1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, KIẾN THỨC THỰC HÀNH DINH DƯỠNG CỦA HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THCS GIẢNG VÕ VÀ THẠCH BÀN, HÀ NỘI NĂM 2021 2022

70 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hà Nội là thủ đô cả nước trong đó Ba Đình là một trong 4 quận trung tâm của thủ đô. Long Biên là quận có diện tích lớn nhất của thủ đô Hà Nội, là quận nổi bật về tốc độ đô thị hóa mạnh mẽ trong những năm trở lại đây 10. Tình trạng dinh dưỡng của học sinh trung học cơ sở giữa 2 quận có sự khác biệt hay không? Cùng với đó là kiến thức, thực hành của học sinh về vấn đề này như thế nào? Đã phù hợp để tuân thủ chế độ dinh dưỡng hợp lý hay chưa. Với mong muốn cung cấp những bằng chứng khoa học giúp chính quyền, các tổ chức y tế địa phương và gia đình có kế hoạch chăm sóc sức khỏe học sinh hợp lý, chúng tôi đã tiến hành đề tài nghiên cứu: “Tình trạng dinh dưỡng, kiến thức thực hành dinh dưỡng của học sinh tại trường THCS Giảng Võ và Thạch Bàn, Hà Nội năm 20212022” với các mục tiêu sau: 1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của học sinh tại trường THCS Giảng Võ và Thạch Bàn, Hà Nội. 2. Mô tả kiến thức, thực hành về dinh dưỡng của học sinh tại trường THCS Giảng Võ và Thạch Bàn, Hà Nội.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HỒNG THỊ HÀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, KIẾN THỨC THỰC HÀNH DINH DƯỠNG CỦA HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THCS GIẢNG VÕ VÀ THẠCH BÀN, HÀ NỘI NĂM 2021- 2022 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG HÀ NỘI- 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HỒNG THỊ HÀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, KIẾN THỨC THỰC HÀNH DINH DƯỠNG CỦA HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THCS GIẢNG VÕ VÀ THẠCH BÀN, HÀ NỘI NĂM 2021- 2022 Chuyên ngành : Y học dự phòng Mã số : 8720163 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH BẢO NGỌC HÀ NỘI – 2022 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Chữ viết đầy đủ ATVSTP An tồn vệ sinh thực phẩm BMI Body mass Index (Chỉ số khối thể) CN/CC Cân nặng/chiều cao ĐTNC Đối tượng nghiên cứu SD Standard Deviation (Độ lệch chuẩn) SDD Suy dinh dưỡng TC-BP Thừa cân- béo phì THCS Trung học sở TTDD Tình trạng dinh dưỡng UNICEF United Nations Children’s Fund- Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc VCDD Vi chất dinh dưỡng VTN Vị thành niên WHO World Healthy Organization- Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 DINH DƯỠNG VÀ SỨC KHỎE 1.1.1 Khái niệm sức khỏe 1.1.2 Khái niệm tình trạng dinh dưỡng .3 1.2 LỨA TUỔI TRẺ VỊ THÀNH NIÊN 1.2.1 Khái niệm trẻ vị thành niên 1.2.2 Nhu cầu dinh dưỡng trẻ vị thành niên 1.3 TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRẺ VỊ THÀNH NIÊN 1.3.1 Suy dinh dưỡng/Thiếu protein lượng 1.3.2 Thừa cân – béo phì 1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI DINH DƯỠNG TRẺ VỊ THÀNH NIÊN 10 1.4.1 Yếu tố kinh tế xã hội 10 1.4.2 Khẩu phần ăn 11 1.4.3 Kiến thức, thực hành dinh dưỡng tập quán ăn uống trẻ .12 1.5 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRẺ VỊ THÀNH NIÊN .14 1.5.1 Phương pháp đánh giá 14 1.5.2 Nhận định tình trạng dinh dưỡng trẻ vị thành niên 15 1.6 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN .16 1.6.1 Trên giới 16 1.6.2 Tại Việt Nam 18 1.7 GIỚI THIỆU ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 23 2.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 23 2.4 CỠ MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU 24 2.4.1 Cỡ mẫu 24 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu 24 2.5 BIẾN SỐ VÀ CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU 25 2.6 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 27 2.6.1 Đánh giá số nhân trắc 27 2.6.2 Phỏng vấn 27 2.7 XỬ LÝ SỐ LIỆU 29 2.8 SAI SỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC SAI SỐ .29 2.8.1 Sai số 29 2.8.2 Cách khắc phục 29 2.9 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 30 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐTNC 31 3.2 TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA HỌC SINH THCS TẠI TRƯỜNG 33 3.3 KIẾN THỨC, THỰC HÀNH DINH DƯỠNG CỦA HỌC SINH THCS 35 3.3.1 Kiến thức dinh dưỡng học sinh hai trường THCS 35 3.3.2 Thực hành dinh dưỡng học sinh hai trường THCS 39 3.4 TẦN SUẤT TIÊU THỤ THỰC PHẨM 40 3.5 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN DINH DƯỠNG CỦA HỌC SINH 43 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 46 4.1 THỰC TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA HỌC SINH THCS 46 4.2 KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ DINH DƯỠNG HỌC SINH .46 4.3 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG HỌC SINH .46 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 47 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng tóm tắt nhu cầu dinh dưỡng trẻ vị thành niên Bảng 1.2 Một số kích thước sử dụng điều tra dinh dưỡng 15 Bảng 1.3 Đánh giá số z-Score cao theo tuổi 16 Bảng 1.4 Đánh giá số z-Score BMI theo tuổi .16 Bảng 2.1 Biến số số nghiên cứu 25 Bảng 3.1 Phân bố học sinh theo địa điểm giới 31 Bảng 3.2 Phân bố học sinh theo tuổi giới 31 Bảng 3.3 Trình độ học vấn nghề nghiệp bố mẹ học sinh 32 Bảng 3.4 Trung bình cân nặng chiều cao học sinh 33 Bảng 3.5 Phân bố tình trạng dinh dưỡng học sinh theo giới 33 Bảng 3.6 Tình trạng dinh dưỡng học sinh theo tuổi .34 Bảng 3.7 Phân bố tình trạng dinh dưỡng học sinh trường THCS 35 Bảng 3.8 Kiến thức nhóm thực phẩm sử dụng hàng ngày học sinh trường THCS 35 Bảng 3.9: Kiến thức học sinh bữa ăn đủ chất dinh dưỡng 37 Bảng 3.10: Kiến thức học sinh nguyên nhân SDD 37 Bảng 3.11: Kiến thức học sinh vai trò Sắt 38 Bảng 3.12: Kiến thức học sinh dấu hiệu thiếu máu 38 Bảng 3.13: Kiến thức học sinh vai trò Vitamin A .38 Bảng 3.14: Kiến thức học sinh vai trò Canxi 38 Bảng 3.15: Kiến thức chung học sinh vi chất dinh dưỡng 39 Bảng 3.16: Thực hành sử dụng dầu mỡ qua chiên rán 39 Bảng 3.17: Thực hành uống thuốc tẩy giun .40 Bảng 3.18: Thực hành bổ sung vi chất .40 Bảng 3.19: Loại vi chất bổ sung 40 Bảng 3.20: Hoạt động thể lực 40 Bảng 3.21: Tần suất tiêu thụ đồ uống học sinh 41 Bảng 3.22: Tần suất tiêu thụ thực phẩm giàu Protein 41 Bảng 3.23: Tần suất tiêu thụ thực phẩm giàu Lipid 42 Bảng 3.24: Tần suất tiêu thụ thực phẩm giàu Glucid .42 Bảng 3.25: Tần suất tiêu thụ rau củ .42 Bảng 3.26: Tần suất tiêu thụ thực phẩm khác 43 Bảng 3.27: Mối liên quan kinh tế gia đình và tình trạng thừa cân, béo phì học sinh từ 11 – 14 tuổi 43 Bảng 3.28: Mối liên quan trình độ học vấn mẹ tình trạng thừa cân, béo phì học sinh từ 11 – 14 tuổi 43 Bảng 3.29: Mối liên quan kinh tế gia đình và tình trạng thiếu dinh dưỡng học sinh từ 11 – 14 tuổi .44 Bảng 3.30: Mối liên quan trình độ học vấn mẹ tình trạng thiếu dinh dưỡng học sinh từ 11 – 14 tuổi 44 Bảng 3.31: Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng với kiến thức dinh dưỡng học sinh 44 Bảng 3.31: Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng với thực hành dinh dưỡng học sinh 45 Bảng 3.34: Mối liên quan kiến thức thực hành 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ 3.1 PHÂN LOẠI KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH CỦA HỌC SINH 32 BIỂU ĐỒ 3.2 KIẾN THỨC VỀ NHÓM THỰC PHẨM 36 BIỂU ĐỒ 3.3: KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH VỀ SỐ BỮA ĂN CHÍNH/ NGÀY .36 BIỂU ĐỒ 3.4: NGUỒN TIẾP CẬN CÁC THÔNG TIN VỀ KIẾN THỨC DINH DƯỠNG CỦA HỌC SINH 37 BIỂU ĐỒ 3.5: THỰC HÀNH VỀ SỐ BỮA ĂN HÀNG QUÁN 39 BIỂU ĐỒ 3.6: THỰC HÀNH VỀ SỐ BỮA ĂN TRONG NGÀY .39 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Trường THCS Giảng Võ 23 Hình 2.2: Trường THCS Thạch Bàn 23 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế giới (WHO) lứa tuổi 10-19 tuổi giai đoạn tuổi vị thành niên Giai đoạn vị thành niên giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ thành người lớn, đánh dấu thay đổi xen lẫn mặt thể chất, tinh thần mối quan hệ xã hội chuyển dần từ đơn giản sang phức tạp Lứa tuổi vị thành niên giai đoạn chuyển tiếp quan trọng tâm sinh lý dinh dưỡng, chuẩn bị cho giai đoạn phát triển đầy đủ thể, hoàn thiện quan, chức phận Dinh dưỡng tuổi vị thành niên có liên quan đến sức khỏe tại, tương lai hệ Tình trạng dinh dưỡng tiêu đánh giá chất lượng phát triển thể chất tinh thần trẻ em lứa tuổi học đường Sự phát triển Tỷ lệ thừa cân béo phì trẻ em ngày tăng quan sát thấy quốc gia có thu nhập cao thu nhập thấp Tại Việt Nam, theo kết tổng điều tra dinh dưỡng toàn quốc năm 20192020 tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi trẻ em tuổi học đường 5-19 tuổi 14,8%; tỷ lệ thừa cân béo phì 19% khu vực thành thị 28,8%; nơng thơn 18,3% miền núi 6,9%4 Có nhiều tài liệu cho tình trạng thiếu dinh dưỡng lứa tuổi học đường kìm hãm phát triển thể chất tinh thần trẻ Thể trạng thấp cịi có liên quan đến khuyết tật lâu dài suy giảm trí tuệ thành tích học tập trường , đồng thời dẫn 5,6 đến giảm kích thước thể người lớn sau giảm khả lao động Thể trạng gầy còm trẻ em độ tuổi học dẫn đến chậm trưởng thành, thiếu hụt sức mạnh bắp khả lao động, giảm mật độ xương sau Học sinh thừa cân béo phì phải đối mặt với nguy tăng huyết áp, hội chứng chuyển hóa, tiểu đường khơng phụ thuộc insulin rối loạn tâm lý ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HỒNG THỊ HÀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, KIẾN THỨC THỰC HÀNH DINH DƯỠNG CỦA HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THCS GIẢNG VÕ VÀ THẠCH BÀN, HÀ NỘI NĂM 2021- 2022 Chuyên... cứu: ? ?Tình trạng dinh dưỡng, kiến thức thực hành dinh dưỡng học sinh trường THCS Giảng Võ Thạch Bàn, Hà Nội năm 2021- 2022? ?? với mục tiêu sau: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng học sinh trường THCS Giảng. .. học sinh trường THCS Giảng Võ Thạch Bàn, Hà Nội Mô tả kiến thức, thực hành dinh dưỡng học sinh trường THCS Giảng Võ Thạch Bàn, Hà Nội 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Dinh dưỡng sức khỏe 1.1.1 Khái niệm

Ngày đăng: 20/03/2023, 09:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w