R-squared “between”) R2 “ở trong” (Rsquared “within”) R2 “ở giữa” đại diện cho thay đổi đơn vị chéo khác (ở quốc gia khác nhau) hay ước lượng OLS áp dụng cho phương trình trung bình theo thời gian Trong R2 “ở trong” đo lường biến thiên bên đơn vị chéo (mỗi quốc gia) suốt khoảng thời gian xem xét Tác giả sử dụng mơ hình hạn chế trên, ước tính phương trình [3] [4] để kiểm tra mối quan hệ nhân tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người nợ công, mà số trước xác định tỷ lệ thặng dư công bản/GDP tỷ lệ tổng nợ phủ/GDP Tác giả tiếp tục sử dụng kiểm định F để kết luận mối quan hệ nhân quả, tác giả xem xét kết hệ số xác định (R-squares) khác để phân tích tính khơng đồng nước OECD bảng số liệu tác giả Các kết báo cáo Bảng rõ ràng xác nhận mối quan hệ nhân hai chiều GDP bình qn đầu người nợ cơng Hệ số xác định (R-squares) trình bày cột cuối Bảng thấp, phản ánh đặc tính liệu (một bảng số liệu xây dựng với liệu 20 quốc gia khoảng thời gian 14năm) Do đó, mặt, dựa theo giá trị thu cho tổng thể hệ số xác định (Rsquared), tác giả kết luận có khác biệt hành vi quốc gia riêng biệt, đó, chúng khơng coi đồng Mặt khác, nhìn vào giá trị R- squared "within", tác giả biết phương trình biểu diễn chủ yếu biến số 20 quốc gia khoảng thời gian xem xét 14 năm 5.4 Phân tích độ bền: Để kiểm tra độ bền kết quả, tác giả áp dụng phương pháp tương tự cách sử dụng tỷ lệ vay rịng Chính phủ/GDP cách đánh giá nợ cơng Ngồi ra, tác giả thử nghiệm phương pháp với khác biệt tất biến Các kết thu khơng khác nhiều so với trình bày báo yêu cầu có sẵn từ tác giả Kết luận hàm ý sách: Bài nghiên cứu khám phá mối quan hệ nhân Granger tăng trưởng kinh tế nợ công, theo phương pháp gần sử dụng Erdil and Yetkiner (2008) Các kết xác nhận tồn quan hệ nhân Granger tăng trưởng GDP thực theo đầu người nợ công, đại diện tỷ lệ thặng dư tại/GDP tỷ lệ tổng nợ Chính phủ/GDP Hơn nữa, mối quan hệ nhân hai chiều Điều đưa gợi ý quan trọng sách, khơng nợ cơng cản trở tăng trưởng kinh tế mà tăng trưởng GDP thực theo đầu người ảnh hưởng đến phát triển nợ cơng Ngồi ra, phát nghiên cứu hướng đến tính khơng đồng thơng qua nước OECD xem xét Các quốc gia không đối diện với điều kiện ban đầu khác mà cịn có tương quan không đồng nợ công với tăng trưởng kinh tế tăng trưởng kinh tế với nợ công 10 ... cịn có phản ứng khác mặt tăng trưởng kinh tế đến nợ công, mặt khác nợ công đến tăng trưởng kinh tế Dữ liệu nghiên cứu: Trong bảng tính tốn, tác giả sử dụng số liệu kinh tế ước tính OECD thống kê... trưởng mức nợ thấp Trong trường hợp quốc gia công nghiệp hóa, Schclarek (2004) khơng tìm thấy mối tương quan mạnh tổng nợ công tăng trưởng kinh tế, cho nước phát triển này, mức độ nợ công cao không... nhân Granger tăng trưởng kinh tế nợ công, theo phương pháp gần sử dụng Erdil and Yetkiner (2008) Các kết xác nhận tồn quan hệ nhân Granger tăng trưởng GDP thực theo đầu người nợ công, đại diện

Ngày đăng: 20/03/2023, 11:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w