1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp - Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long

106 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT:

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại

      • 1.1.1 Các quan niệm về NHTM

      • 1.1.2 Các chức năng của NHTM

      • 1.1.3.Vai trò của tín dụng và cho vay theo dự án của ngân hàng thương mại

    • 1.2. Thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại

      • 1.2.1.Dự án đầu tư và thẩm định dự án đầu tư.

        • 1.2.1.1.Những vấn đề cơ bản về dự án đầu tư.

        • 1.2.1.2.Thẩm định dự án đầu tư

    • 1.3. Chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư của ngân hàng thương mại

      • 1.3.1 Khái niệm chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư

      • 1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư

        • 1.3.2.1. Về phía Ngân hàng

        • 1.3.2.2 Về phía khách hàng

        • 1.3.2.3. Về phía cơ quan chức năng

  • CHƯƠNG II

  • THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ&PHÁT TRIỂN

  • THĂNG LONG

    • 2.1. Giới thiệu về chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Thăng Long

      • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

      • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức

      • 2.1.3. Kết quả hoạt động của Ngân hàng đầu tư&phát triển Thăng Long

        • 2.1.3.1. Các hoạt động chủ yếu của Chi nhánh:

        • 2.1.3.2.Kết quả hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Thăng Long

  • Bảng 1: Chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh của chi nhánh (phụ lục tr 94)

    • Biểu đồ 1.:Tổng Tài sản qua các năm

    • Biểu đồ 2: Tổng dư nợ tín dụng của Chi nhánh

    • Biểu đồ 3: Tình hình dư nợ tín dụng theo thời hạn của Chi nhánh Có thể thấy trong 3 giai đoạn từ 31/12/ 2010 đến 31/12/2012, mặc dù tổng dư nợ tín dụng của chi nhánh tăng 42.285% nhưng lượng tăng chủ yếu tập trung vào dư nợ ngắn hạn (tăng 478 507.632 tr đồng). Dư nợ trung dài hạn tăng ít hơn so với dư nợ ngắn hạn , trong 3 giai đoạn từ 31/12/ 2010 đến 31/12/2012 dư nợ trung và dài hạn tăng 229 034.1 tr đông tương đương với 22.4% .Vậy nên trong thời kỳ này chủ yếu tăng trưởng dư nợ tín dụng của chi nhánh tập trung chủ yếu vào dư nợ tín dụng ngắn hạn Tuy nhiên, về cơ bản thực trạng này là tuân thủ theo định hướng hoạt động tín dụng của BIDV giai đoạn 2010 - 2012 là giảm dần dư nợ cho vay trung dài hạn, tăng tín dụng ngắn hạn, chuyển dịch cơ cấu khách hàng theo hướng phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp ngoài quốc doanh đồng thời tập trung thực hiện có hiệu quả các mục tiêu, giải pháp thực thi chính sách tiền ệ của NHNN, giữ ổn định tiền tệ, ổn định các cơ cấu vĩ mô.

    • 2.2.1.Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư

      • 2.2.1.1. Quy trình thẩm định dự án đầu tư

      • 2.2.1.2. Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư

    • 2.2.2. Nội dung thẩm định tài chính dự án

      • 2.2.2.1. Thu thập và xử lý thông tin về khách hàng và dự án.

      • 2.2.2.2. Thẩm định vốn đầu tư.

  • Sau khi đã xác minh lại nguồn thông tin mà khách hàng mang đến, Ngân hàng sẽ căn cứ vào hồ sơ xin vay của khách hàng để xem xét tổng mức vốn đầu tư ban đầu của doanh nghiệp.

    • 2.2.2.3. Thẩm định doanh thu – Chi phí của dự án.

    • 2.2.2.4. Thẩm định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án.

    • 2.2.2.5. Thẩm định tính an toàn tài chính của dự án:

    • 2.2.3. Phương pháp thẩm định tài chính dự án đầu tư

      • 2.2.3.1. Phương pháp so sánh đối chiếu

      • 2.2.3.2. Phương pháp phân tích theo độ nhạy

      • 2.2.3.3. Phương pháp thẩm định theo trình tự

      • 2.2.3.4. Phương pháp triệt tiêu rủi ro:

      • 2.2.3.5. Phương pháp dự báo:

    • 2.2.4 Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư taij chi nhánh

    • 409

    • 473

    • 2.2.5 . VD minh họa: Thẩm định tài chính dự án “Nhà máy thép tấm mạ sơn màu A công suất 90 000 tấn /năm” – CÔNG TY lắp máy và xây dựng Hà Nội

      • 2.2.5.1 Giới thiệu và đáng giá về doanh nghiệp

      • 2.2.5.2.Giới thiệu dự án

    • 2.2.5.3. Thẩm định tài chính dự án

      • 2.2.5.4. Một số nhận xét về công tác thẩm định tài chính dự án ““Nhà máy thép tấm mạ sơn màu LILAMA công suất 90 000 tấn /năm” – CÔNG TY lắp máy và xây dựng Hà Nội

    • Dựa trên báo cáo nghiên cứu khả thi của Công ty khi vay vốn và sự kiểm tra sự tin cậy các nguồn tin Doanh nghiệp cung cấp cùng những kinh nghiệm, kiến thức có được về thẩm định, cán bộ Thẩm định đã tiến hành thẩm định và đưa ra những nhận xét riêng của mình về dự án, trong đó có những sự khác biệt so với báo cáo nghiên cứu khả thi của Doanh nghiệp.

    • 2.3. Đánh giá chất lượng thẩm định tài chính dự án tại Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Thăng Long

      • 2.3.1Những thành tựu đạt được:

        • 2.3.1.1. Về quy trình thẩm định tài chính dự án:

        • 2.3.1.2. Về nội dung thẩm định:

        • 2.3.1.3. Về phương pháp thẩm định:

        • 2.3.1.4. Chất lượng các báo cáo thẩm định:

      • 2.3.2. Những hạn chế trong công tác Thẩm định tài chính dự án đầu tư tại BIDV Thăng Long:

        • 2.3.2.1. Những hạn chế

        • 2.3.2.2.Nguyên nhân chính gây ra sự hạn chế

  • CHƯƠNG III

  • GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ&PHÁT TRIỂN THĂNG LONG

    • 3.1. Phương hướng công tác thẩm định tài chính tại Ngân hàng BIDV Thăng Long thời gian tới

      • 3.1.1. Định hướng hoạt động kinh doanh của Chi nhánh đến năm 2015:

        • 3.1.1.1. Định hướng hoạt động kinh doanh của Chi nhánh đến năm 2015:

        • 3.1.1.2. Phương hướng hoạt động kinh doanh của Chi nhánh năm 2013

      • 3.1.2. Định hướng công tác thẩm định tài chính dự án của Chi nhánh trong thời gian tới

    • 3.2. Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Đầu tư &Phát triển Thăng Long

      • 3.2.1. Hoàn thiện quy trình thẩm định

      • 3.2.2. Hoàn thiện nội dung thẩm định

      • 3.2.3. Hoàn thiện phương pháp thẩm định

      • Nói chung, BIDV Thăng Long đã sử dụng hầu hết các phương pháp thẩm định phổ biến hiện nay tuy nhiên mỗi phương pháp có những ưu điểm và nhược điểm nhất định, do vậy cần thực hiện phương pháp này trong mối quan hệ với phương pháp khác.

      • - Về phương pháp phân tích độ nhạy dự án: Bằng phương pháp này, Ngân hàng tính toán được mức độ an toàn các chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án, tuy nhiên các giả thiết đặt ra còn đơn giản và chưa phản ánh đúng mức độ biến động của thị trường. Trong một số trường hợp khi các yếu tố như tỷ giá, giá cả sản phẩm đầu vào, đầu ra thay đổi hay lạm phát xảy ra…Ngân hàng cần phải chú trọng phân tích hơn nữa vì trong thực tế điều này rất dễ xảy ra và mức ảnh hưởng đến dự án là rất lớn.

      • - Về phương pháp dự báo: Để có các kết quả dự báo về thị trường chính xác, Ngân hàng cần áp dụng triệt để phương pháp dự báo, tính toán một số khả năng có thể xảy ra trong tương lai. Song song với nó, cán bộ thẩm định cần dự đoán luôn một số rủi ro có thể xảy ra, từ đó có phương pháp hạn chế thấp nhất. Với mỗi lĩnh vực, ngành nhất định, có những loại rủi ro nhất định, do vậy, Ngân hàng nên xây dựng một danh mục các rủi ro có thể gặp phải và một số hướng giải quyết nhất định giúp cán bộ thẩm định dễ dàng hơn khi sử dụng phương pháp triệt tiêu rủi ro.

      • 3.2.4. Nâng cao trình độ và phẩm chất cán bộ thẩm định về thẩm định tài chính dự án

      • 3.2.5. Nâng cao hiệu quả công tác quản lý, tổ chức điều hành

      • 3.2.6. Tăng cường đầu tư trang thiết bị cần thiết, ứng dụng công nghệ thông tin, các phần mềm ứng dụng hiệu quả

      • 3.2.7. Tăng cường công tác thu thập và xử lý thông tin thị trường

    • Thị trường là nơi phát tín hiệu cho những cơ hội đầu tư mới, một dự án nếu không đánh giá đúng và chính xác nhu cầu thị trường đầu vào lẫn đầu ra thì khả năng thất bại sẽ rất lớn, nhất là việc tính toán, xác định lại các chỉ tiêu hiệu quả tài chính. Do vậy trong công tác thẩm định nói chung, thẩm định tài chính nói riêng, thẩm định lại thông tin thị trường cần được coi là khâu quan trọng khi thẩm định dự án. Nguồn thông tin về nhu cầu sản phẩm của dự án, mức cung hiện tại, mức độ cạnh tranh trong ngành cần khai thác từ nhiều nguồn khác nhau chứ không chỉ dựa vào báo cáo nghiên cứu khả thi của chủ đầu tư.

    • Mạng Internet là công cụ hữu ích, quan trọng khi xác định các thông tin về thị trường. Tuy nhiên thông tin có được từ nguồn này đôi khi lại không đáng tin cậy, do đó để có các thông tin chính xác, Ngân hàng nên kết hợp các phương thức khai thác thông tin khác, kết hợp trao đổi thông tin với các Ngân hàng bạn, các Chi nhánh trong cùng hệ thống… từ đó tổng hợp những thông tin cần thiết cho quá trình Thẩm định.

    • 3.3. Một số đề xuất kiến nghị

      • 3.3.1. Chính phủ, các bộ ngành

      • 3.3.2. Ngân hàng Nhà nước

      • 3.3.3. Ngân hàng đầu tư&phát triển Việt Nam

      • 3.3.4. Khách hàng- Chủ đầu tư:

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Đầu tư có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế quốc gia (tầm vĩ mô), với doanh nghiệp (tầm vi mô). Gắn liền với hoạt động đầu tư là các dự án đầu tư. Một dự án đầu tư mới có tính khả thi hay không cần phải được xem xét và đánh giá một cách chính xác và đầy đủ về dự án đó. Để từ đó doanh nghiệp mới có thể quyết định có nên đầu tư hay không. Tuy nhiên, các dự án đầu tư thường đòi hỏi phải có một lượng vốn lớn mà không phải doanh nghiệp nào cũng có khả năng tài chính để thực hiện dự án đầu tư mà họ đưa ra. Điều đó bắt buộc Doanh nghiệp phải tính đến phương án nguồn vốn khác. Hệ thống ngân hàng thương mại là một trong những kênh dẫn vốn quan trọng đối với các chủ đầu tư cho nên nhu cầu thẩm định các dự án đầu tư ngày càng gia tăng tại ngân hàng, trong đó có Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV). Tuy nhiên đến nay công tác thẩm định dự án đầu tư vẫn còn một số những tồn tại nhất định, trong đó có những tồn tại về khâu thẩm định tài chính dự án, do vậy đã phần nào làm giảm hiệu lực của công tác thẩm định. Chính vì những lý do trên mà em chọn đề tài bài viết của mình với nội dung: " Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long". Do thời gian hạn chế, kinh nghiệm còn ít và cũng như công tác ngân hàng đòi hỏi tính bí mật cao nên những vấn đề nêu ra trong bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được sự góp ý của các thầy giáo, cô giáo để cho bài viết này của em được hoàn thiện hơn. Em xin trân trọng cám ơn Giảng viên hướng dẫn trực tiếp :TS Bùi Văn Vần ,giảng viên trường Học viện Tài Chính và các cán bộ Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Thăng Long đã giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo tận tình trong thời gian em viết bài viết này.

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD :TS Bùi Văn Vần MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .2 1.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại 1.1.1 Các quan niệm NHTM .2 1.1.2 Các chức NHTM 1.1.3.Vai trò tín dụng cho vay theo dự án ngân hàng thương mại 1.2 Thẩm định tài dự án đầu tư ngân hàng thương mại .7 1.2.1.Dự án đầu tư thẩm định dự án đầu tư .7 1.2.1.1.Những vấn đề dự án đầu tư 1.2.1.2.Thẩm định dự án đầu tư .10 1.3 Chất lượng thẩm định tài dự án đầu tư ngân hàng thương mại 20 1.3.1 Khái niệm chất lượng thẩm định tài dự án đầu tư .20 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tài dự án đầu tư 21 1.3.2.1 Về phía Ngân hàng 21 1.3.2.2 Về phía khách hàng 22 1.3.2.3 Về phía quan chức 22 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ&PHÁT TRIỂN THĂNG LONG 23 2.1 Giới thiệu chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Thăng Long 23 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển .23 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 24 2.1.3 Kết hoạt động Ngân hàng đầu tư&phát triển Thăng Long 25 2.1.3.1 Các hoạt động chủ yếu Chi nhánh: .25 2.1.3.2.Kết hoạt động Ngân hàng Đầu tư phát triển Thăng Long 26 SV: Nguyễn Phương Thanh Lớp :LC 14.11.02 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD :TS Bùi Văn Vần 2.2.1.Quy trình thẩm định tài dự án đầu tư 34 2.2.1.1 Quy trình thẩm định dự án đầu tư .34 2.2.1.2 Quy trình thẩm định tài dự án đầu tư 35 2.2.2 Nội dung thẩm định tài dự án 36 2.2.2.1 Thu thập xử lý thông tin khách hàng dự án 36 2.2.2.2 Thẩm định vốn đầu tư 36 2.2.2.3 Thẩm định doanh thu – Chi phí dự án 39 2.2.2.4 Thẩm định tiêu đánh giá hiệu tài dự án 39 2.2.2.5 Thẩm định tính an tồn tài dự án: .40 2.2.3 Phương pháp thẩm định tài dự án đầu tư 41 2.2.3.1 Phương pháp so sánh đối chiếu 41 2.2.3.2 Phương pháp phân tích theo độ nhạy 42 2.2.3.3 Phương pháp thẩm định theo trình tự 42 2.2.3.4 Phương pháp triệt tiêu rủi ro: 43 2.2.3.5 Phương pháp dự báo: 43 2.2.4 Thực trạng công tác thẩm định tài dự án đầu tư taij chi nhánh 44 2.2.5 VD minh họa: Thẩm định tài dự án “Nhà máy thép mạ sơn màu A công suất 90 000 /năm” – CÔNG TY lắp máy xây dựng Hà Nội 48 2.2.5.1 Giới thiệu đáng giá doanh nghiệp .48 2.2.5.2.Giới thiệu dự án 50 2.2.5.3 Thẩm định tài dự án 51 2.2.5.4 Một số nhận xét công tác thẩm định tài dự án ““Nhà máy thép mạ sơn màu LILAMA công suất 90 000 /năm” – CÔNG TY lắp máy xây dựng Hà Nội 59 2.3 Đánh giá chất lượng thẩm định tài dự án Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Thăng Long 62 2.3.1Những thành tựu đạt được: 62 2.3.1.1 Về quy trình thẩm định tài dự án: 63 2.3.1.2 Về nội dung thẩm định: .63 2.3.1.3 Về phương pháp thẩm định: 63 2.3.1.4 Chất lượng báo cáo thẩm định: 63 2.3.2 Những hạn chế cơng tác Thẩm định tài dự án đầu tư BIDV Thăng Long: 65 SV: Nguyễn Phương Thanh Lớp :LC 14.11.02 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD :TS Bùi Văn Vần 2.3.2.1 Những hạn chế 65 2.3.2.2.Nguyên nhân gây hạn chế 66 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ&PHÁT TRIỂN THĂNG LONG .69 3.1 Phương hướng công tác thẩm định tài Ngân hàng BIDV Thăng Long thời gian tới .69 3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh Chi nhánh đến năm 2015: 69 3.1.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh Chi nhánh đến năm 2015: 69 3.1.1.2 Phương hướng hoạt động kinh doanh Chi nhánh năm 2013 73 3.1.2 Định hướng công tác thẩm định tài dự án Chi nhánh thời gian tới 74 3.2 Các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng Đầu tư &Phát triển Thăng Long 76 3.2.1 Hồn thiện quy trình thẩm định 76 3.2.2 Hoàn thiện nội dung thẩm định 76 3.2.3 Hoàn thiện phương pháp thẩm định 81 3.2.4 Nâng cao trình độ phẩm chất cán thẩm định thẩm định tài dự án 82 3.2.5 Nâng cao hiệu công tác quản lý, tổ chức điều hành 83 3.2.6 Tăng cường đầu tư trang thiết bị cần thiết, ứng dụng công nghệ thông tin, phần mềm ứng dụng hiệu .83 3.2.7 Tăng cường công tác thu thập xử lý thông tin thị trường 83 3.3 Một số đề xuất kiến nghị .84 3.3.1 Chính phủ, ngành 84 3.3.2 Ngân hàng Nhà nước 84 3.3.3 Ngân hàng đầu tư&phát triển Việt Nam 85 3.3.4 Khách hàng- Chủ đầu tư: 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO .88 SV: Nguyễn Phương Thanh Lớp :LC 14.11.02 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD :TS Bùi Văn Vần DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT: 1.BIDV TMCP TNHH DA ĐT TĐ 6.CBTĐ NHNN VCSH TSCĐ 10 NHTM 11 Nợ QH 12 HĐV 13 DT 14 CP : Ngân hàng đầu tư & Phát triển Việt Nam : Thương mại cổ phần : Trách nhiệm hữu hạn : Dự án đầu tư : thẩm định : Cán thẩm định : Ngân hàng Nhà nước : Vốn chủ sở hữu : Tài sản cố định : Ngân hàng thương mại : Nợ hạn : Huy động vốn : Doanh thu : Chi phí SV: Nguyễn Phương Thanh Lớp :LC 14.11.02 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD :TS Bùi Văn Vần LỜI NÓI ĐẦU Đầu tư có vai trò quan trọng kinh tế quốc gia (tầm vĩ mô), với doanh nghiệp (tầm vi mô) Gắn liền với hoạt động đầu tư dự án đầu tư Một dự án đầu tư có tính khả thi hay khơng cần phải xem xét đánh giá cách xác đầy đủ dự án Để từ doanh nghiệp định có nên đầu tư hay không Tuy nhiên, dự án đầu tư thường đòi hỏi phải có lượng vốn lớn mà khơng phải doanh nghiệp có khả tài để thực dự án đầu tư mà họ đưa Điều bắt buộc Doanh nghiệp phải tính đến phương án nguồn vốn khác Hệ thống ngân hàng thương mại kênh dẫn vốn quan trọng chủ đầu tư nhu cầu thẩm định dự án đầu tư ngày gia tăng ngân hàng, có Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Tuy nhiên đến công tác thẩm định dự án đầu tư số tồn định, có tồn khâu thẩm định tài dự án, phần làm giảm hiệu lực cơng tác thẩm định Chính lý mà em chọn đề tài viết với nội dung: " Nâng cao chất lượng thẩm định tài dự án đầu tư Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long" Do thời gian hạn chế, kinh nghiệm cơng tác ngân hàng đòi hỏi tính bí mật cao nên vấn đề nêu viết tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý thầy giáo, cô giáo viết em hoàn thiện Em xin trân trọng cám ơn Giảng viên hướng dẫn trực tiếp :TS Bùi Văn Vần ,giảng viên trường Học viện Tài Chính cán Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Thăng Long giúp đỡ, hướng dẫn, bảo tận tình thời gian em viết viết SV: Nguyễn Phương Thanh Lớp :LC 14.11.02 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD :TS Bùi Văn Vần CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại 1.1.1 Các quan niệm NHTM Theo quan điểm nhà kinh tế học đại :NHTM loại hình doanh nghiệp đặc biệt hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ tín dụng Theo quan điểm nhà kinh tế học Hoa Kì : NHTM cơng ty cung cấp dịch vụ tài hoạt động ngành cơng nghiệp dịch vụ tài Theo quan điểm nhà kinh tế học Việt Nam : NHTM tổ chức mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi ,trên nguyên tắc hoàn trả ,tiến hành cho vay ,chiết khấu làm phương tiện tốn Mặc dù có nhiều quan điểm tổng quát : NHTM tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ với hoạt động huy động tiền gửi hình thức khác ,trên sở nguồn vốn huy động vốn chủ sở hữu để thực hoạt động cho vay ,đầu tư,chiết khấu ,thực nghiệp vụ tốn , mơi giới , tư vấn số dịch vụ khác cho chủ thể kinh tế 1.1.2 Các chức NHTM *Huy động sử dụng vốn Trong hoạt động Ngân hàng, vốn tự có thường chiếm tỉ lệ nhỏ tổng nguồn vốn Vốn tự có Ngân hàng hình thành từ vốn ngân sách nhà nước cấp, vốn cổ phần, liên doanh liên kết, tự tích luỹ … tuỳ thuộc loại hình Ngân hàng Để thực mở rộng hoạt động kinh doanh mình, Ngân hàng phải huy động nguồn vốn kinh tế nhận tiền gửi doanh nghiệp, tiền gửi tiết kiệm dân cư Đồng thời trường hợp cần thiết, để đáp ứng nhu cầu khoản, đầu tư hay cho vay Ngân hàng trung ương, Ngân hàng tổ chức tín dụng khác Khi sử dụng vốn huy động, vốn vay, Ngân hàng phải bỏ chi phí định Những chi phí bù đắp đồng thời Ngân hàng thu lợi nhuận thong qua hoạt động sử dụng vốn thể tập trung hình thức: SV: Nguyễn Phương Thanh Lớp :LC 14.11.02 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD :TS Bùi Văn Vần *Hoạt động ngân quỹ:là việc Ngân hàng nắm giữ tiền mặt két, khoản tiền toán Ngân hàng trung ương, NHTM khác, tiền trình thu Với hoạt động này, mặt theo quy định dự trữ bắt buộc Ngân hàng trung ương, mặt ý thức thân Ngân hàng bảo đảm khả toán, tránh rủi ro khả toán mà dẫn đến sụp đổ Ngân hàng Hoạt động thường khơng sinh lời *Hoạt động tín dụng: nói hoạt động quan trọng mang lại nguồn thu nhập chủ yếu định tồn phát triển Ngân hàng *Hoạt động đầu tư: Ngân hàng kiếm lời từ khoản chênh lệch giũa giá mua giá bán chứng khốn thị trường tài Đồng thời, Ngân hàng nắm giữ trái phiếu phủ, cổ phiếu cơng ty tham gia góp vốn liên doanh với doanh nghiệp để hưởng lãi suất chia lợi nhuận *Hoạt động trung gian toán: Trên sở mối quan hệ thiết lập với khách hàng, Ngân hàng nước, NHTM thực toán qua: hệ thống toán bù trừ Ngân hàng, phát hành loại séc, thẻ ngân hàng, thực trích tài khoản, chuyển khoản tốn trực tiếp cho cá nhân, qua Ngân hàng thu phí, tỉ trọng hoạt động ngày tăng *Cung cấp dịch vụ khác: Một hoạt động không phần quan trọng hỗ trợ cho nghiệp vụ như: tư vấn đầu tư bảo lãnh (dự thầu, toán, phát hành chứng khoán …) đại lí, giữ két, …để tận dụng lợi uy tín mối quan hệ rộng khắp lòng thị trường 1.1.3.Vai trò tín dụng cho vay theo dự án ngân hàng thương mại Khái niệm vốn cần phải hiểu không vốn tiền tệ mà biểu linh hoạt Xét theo quy mô vốn thể nhiều hình thức khác như: vật tư kĩ thuật, đất đai, lao động, tài nguyên …trong vốn tiền tệ đầu tư mở rộng, cấu vốn có thay đổi theo nghành kinh tế, khu vực, đối tượng đầu tư Xét theo đối tượng đầu tư, nguồn vốn đầu tư cho kinh tế hàng năm bao gồm: vốn để hình thành nên tài sản cố định vốn để hình thành nên tài sản lưu động (gọi vốn lưu động) Bất quốc gia để đảm bảo tăng trưởng phải đầu tư theo chiều rộng thông qua hình thức xây dựng Là nước phát triển,bộ phận vốn mà Việt Nam cần để sử dụng cho SV: Nguyễn Phương Thanh Lớp :LC 14.11.02 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD :TS Bùi Văn Vần đầu tư vào tài sản cố định lớn nhân tố vô quan trọng cho phát triển kinh tế Việt Nam Trong năm qua, cơng nghiệp hố đại đất nước nhằm xây dựng sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghiã xã hội đặt lên nhiệm vụ hàng đầu,và vốn điều kiện thiếu để tiến hành công nghiệp hoá đaị hoá Nguồn vốn đầu tư cho qúa trình cơng nghiệp hố –hiện đaị hố huy động từ hai kênh chính: vốn nước vốn nước ngồi Với sách mở cửa phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố đại hố, khơng thể khơng nói tới vai trò Ngân hàng, tín dụng Ngân hàng Chúng ta đầu tư nhiều nguồn vốn: Vốn ngân sách nhà nước, vốn đầu tư từ hệ thống tín dụng Ngân hàng, vốn liên doanh, liên kết từ tổ chức doanh nghiệp, cá nhân trong, nước vốn đầu tư từ tổ chức quốc tế Tuy nhiên nguồn vốn từ hệ thống tín dụng Ngân hàng doanh nghiệp trở nên phổ biến ngày chiếm tỉ trọng cao kết cấu tài sản nợ doanh nghiệp Trong năm qua, ngành Ngân hàng cố gắng đáp ứng khối lượng vốn lớn cho kinh tế Khối lượng tín dụng tăng nhanh hàng năm phù hợp với mức tăng trưởng kinh tế theo đạo Chính phủ Các hình thức tín dụng Ngân hàng ngày phong phú đa dạng đáp ứng nhu cầu khách hàng Tín dụng thành phần kinh tế quốc doanh tăng nhanh, phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần bảo đảm bình đẳng mơi trường điều kiện hoạt động thành phần kinh tế Tín dụng Ngân hàng tập trung có chọn lọc dự án lớn, vào doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có điều kiện tiếp cận thị trường, giúp doanh nghiệp đổi máy móc thiết bị đại, sản xuất nhiều loại hàng hoá đáp ứng nhu cầu cho xã hội Trong kinh tế nhu cầu tín dụng chung dài hạn thường xun phát sinh doanh nghiệp ln tìm cách phát mở rộng sản xuất, đổi công nghệ đổi phương tiện vận chuyển, kỹ thuật tin học…Nên nói tín dụng trung, dài hạn người trợ thủ đắc lực doanh nghiệp việc thoả mãn hội kinh doanh Khi có hội kinh doanh doanh nghiệp tận dụng triệt để số vốn khơng hồn trả lại số vốn cho Ngân hàng Đó ưu vốn trung dài hạn, linh hoạt SV: Nguyễn Phương Thanh Lớp :LC 14.11.02 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD :TS Bùi Văn Vần hình thức huy động khác Hơn nữa, việc vay vốn tránh chi phí phát hành, lệ phí bảo hiểm, đăng ký chứng khốn…  Những lợi ích mà tín dụng trung dài hạn NHTM đem lại *Đối với doanh nghiệp Doanh nghiệp kinh tế thị trường muốn tồn phát triển khơng cách khác phải thắng lợi cạnh tranh.Muốn chiến lược kinh doanh hoàn hảo, bao gồm kế hoặchxây dựng nhà xưởng, mua sắm thiết bị máy móc đổi cơng nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng lực sản xuất, tăng lợi nhuận Muốn phải có đủ vốn Nếu trơng chờ vào nguồn vốn tự tích luỹ phải thời gian doanh nghiệp đổi tài sản cố định lại tụt xa so với doanh nghiệp trường vốn trang bị đại sản phẩm họ tung thị trường trở nên lạc hậu Vì lối cho doanh nghiẹp huy động vốn cách phát hành cổ phiếu, trái phiếu thị trường chứng khoán vay vốn Ngân hàng Phát hành cổ phiếu trái phiếu thị trường chứng khoán biện phát hỗ trợ vốn tích cực cho doanh nghiệp hình thức phát huy hiệu nước có thị trường vốn thị trường chứng khốn phát triển Thậm chí nước này, nhiều trường hợp doanh nghiệp có xu hướng vay từ Ngân hàng, lí do: Với khoản vay từ Ngân hàng,doanh nghiệp giảm bớt chi phí mà lẽ họ phải trả tổ chức phát hành chứng khốn, chi phí làm thủ tục gọi vốn, chi phí đăng kí bảo hiểm Kì hạn khoản vay từ ngân hàng dễ điều chỉnh so với việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu Do thu nhập donah nghiệp có biến động, số kiện diễn biến khơng dự kiến ban đầu, doanh nghiệp thương lượng lại với Ngân hàng để thay đổi cách thức trả nợ (trả lãi, trả gốc) cho thuận lợi cho doanh nghiệp Doanh nghiệp hưởng khoảng thời gian ân hạn, thời gian doanh nghiệp chưa phải trả nợ gốc mà phải trả lãi Những thuận lợi khơng có trái phiếu, cổ phiếu Khi vay vốn Ngân hàng doanh nghiệp thu lợi tức mà khơng kiểm sốt hãng phải đối phó với trái phiếu cổ phiếu ưu đãi vốn khơng cần Mặc dù, có nhiều thuận lợi lãi suất tín dụng Ngân hàng chi phí cao doanh nghiệp.Do lãi suất tín dụng trung –dài hạn SV: Nguyễn Phương Thanh Lớp :LC 14.11.02 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD :TS Bùi Văn Vần Ngân hàng đòn bẩy kinh tế thúc đẩy doanh nghiệp triệt để khai thác có hiệu đồng vốn, kinh doanh có lãi thắng canh tranh Thêm vào đó, doanh nghiệp vừa nhỏ vốn vay từ Ngân hàng quan trọng mà gần để tài trợ cho nhu cầu đầu tư doanh nghiệp Bởi thường doanh nghiệp lớn, có uy tín huy động vốn thị trường chứng khoán cách phát hành trái phiếu hay cổ phiếu Còn doanh nghiệp vừa nhỏ có khả gom vốn thị trường cách bán chứng khoán Thay vào đó, họ thường kiếm tìm tài trợ từ phía Ngân hàng Chính nguyên nhân làm cho doanh nghiệp ưa thích hình thức vay vốn trung dài hạn từ Ngân hàng bên cạnh nguồn vốn khác *Đối với Ngân hàng Các khoản cho vay trung-dài hạn thực giám sát đắn tạo lợi nhuận cao nhiều so với việc dùng nguồn vốn cho vay ngắn hạn hấp dẫn, tí Bên cạnh vũ khí cạnh tranh lợi hại Ngân hàng với Vì sản phẩm giúp ngân hàng thu hút ngày nhiều khách hàng đến với Ngân hàng.Hơn mở rộng tín dụng trung –dài hạn để thúc đẩy mạnh cho vay ngắn hạn Bởi lẽ, doanh nghiệp sau Ngân hàng cho vay vốn, trang bị máy móc thiết bị hay xây dựng mở rộng, lực sản suất tăng lên Khi đó, doanh nghiệp lại cần nhiều vốn lưu động để đáp ứng cho sản xuất Người mà doanh nghiệp tìm đến Ngân hàng đầu tư cho họ, hỗ trợ điều kiện cần thiết cho phát triển họ Với Ngân hàng này, doanh nghiệp dễ dàng tìm thơng cảm hiểu dịch vụ rẻ, tiện lợi Về phía Ngân hàng, họ muốn tạo quan hệ với doanh nghiệp quen biết để tiện theo dõi tình hình tài khoản thu chi doanh nghiệp *Đối với kinh tế Hoạt động tín dụng trung dài hạn Ngân hàng góp phần giải nạn thất nghiệp tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động giảm bớt tệ nạn xã hội Phát triển cho vay trung dài hạn giảm bớt đáng kể gánh nặng cho ngân sách nhà nước, giảm bớt khoản bao cấp từngân sách cho đầu tư xây dựng bản, góp phần giảm bớt thâm hụt ngân sách Hình thức tín dụng Ngân hàng rõ ràng có hiệu Bởi lẽ đồng vốn lúc gắn liền với quyền lợi Ngân hàng doanh nghiệp Đối SV: Nguyễn Phương Thanh Lớp :LC 14.11.02 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD :TS Bùi Văn Vần TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế đầu tư2 Giáo trình lập dự án đầu tư3 Giáo trình quản lý dự án4 Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng- NXB Thống kê Giáo trình tài doanh nghiệp- NXB Tài Quản trị dự án nước quốc tế - NXB ĐH Kinh tế TPHCM Báo cáo kết kinh doanh năm 2010 đến năm 2012- BIDV Thăng Long Luật đầu tư 2005 Sổ tay tín dụng Ngân hàng Đầu tư&Phát triển VN 10 Tài liệu tập huấn Thẩm định dự án đầu tư – BIDV 2008 11 Tạp chí Ngân hàng Phụ Lục BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT(đơn vị trđ) SV: Nguyễn Phương Thanh 88 Lớp :LC 14.11.02 Chuyên đề tốt nghiệp STT Chỉ tiêu A TÀI SẢN Tiền mặt, vàng bạc, đá quý Tiền gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (“NHNN”) Tiền gửi cho vay TCTD khác Tiền gửi không kỳ hạn TCTD khác Tiền gửi có kỳ hạn cho vay TCTD khác Dự phòng rủi ro cho vay TCTD khác Các cơng cụ tài phái sinh tài sản tài khác Cho vay khách hàng Cho vay khách hàng Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng Góp vốn, đầu tư dài hạn Vốn góp liên doanh Đầu tư vào công ty liên kết Đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư Giá trị lại tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình Nguyên giá tài sản cố định Hao mòn tài sản cố định Giá trị lại Tài sản cố định thuê tài Nguyên giá tài sản cố định Hao mòn tài sản cố định Giá trị lại Tài sản cố định vơ hình Ngun giá tài sản cố định I II III V VI VIII IX a b a b a TM GVHD :TS Bùi Văn Vần Tỷ lệ tăng giảm (%) 2012/2011 2011/2010 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 - - - - - V01 38 894.84 39 560.22 61 918.52 1.71 56.52 V02 68 727.05 61 357.75 138 236.63 (10.72) 125.30 V03 752 618.60 756 473.59 881 383.36 0.51 16.51 372 640.45 347111.11 631 585.55 (6.85) 81.95 381 013.92 411 881.94 252 689.42 8.1 (38.65) (103.58) (2 519.46) (2891.61) 2332.47 14.77 V05 27.89 230.61 - 726.86 - V06 109 309.18 154 165.89 441 352.88 490 992.54 813 026.75 861 249.64 15.74 15.64 15.22 14.86 V07 (44856.71) (49 639.66) (48 222.89) 10.66 -2.85 V09 21164.82 13 007.81 31158.57 21 688.83 24868.55 21 776.38 47.22 66.74 -20.19 0.40 739.34 744.78 402.64 115.30 -9.14 069.99 262.75 402.17 2.39 -22.52 (1 652.31) (253.78) (6 712.67) (84.64) 545.08 29 633.63 30 855.41 35 718.53 4.12 15.76 12 597.51 12 819.32 14 845.99 1.76 15.81 24 364 27 329.51 32 444.48 12.17 18.72 (11 766.49) (14510.19) (17 598.49) 23.32 21.28 830.18 366.74 510.26 (90.43) 584.49 683.11 713.10 375.47 0.45 (19.93) (2 852.93) (3 045.73) (2 865.21) 6.76 (5.93) 13 205.94 14 368.71 18 362.27 8.80 27.79 15 081.23 16 994.74 21 440.04 12.69 26.16 V10 V11 V12 SV: Nguyễn Phương Thanh 89 Lớp :LC 14.11.02 Chuyên đề tốt nghiệp b XI B I II III IV V VI VII VIII a b Hao mòn tài sản cố định Tài sản Có khác Các khoản phải thu Các khoản lãi, phí phải thu Tài sản thuế TNDN hoãn lại Tài sản Có khác Trong đó: Lợi thương mại Dự phòng rủi ro cho tài sản Có nội bảng khác TỔNG TÀI SẢN NỢ PHẢI TRẢ Các khoản nợ Chính phủ NHNN Tiền gửi vay TCTD khác Tiền gửi không kỳ hạn TCTD khác Tiền gửi có kỳ hạn vay TCTD khác Tiền gửi khách hàng Các cơng cụ tài phái sinh cơng nợ tài khác Phát hành trái phiếu tăng vốn nguồn vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay mà TCTD chịu rủi ro Phát hành giấy tờ có giá Các khoản nợ khác Các khoản lãi, phí phải trả Thuế TNDN hỗn lại phải trả Các khoản phải trả công nợ khác Dự phòng rủi ro khác TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VỐN CHỦ SỞ HỮU Vốn quỹ Vốn TCTD Vốn điều lệ Vốn mua sắm tài sản cố GVHD :TS Bùi Văn Vần V14 V14.2 (1 875.29) (2 626.03) (3 077.77) 40.03 17.20 83 337.13 51 624.21 77 616.52 41 861.15 137 155.46 89 952.93 (6.86) (18.91) 76.71 114.88 26 185.36 31 681.81 43 305.68 20.99 36.69 - - - - V22.1 V14 744.52 306.85 029.16 (25.03) (6.45) V15 28.59 - - - - V14.3 (216.96) (233.29) (132.32) 7.53 (43.28) 103 964.14 438 605.54 107 420.03 10.78 19.45 V16 141 231.30 227 111.27 96 863.87 60.81 (57.35) V17 239 680.33 302 583.90 329 093.59 26.24 8.76 11 149.83 966.97 60 687.63 (10.61) 508.89 228 530.50 292 616.93 268 405.97 28.04 (8.27) V18 073 734.20 038 200.25 580 214.57 (1.71) 26.59 V05 - - 138.30 - - V19 308 894.68 545 078.75 553 678.50 76.46 1.58 V20 61 212.62 36 693.63 238 268.03 (40.06) 549.34 V22 72 692.75 80 485.05 81 968.48 10.72 1.84 29 787.03 36 895.53 52 534.95 23.86 42.39 - - - - V22.2 V21 35 584.09 36 724.88 20 922.75 3.21 (43.03) V21 321.62 897 445.86 140 337.79 123 726.38 16 245.52 864.64 230 152.84 127 643.39 109 725.11 16 195.89 510.78 880 225.34 207 030.59 195 014.45 - (6.24) 11.48 (9.05) (11.32) (0.31) 23.98 20.13 62.19 77.73 - V23 SV: Nguyễn Phương Thanh 90 Lớp :LC 14.11.02 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD :TS Bùi Văn Vần định Vốn khác Quỹ TCTD Chênh lệch tỷ giá hối đoái Chênh lệch đánh giá lại tài sản Lợi nhuận chưa phân phối TỔNG VỐN CHỦ SỞ HỮU TỔNG NỢ PHẢI TRẢ, VỐN CHỦ SỞ HỮU c 365.89 49 965.39 722.39 67 324.81 11 761.94 559.32 370.74 34.74 582.88 (94.71) 251.07 563.11 - (21.16) - 95.14 - - - - 12 868.89 10 921.40 16 604.74 (15.13) 52.04 205 251.95 206 698.77 227 194.65 0.70 9.92 103 964.14 438 605.54 107 420.03 10.78 19.45 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HỢP NHẤT(đơn vị trđ) STT Chỉ tiêu TM 2010 2011 2012 Tỷ lệ tăng giảm (%) 2011/2010 2012/2011 Thu nhập lãi khoản thu nhập tương tự VI.24 252414.30 252307.70 252388.67 -0.04 0.03 Chi phí lãi chi phí tương tự VI.25 174495.57 270492.84 198325.33 55.01 -26.68 I Thu nhập lãi 77893.10 107109.80 78023.25 37.51 -27.16 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 20434.14 23842.54 13074.30 16.68 -45.16 Chi phí từ hoạt động dịch vụ -53.79 -5561.14 -1873.40 10238.98 -66.31 II Lãi từ hoạt động dịch vụ VI.26 15055.32 18281.40 11200.90 21.43 -38.73 III Lãi từ hoạt động kinh doanh ngoại hối VI.27 2446.40 2664.56 2097.33 8.92 -21.29 Thu nhập từ hoạt động khác 4320.14 6624.55 8891.94 53.34 34.23 VI Chi phí hoạt động khác VI.31 -3501.42 -5024.10 -3894.08 43.49 -22.49 VII Lãi từ hoạt động khác VI.30 818.72 1600.45 4997.86 95.48 212.28 VIII Thu nhập từ góp vốn VI.32 1140.69 974.97 755.05 -14.53 -22.56 IX TỔNG THU NHẬP HOẠT ĐỘNG 97354.23 130631.17 96319.33 34.18 -26.27 X Chi phí nhân viên -26068.43 -31989.71 - 22.71 - XI Chi phí khấu hao khấu trừ -3360.98 -4 443.06 - 32.20 - SV: Nguyễn Phương Thanh 91 Lớp :LC 14.11.02 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD :TS Bùi Văn Vần Chi phí hoạt động khác -17567.32 -19944.17 - 13.53 - TỔNG CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG -46996.74 -56376.94 -35222.49 19.96 -37.52 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phòng rủi ro tín dụng 50357.49 74254.23 61851.67 47.45 -16.70 Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng cho vay khách hàng -14955.25 -41054.76 -29963.63 174.52 -27.02 Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng cho vay TCTD khác -312.69 -1519.55 - 385.95 - Chi phí dự phòng cho cam kết ngoại bảng - -535.97 - - - Hồn nhập dự phòng rủi ro tín dụng 4110.18 4617.69 - 12.35 - XI TỔNG LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ 39199.73 35761.64 31888.04 -8.77 -10.83 Chi phí thuế TNDN hành -7329.26 -8646.31 -7783.31 17.97 -9.98 Chi phí thuế TNDN hỗn lại - - - - XII Chi phí thuế TNDN -7329.26 -8646.31 -7783.31 17.97 -9.98 XIII LỢI NHUẬN SAU THUẾ 31870.47 27115.32 24104.74 -14.92 -11.10 XVI LỢI NHUẬN THUẦN CỦA CHỦ SỞ HỮU 31844.84 27196.29 24104.74 -14.60 -11.37 X VI.33 Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức máy BIDV Thăng Long SV: Nguyễn Phương Thanh 92 Lớp :LC 14.11.02 P.PHÓ GIÁM ĐỐC Chuyên đề tốt nghiệp GVHD :TS Bùi Văn Vần P.TIỀN TỆ KHO QUỸ P.KIỂM SOÁT NỘI BỘ P.DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG ĐIỂM GIAO DỊCH SỐ 5,6,7 GIÁM ĐỐC ĐỐC GIÁM P.KẾ HOẠCH NGUỒN VỐN P HÀNH CHÍNH P.TÀI CHÍNH KẾ TỐN P.PHĨ GIÁM ĐỐC P ĐIỆN TỐN P.TÍN DỤNG I P.TÍN DỤNG II P.THẨM ĐỊNH P.THANH TỐN QUỐC TẾ PHỊNG GIAO DỊCH SỐ 1,2,3,4,8 Sơ đồ 14: Quy trình thẩm định dự án BIDV Thăng Long SV: Nguyễn Phương Thanh 93 Lớp :LC 14.11.02 Chun đề tốt nghiệp Phòng tín dụng GVHD :TS Bùi Văn Vần cán thẩm định Đưa yêu cầu, giao hồ sơ vay vốn Chưa đủ sở để thẩm định Phòng thẩm định Tiếp nhận hồ sơ Kiểm tra sơ hồ sơ Nhận hồ sơ thẩm định Bố sung, giải trình Chưa rõ Thẩm định Lập báo cáo thẩm định Nhận lại hồ sơ kết thẩm định SV: Nguyễn Phương Thanh Chưa đạt yêu cầu Kiểm tra, kiểm soát Lưu hồ sơ, tài liệu 94 Lớp :LC 14.11.02 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD :TS Bùi Văn Vần Bảng 1: Chỉ tiêu đánh giá kết kinh doanh chi nhánh (đơn vị triệu đồng) Chỉ tiêu TỔNG TÀI SẢN VỐN CHỦ SỞ HỮU TIỀN GỬI CỦA KHÁCH HÀNG VÀ PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ DƯ NỢ CHO VAY KHÁCH HÀNG TRƯỚC DPRR LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ Chỉ tiêu chất lượng Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ nhóm Chỉ tiêu hiệu TỔNG THU NHẬP HOẠT ĐỘNG TỔNG CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG Tổng chi phí dự phòng rủi ro LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ LỢI NHUẬN THUẦN CỦA CHỦ SỞ HỮU ROA ROE 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 Chỉ tiêu quy mô 103 438 964.14 605.54 205 251.95 206 698.77 107 420.02 227 194.65 Tỷ lệ tăng giảm (%) 2011/2010 2012/2011 10.78 19.45 0.7 9.92 (2.81) 35.84 134 946.81 074 893.87 818 482.59 154 165.89 39 199.73 490 992.54 35 761.64 861 249.64 31 888.04 15.64 14.86 (8.77) (10.8) 2.71% 11.85% 2.96% 11.82% 2.6% 9.025% 0.25% (0.03%) (0.36%) (2.80%) 97 354.22 (46 996.74) (11 157.76) 39 199.73 130 631.17 (56 376.94) (38 492.59) 35 761.64 96 319.33 (35 222.49) (29 963.63) 31 888.04 34.18 19.96 244.98 (8.77) (26.27) (37.52) (22.16) (10.83) 31 844.84 27 196.29 (24 104.74) (14.6) (11.37) 2010 1.027 2011 0.789 2012 0.587 2011/2010 2012/2011 (0.238) (0.202) 15.53 13.12 10.61 (2.41) (2.51) SV: Nguyễn Phương Thanh 95 Lớp :LC 14.11.02 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD :TS Bùi Văn Vần Bảng 2.1 Diễn biến huy động vốn chi nhánh Thăng Long Thuyết minh theo loại hình tiền gửi (đơn vị triệu đồng) Chỉ tiêu TIỀN GỬI KHƠNG KỲ HẠN Tiền gửi khơng kỳ hạn VNĐ Tiền gửi không kỳ hạn ngoại tệ TIỀN GỬI CĨ KỲ HẠN Tiền gửi có kỳ hạn VNĐ Tiền gửi có kỳ hạn ngoại tệ TIỀN GỬI VỐN CHUYÊN DÙNG 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 42 3613.61 337 816.28 449 972.28 291 315 290 786.91 392 110.9 (0.18) 34.8 132 298.61 131 977.15 57 861.38 (0.242 98) (56.16) 667 588.8 106 021.8 2.4 26.3 472 222.42 938 392.3 2.95 31.66 204 142.73 167 629.53 2.86 (17.89) 32 795.17 24 220.48 51.52 -26.15 628 476.69 430 001.64 198 475.05 21 643.9 SV: Nguyễn Phương Thanh 96 Tỷ lệ tăng giảm (%) 2011/2010 2012/2011 (20.25) 33.2 Lớp :LC 14.11.02 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD :TS Bùi Văn Vần 31/12/2010 Chỉ tiêu TIỀN GỬI CỦA TCKT Doanh nghiệp quốc doanh Doanh nghiệp quốc doanh đối tượng khác Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi TIỀN GỬI CỦA CÁ NHÂN TIỀN GỬI CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÁC Tổng 31/12/2011 31/12/2012 So sánh Số tiền (trđồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (trđồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (trđồng) Tỷ trọng (%) 2011/2010 Số tiền Tỷ lệ (trđồng) (%) 021 404.81 49.25 697 393.36 34.2 766 616.68 29.7 (324 011) (31.72) 69 223.32 9.93 563 983.31 27.2 392 604.2 19.2 503 318.7 19.5 (171 379) (30.39) 110 714.5 28.2 410 416.36 19.79 259 859.4 12.7 206 418.12 8.0 (150 557) (36.68) (53 441.3) (20.57) 47 005.14 2.27 44 929.72 2.2043 56 879.84 2.2044 (2 075.42) (4.42) 11 950.12 26.6 850 540.55 41.01 091 510.36 53.55 488 037.3 57.67 (240 969.8) 28.33 396 526.9 36.33 201 788.83 9.73 249 296.53 12.23 325 560.53 12.6 47507.7 23.54 76 264 30.59 073 734.2 100 038 200.25 100 580 214.6 100 (35 533.9) (1.7) 542 014.4 26.59 Bảng 2.2:Diễn biến huy động vốn chi nhánh Thăng Long Thuyết minh theo đối tượng khách hàng, loại hình doanh nghiệp (đơn vị triệu đồng) SV: Nguyễn Phương Thanh 97 Lớp :LC 14.11.02 2012/2011 Số tiền Tỷ lệ (trđồng) (%) Chuyên đề tốt nghiệp GVHD :TS Bùi Văn Vần Bảng 3:Cơ cấu tín dụng Chỉ tiêu Cho vay tổ chức kinh tế, cá nhân nước Cho vay chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá Các khoản phải thu từ cho thuê tài Cho vay tổ chức kinh tế, cá nhân nước Cho vay vốn ODA ủy thác đầu tư Cho vay theo định theo kế hoạch Nhà nước Các khoản phải trả thay khách hàng 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 triệu đồng triệu đồng triệu đồng 970 257.28 278 107.32 588 461.48 (48.98) (43.23) 51.22 197.65 631.54 440.42 (13.27) 23 983.79 21 833.41 - 15.64 14.86 600.46 028.28 40 998.98 (48.98) (43.23) 144 997.81 162 999.71 218 343.04 440.42 (13.27) 774.69 925.87 093.36 (48.98) (43.23) 500.64 13 513.86 11 721.23 440.42 (13.27) 154 165.89 490 992.54 861 249.64 15.64 14.86 SV: Nguyễn Phương Thanh 98 Tỷ lệ tăng giảm (%) 2011/2010 2012/2011 Lớp :LC 14.11.02 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD :TS Bùi Văn Vần Bảng Cơ cấu thời hạn vay vốn 2010- 2012 (ĐV: tr đồng) STT Chỉ tiêu 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 154 165.89 490 992.54 861 249.64 131 601.068 372 539.47 52.53 55.1 610 108.7 56.27 022 106.9 118 071.72 251 141 47.47 44.88 43.73 789 214.85 772 809.53 780 745.5 36.64 31.02 27.29 112 162.22 393 385.1 679 137 Dư nợ DN QD so với tổng DN (%) 51.63 55.94 58.69 Cá nhân bán lẻ 252 813.65 324 797.91 401 367.47 DN cá nhân bán lẻ so với tổng Dư Nợ (%) 11.74 13.04 14.03 Tổng dư nợ tín dụng Phân theo thời hạn vay vốn 2.1 Dư nợ ngắn hạn Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn so với tổng dư nợ (%) 2.2 Dư nợ trung, dài hạn Tỷ trọng dư nợ trung dài hạn so với tổng DN (%) 3.1 Theo loại hình khách hàng Doanh nghiệp nhà nước Dư nợ DNNN so với tổng dư nợ (%) 3.2 3.3 Doanh nghiệp QD (Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh năm 2010-2012) SV: Nguyễn Phương Thanh 99 Lớp :LC 14.11.02 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD :TS Bùi Văn Vần Bảng Phân tích chất lượng nợ cho vay 31/12/2010 Tiền Chỉ tiêu Nợ đủ tiêu chuẩn Nợ cần ý Nợ tiêu chuẩn Nợ nghi ngờ Nợ có khả vốn Cho vay vốn ODA Cho vay ủy thác Dư nợ 31 tháng 12 (tr đồng) 31/12/2011 Tỷ trọng Tiền (tr đồng) 31/12/2012 Tỷ trọng Tiền (tr đồng) So sánh Tỷ trọng 2011/2010 Số tiền Tỷ lệ 2012/2011 Số tiền Tỷ lệ 716 731.69 237 991.58 30 488.68 942.75 17 013.37 (%) 85,44 11,85 1,52 0,35 0,85 981 067.64 274 702.41 44 441.69 561.91 20 832.75 (%) 85,22 11,82 1,91 0,15 0,90 528 459.81 258 236.78 46 138.36 068.26 22 346.42 (%) 88.37 9.03 1.61 0.21 0.78 (trđồng) 264 336 36 710.83 13 953.01 (3 380.84) 819.38 (%) 15.40 15.43 45.76 (48.7) 22.45 (trđồng) 547 392.2 (16 465.6) 696.67 506.35 513.67 009 168.07 100% 324 606.39 100% 861 249.64 100% 315 438.3 15.7 536 643.3 125 252.62 19 745.20 154 165.89 - 162 996.32 3.39 490 992.54 - - - - - - SV: Nguyễn Phương Thanh 100 Lớp :LC 14.11.02 (%) 27.63 (5.99) 3.82 70.37 7.27 23.08 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD :TS Bùi Văn Vần Bảng :hoạt động kinh doanh chi nhánh năm 2010-2012 2010 Chỉ tiêu Số tiền (tr đ) Thu nhập lãi 77 893.1 Thu nhập từ hoạt 15 055.3 động dịch vụ Lãi từ hoạt 446.4 động ngoại hối Lãi từ hoạt 818.72 động khác TỔNG THU NHẬP HOẠT ĐỘNG 97 354.2 2011 Tỷ trọng (%) 82% 15.46 2.446 0.084 100 SV: Nguyễn Phương Thanh 2012 Số tiền Tỷ trọng Số tiền (tr đ) (%) (tr đ) 107 109.8 18 281.4 82.8 14 664.56 600.45 1.2 130 631.17 101 100 78 023.25 11 200.9 097.33 997.86 Tỷ trọng (%) 81 Tỷ lệ tăng giảm (%) 2011/2010 2011/2010 Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền (trđ) (%) (trđ) (%) 29 216.7 (29 086.6) 37.5 (27.16) 11.63 21.43 2.18 8.92 5.19 95.48 96 319.33 Lớp :LC 14.11.02 34.18 226.1 218.16 781.73 33 276.97 (38.73) (21.29) 212.28 (26.27) (7 080.5) (567.23) 397.41 (34 311.8) Chuyên đề tốt nghiệp GVHD :TS Bùi Văn Vần Ý KIẾN, NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Hà Nội ,Ngày …tháng ….năm 2013 Xác nhận quan thực tập SV: Nguyễn Phương Thanh 102 Lớp :LC 14.11.02

Ngày đăng: 28/08/2019, 12:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w