Chuyên đề thực tập nâng cao chất lượng thẩm định tài chính ngân hàng bidv chi nhánh thăng long

36 4 0
Chuyên đề thực tập nâng cao chất lượng thẩm định tài chính ngân hàng bidv chi nhánh thăng long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Phương Thanh Chuyên đề kiến tập LỜI NÓI ĐẦU Đầu tư có vai trị quan trọng kinh tế quốc gia (tầm vĩ mô), với doanh nghiệp (tầm vi mô) Gắn liền với hoạt động đầu tư dự án đầu tư Một dự án đầu tư có tính khả thi hay khơng cần phải xem xét đánh giá cách xác đầy đủ dự án Để từ doanh nghiệp định có nên đầu tư hay không Tuy nhiên, dự án đầu tư thường địi hỏi phải có lượng vốn lớn mà khơng phải doanh nghiệp có khả tài để thực dự án đầu tư mà họ đưa Điều bắt buộc Doanh nghiệp phải tính đến phương án nguồn vốn khác Hệ thống ngân hàng thương mại kênh dẫn vốn quan trọng chủ đầu tư nhu cầu thẩm định dự án đầu tư ngày gia tăng ngân hàng, có Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Tuy nhiên đến công tác thẩm định dự án đầu tư số tồn định, có tồn khâu thẩm định tài dự án, phần làm giảm hiệu lực cơng tác thẩm định Chính lý mà em chọn đề tài viết với nội dung: " Nâng cao chất lượng thẩm định tài dự án đầu tư Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long" Do thời gian hạn chế, kinh nghiệm cịn cơng tác ngân hàng địi hỏi tính bí mật cao nên vấn đề nêu viết tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý thầy giáo, cô giáo viết em hoàn thiện Em xin trân trọng cám ơn TS Nguyễn Thị Hạnh – giảng viên Trường Đại học Cơng Đồn cán Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Thăng Long giúp đỡ, hướng dẫn, bảo tận tình thời gian em viết viết Nguyễn Phương Thanh Chuyên đề kiến tập CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ&PHÁT TRIỂN THĂNG LONG 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ&PHÁT TRIỂN THĂNG LONG 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam có tiền thân Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam Ngày 26/04/1957, Thủ tướng phủ ký nghị định 177-TTG thành lập Ngân hàng kiến thiết Việt Nam trực thuộc Bộ Tài Ngày 14/01/1990, chủ tịch Hội đồng trưởng định số 401/CT thành lập Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam, thay cho ngân hàng đầu tư kiến thiết cũ Ngân hàng bắt đầu thực chức kinh doanh ngày khẳng định vị kinh tế, ngân hàng Quốc doanh có vai trị đầu lĩnh vực đầu tư phát triển nước ta BIDV - Chi nhánh Thăng Long 108 Chi nhánh trực thuộc hệ thống BIDV Ngày 03/04/1974 theo Quyết định số 103/TC/QĐ/TCCB Bộ Tài việc thành lập phịng chuyên quản trực thuộc Ngân hàng Kiến thiết trung ương để cấp phát, kiểm tra toán vốn xây dựng cho việc xây dựng cầu Thăng Long lấy tên là: “Ngân hàng Kiến thiết Trung ương – Phịng chun quản cơng trình cầu Thăng Long” Ngày 27/06/1988 theo QĐ số 52/NH – QĐ Tổng Giám đốc NHNN Việt Nam việc thành lập Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Cầu Thăng Long Và sau 17 năm đời, Chi nhánh đổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Thăng Long, trực thuộc BIDV, theo QĐ số 38/NH – QĐ Thống đốc NHNN ngày 02/04/1991 Đến năm 1994, Thống đốc NHNN Việt Nam QĐ số 38NH/QĐ – NH ngày 10/11/1994 điều chỉnh chức nhiệm vụ BIDV - Chi nhánh Thăng Long cho phép Chi nhánh hoạt động kinh doanh NHTM Nằm hệ thống NHTM quốc doanh hệ thống BIDV nói chung BIDV - Chi nhánh Thăng Long nói riêng chuyển sang chế kinh doanh muộn NHTM quốc doanh khác, nhiên Ngân hàng ln hồn thành hồn thành tốt nhiệm vụ giao thời kỳ, thực tốt chức hoạt động mình, thực định chế tài quan trọng kinh tế, ngày khẳng định vị thị trường tài Nguyễn Phương Thanh Chuyên đề kiến tập 1.1.2 Cơ cấu tổ chức Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức máy BIDV Thăng Long P.TIỀN TỆ KHO QUỸ P.PHĨ GIÁM ĐỐC P.KIỂM SỐT NỘI BỘ P.DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG P.KẾ HOẠCH NGUỒN VỐN GIÁM ĐỐC P HÀNH CHÍNH P.TÀI CHÍNH KẾ TỐN P ĐIỆN TỐN P.TÍN DỤNG I P.PHĨ GIÁM ĐỐC P.TÍN DỤNG II P.THẨM ĐỊNH P.THANH TỐN QUỐC TẾ PHỊNG GIAO DỊCH SỐ 1,2,3,4,8 ĐIỂM GIAO DỊCH SỐ 5,6,7 Nguyễn Phương Thanh Chuyên đề kiến tập Việc hoàn thiện cấu tổ chức yêu cầu tất yếu ngân hàng đại Trước nguy cạnh tranh cao ngân hàng nước ngoài, BIDV ngân hàng khác phải chịu sức ép từ nhiều phía, địi hỏi phải cải cách mạnh mẽ, toàn diện cấu tổ chức, máy quản lý tiếp cận thông lệ quốc tế chủ động tiếp cận nguồn vốn, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý phục vụ hiệu cho chiến lược cạnh tranh chiến lược phát triển lâu dài BIDV 1.1.3 Kết hoạt động Ngân hàng đầu tư&phát triển Thăng Long 1.1.3.1 Các hoạt động chủ yếu Chi nhánh: 1.1.3.1.1 Hoạt động huy động vốn: - Nhận tiền gửi từ tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng khác hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn loại tiền gửi khác - Phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu giấy tờ có giá khác để huy động vốn tổ chức, cá nhân nước - Vay vốn tổ chức tín dụng khác hoạt động Việt Nam tổ chức tín dụng nước ngồi - Các hình thức huy động khác theo quy định Ngân hàng Nhà nước 1.1.3.1.2.Hoạt động tín dụng: - Cho vay: bao gồm cho vay ngắn hạn nhằm đáo ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh dịch vụ đời sống cho vay trung dài hạn để thực dự án đầu tư phát triển - Bảo lãnh: Chi nhánh thực bảo lãnh vay, bảo lãnh toán, bảo lãnh thực hợp đồng, bảo lãnh đấu thầu hình thức bảo lãnh khác uy tín khả tài người nhnaj bảo lãnh - Chiết khấu: Chi nhánh thực việc chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác tổ chức, cá nhân tái chiết khấu với thương phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác tổ chức tín dụng khác 1.1.3.1.3.Hoạt động dịch vụ toán ngân quỹ: Như Ngân hàng thương mại khác, BIDV Thăng Long thực toán doanh nghiệp cách mở tài khoản cho khách hàng nước, thực toán Nguyễn Phương Thanh Chuyên đề kiến tập Ngân hàng với cách mở tài khoản tiền gửi Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Hà Nội Hoạt động toán ngân quỹ Chi nhánh bao gồm: - Cung cấp phương tiện toán - Thực dịch vụ toán nước cho khách hàng - Thực dịch vụ thu hộ chi hộ - Thực dịch vụ toán khác theo quy định NHNN - Thực dịch vụ toán quốc tế NHNN cho phép - Thực dịch vụ thu phát triển tiền mặt cho khách hàng - Tổ chức hệ thống toán nội tham gia hệ thống toán liên ngân hàng nước 1.1.3.2.Kết hoạt động Ngân hàng Đầu tư phát triển Thăng Long Giai đoạn 2006-2009, kinh tế Việt Nam nói riêng kinh tế giới có nhiều biến động, thị trường tài có bước thăng trầm định, hoạt động Ngân hàng nói chung BIDV Thăng Long nói riêng gặp khơng khó khăn Tuy nhiên nhờ lãnh đạo Ban Giám đốc, đoàn kết tập thể cán nhân viên, BIDV Thăng Long hoạt động tốt có thành khơng nhỏ hoạt động mình: Sau bảng kết kinh doanh Chi nhánh thời gian 2006_ 2009 đến 30/9/2010: Nguyễn Phương Thanh Chuyên đề kiến tập Bảng 1.1: Báo cáo kết kinh doanh năm 2006-30/9/2010 Stt Chỉ tiêu I Chỉ tiêu Tổng tài sản Huy động vốn Dư tín dụng cuối kỳ DPRR trích năm Thu dịch vụ rịng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Đến 30/9/ 2010 Tỷ lệ tăng giảm 2007/2 2008/ 2009/ 006 2007 2008 2.493 2.960 3.657 3.310 3351 19% 24% -9% 101.2% 2.427 1.640 2.766 1.763 3.040 2.260 3.182 2.288 3351 1.630 14% 8% 10% 28% 4.6% 1.2% 105.2% 78.8% 37 110 47 20 197% -58% -71% 40% 12,3 21,5 40,7 32 22.56 75% 89% -78% 70.5% 49 198% 4% 1% II Lợi nhuận Chỉ tiêu tham chiếu 17,1 51 53 53 Tỷ trọng nợ TDH/Tổng DN Tỷ trọng nợ QH/Tổng DN 21% 23% 24% 18% - - - 2,5% 1,5% 6,4% 5,3% - - - 67% 60% 46% 50% - - - Tỷ trọng nợ có TSBĐ/Tổng DN %thực so với 2009 92% (Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh năm 2006- 2009 đến 30/9/2010 BIDV Thăng Long) 1.1.3.2.1.Về Tổng tài sản Năm 2007, tổng tài sản 2.960 tỷ đồng, 119% so với năm 2006 Năm 2008, tổng tài sản 3.657 tỷ đồng, tăng 24% so với năm 2007 tổng tài sản có sinh lời chiếm 97% tổng tài sản Chi nhánh Cơ cấu tài sản nợ có chuyển biến theo hướng tích cực Trong điều kiện tồn ngành dư thừa vốn, thiếu đầu ra, Chi nhánh mạnh dạn đẩy mạnh hoạt động tín dụng với mức tăng trưởng phù hợp 28% với việc đẩy mạnh gói dịch vụ phụ kèm với Nguyễn Phương Thanh Chuyên đề kiến tập hoạt động tín dụng, góp phần làm tăng trưởng đột biến chênh lệch thu chi, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động kinh doanh Chi nhánh Trong năm 2009 tổng tài sản đạt 3.310 tỷ đồng Và tháng năm 2010 tổng tài sản chi nhánh đạt 3.351 tỷ đồng (vượt 1.2% so với năm 2009) 1.1.3.2.2 Về huy động vốn Mặc dù kinh tế thời kỳ khó khăn, việc huy động vốn Ngân hàng thương mại nói chung BIDV Thăng Long nói riêng khơng thuận lợi với nỗ lực cán công nhân viên Chi nhánh, Chi nhánh điểm sáng vấn đề huy động toàn hệ thống Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Biểu đồ 1.1:Tổng huy động vốn qua năm Tổng vốn huy động cuối kỳ 2008 3.040 tỷ đồng, tăng 10% so cuối năm 2007 Huy động vốn cuối kỳ tăng trưởng bình quân năm 16,5%/ năm (tồn ngành tăng trưởng bình quân 24,45%) năm mức tăng trưởng 613 tỷ đồng Trong giai đoạn tốc độ tăng trưởng huy động vốn bình quân Chi nhánh 13%, đặc biệt năm 2008, tăng trưởng thấp (10,0%).Năm 2009 ảnh hưởng suy thoái kinh tế giới, nên hoạt động huy động vốn bị ảnh hưởng (chỉ tăng 4.6% so với năm 2008).Nhưng năm 2010 tháng mà chi nhánh hoàn thành vượt mức huy động so với năm 2009 105.2% 1.1.3.2.3.Về tín dụng Mặc dù chi nhánh Thăng Long gặp nhiều khó khăn hoạt động như: địa điểm vị trí kinh doanh không thuận lợi, khách hàng cũ để lại chủ yếu DNNN hoạt động lĩnh vực thi cơng xây lắp gặp khó khăn tài chính, nợ xấu, nợ hạn, nợ ngoại bảng, lãi treo cao, cán tín dụng chi nhánh đa phần trẻ vào ngành thay đổi liên tục nhiên hoạt động tín dụng chi nhánh năm qua thực theo đạo điều hành BIDV thời kỳ với mục tiêu đảm bảo tăng trưởng an toàn hiệu gắn chặt với mục tiêu cấu lại danh mục tín dụng, ưu tiên vào cho vay khách hàng tốt, có lực tài chính, lĩnh vực Nguyễn Phương Thanh Chuyên đề kiến tập ngành nghề ưu tiên phát triển Nhà nước (xuất nhập khẩu, ngành mũi nhọn tạo cân đối lớn kinh tế, khách hàng tư nhân cá thể, …), tích cực xử lý nợ xấu, nợ ngoại bảng, lãi treo đảm bảo hoàn thành theo lộ trình đề - Về quy mơ, tốc độ tăng trưởng tín dụng Bảng 1.2: Tốc độ tăng dư nợ năm 2005- Đến 30/9/2010 2005 2006 Tổng tài sản (tỷ đồng) 2.136 Tổng dư nợ (tỷ đồng) 1.590 Tăng trưởng dư nợ - Chỉ tiêu Tỷ trọng dư nợ /Tổng TS 74% 2007 2008 2009 2.493 2.960 3.657 3.310 1.640 1.763 2.260 2.069 3% 7,5% 27% -9.1% 66% 60% 61% 62.5% Đến 30/9/2010 3351 1630 -7.8% 48.6% (Nguồn: Báo cáo kinh doanh năm 2005-2009 tháng đầu năm 2010) Biểu đồ 1.2: Tổng dư nợ tín dụng Chi nhánh giai đoạn 2005- 30/9/2010 Tốc độ tăng trưởng dư nợ bình quân giai đoạn 2006-2008 12,5%/năm (cao năm 2008 :27%, thấp năm 2006: 3%), với mức bình qn tồn nghành 20,3% Đến 30/09/2010 dư nợ Chi nhánh 1.630 tỷ đồng tăng so 31/12/2005 40 tỷ đồng (tỷ lệ tăng 2.5%) Dư nợ tăng giai đoạn chủ yếu từ nợ ngắn hạn, cuối năm 2008 nợ ngắn hạn tăng 480 tỷ đồng, dư nợ trung dài hạn tăng 172 tỷ đồng so cuối năm 2005; Đến 30/6/2009 dư nợ ngắn hạn 1.885 tỷ đồng tăng 661 tỷ đồng, dư nợ trung dài hạn 403 tỷ đồng tăng 36 tỷ đồng so cuối năm 2005 Có thể đánh giá dư nợ vay giai đoạn tăng chủ yếu khách hàng vay ngắn hạn Việc tăng trưởng tín dụng chi nhánh đảm bảo tuân thủ tuyệt đối giới hạn tín dụng BIDV giao thời kỳ Nguyễn Phương Thanh Chuyên đề kiến tập Dư nợ tín dụng năm 2005, 2006, 2007, 2008,2009,9 tháng năm 2010 chiếm chiếm 74%, 66%, 60%, 61%, 62.5%,48.6% Tổng tài sản có có xu hướng giảm dần qua năm - Về cấu thời hạn vay vốn loại hình khách hàng Bảng 1.3: Cơ cấu thời hạn vay vốn 2005- 2009 dến 30/09/2010 ĐV: tỷ đồng TH 30/09/10 STT Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng dư nợ tín dụng 1.590 1.639 1.763 2.260 2.069 1630 Phân theo thời hạn vay vốn 2.1 Dư nợ ngắn hạn 1.224 1.295 1.349 1.722 1.821 1.430 Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn so với tổng dư nợ (%) 76.98 79.01 76.52 76.19 88.01 87.73 Dư nợ trung, dài hạn 344 414 538 248 200 20.99 23.48 23.81 11.98 632 458 448 293 _ Dư nợ DNNN so với tổng dư nợ (%) 40.69 38.56 25.98 19.82 16 _ Doanh nghiệp QD 865 1113 1.543 1.594 _ Dư nợ DN QD so với tổng DN(%) 51.07 52.78 63.13 68.27 72.86 _ Cá nhân bán lẻ 131 142 192 269 182 _ DN cá nhân bán lẻ so với tổng Dư Nợ(%) 8.24 8.66 10.89 11.91 11.15 _ 2.2 366 Tỷ trọng dư nợ trung dài hạn so với tổng DN (%) 22.02 Theo loại hình khách hàng 3.1 Doanh nghiệp nhà nước 3.2 3.3 647 812 (Nguồn: Báocáo kết kinh doanh năm 2005- 2009,và đến 30/9/2010) 12.26 Nguyễn Phương Thanh Chuyên đề kiến tập Biểu đồ 1.3: Tình hình dư nợ tín dụng theo thời hạn Chi nhánh giai đoạn 2005- 30/9/2010 Có thể thấy giai đoạn năm từ đầu 2006 /2009, tổng dư nợ tín dụng chi nhánh tăng gần 44% lượng tăng chủ yếu tập trung vào dư nợ ngắn hạn ( tăng 597 tỷ đồng) Dư nợ trung dài hạn tăng nhẹ vào năm 2008 ( tăng 172 tỷ đồng, tăng 10%) so cuối năm 2005, giảm xuống vào năm 2009 (còn 248tỷ) Mức độ chênh lệch thay đổi vào cuối năm 2010 năm số dự án trung dài hạn lớn chi nhánh giải ngân hết Tuy nhiên, thực trạng tuân thủ theo định hướng hoạt động tín dụng BIDV giai đoạn 2005 - 2008 giảm dần dư nợ cho vay trung dài hạn, tăng tín dụng ngắn hạn, chuyển dịch cấu khách hàng theo hướng phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp quốc doanh đồng thời tập trung thực có hiệu mục tiêu, giải pháp thực thi sách tiền tệ NHNN, giữ ổn định tiền tệ, ổn định cấu vĩ mơ Việc dư nợ tín dụng tập trung vào ngắn hạn thời kỳ bên cạnh việc tuân thủ theo định hướng phát triển hệ thống, phản ánh thực trạng giai đoạn sau suy thoái kinh tế Các dự án trung hạn đòi hỏi vốn lớn, thời hạn thu hồi vốn lâu nên chưa doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư mà chủ yếu tập trung vào phương án kinh doanh ngắn hạn, có mức vốn đầu tư vừa phải, chi phí vốn thấp, lợi nhuận đạt mức mong đợi đặc biệt tốc độ luân chuyển vốn nhanh, đáp ứng thay đổi đột biến kinh tế nhờ đó, hạn chế rủi ro kinh doanh Biểu đồ 1.4: Dư nợ tín dụng theo loại hình khách hàng 10 ... Thanh Chuyên đề kiến tập CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ&PHÁT TRIỂN THĂNG LONG 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ&PHÁT TRIỂN THĂNG LONG. .. mở tài khoản cho khách hàng nước, thực toán Nguyễn Phương Thanh Chuyên đề kiến tập Ngân hàng với cách mở tài khoản tiền gửi Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Hà Nội Hoạt động toán ngân quỹ Chi nhánh. .. TƯ&PHÁT TRIỂN THĂNG LONG 1.2.1 Vai trị thẩm định tài dự án đầu tư hoạt động tài trợ dự án Ngân hàng Đầu tư& phát triển Thăng Long Thẩm định tài dự án thẩm định yếu tố ảnh hưởng tới hiệu tài dự án

Ngày đăng: 20/03/2023, 09:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan