Luận văn thạc sĩ quản lý hoạt động tài chính ở trường đại học kỹ thuật hậu cần công an nhân dân trong giai đoạn hiện nay

127 1 0
Luận văn thạc sĩ quản lý hoạt động tài chính ở trường đại học kỹ thuật   hậu cần công an nhân dân trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG VŨ HẠNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT – HẬU CẦN CÔNG AN NHÂN DÂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG VŨ HẠNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT – HẬU CẦN CÔNG AN NHÂN DÂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2011 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG VŨ HẠNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT – HẬU CẦN CÔNG AN NHÂN DÂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS ĐẶNG QUỐC BẢO HÀ NỘI – 2011 z MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Trong q trình nước ta có nhiều thời vận hội mới, đồng thời đứng trước khơng khó khăn thách thức mới, địi hỏi nỗ lực tồn Đảng tồn dân ta vững bước lên Đảng Nhà nước ta ln đặt vị trí giáo dục – đào tạo khoa học công nghệ “quốc sách hàng đầu”, động lực tạo nguồn nhân lực cho xã hội, tiềm cho phát triển đất nước theo hướng ổn định bền vững Trong chiến lược phát triển giáo dục, việc đào tạo nguồn lực người nhân tài cho đất nước trở thành vấn đề chủ yếu, có tính chất định đến phát triển xã hội dân tộc Trong hệ thống giáo dục Việt Nam, giáo dục đại học có vị trí, vai trò quan trọng, nơi trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho xã hội, chất lượng tốt hay xấu ảnh hưởng lớn đến phát triển nơi tiếp nhận sử dụng lao động Nâng cao chất lượng giáo dục thách thức lớn cho trình phát triển hội nhập, có nhiều ý kiến khác đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học, có ý kiến cho chất lượng đào tạo ta chưa thật chuyên sâu, thiếu thực hành thực tế, có ý kiến cho chất lượng sinh viên trường chưa đáp ứng yêu cầu thời kỳ hội nhập ngoại ngữ cịn khơng vận dụng Chất lượng giáo dục thấp sao? có nhiều ngun nhân, có nguyên nhân quan trọng, đầu tư cho giáo dục chế tài giáo dục chưa thật đáp ứng yêu cầu Ngân sách nhà z nước có điều chỉnh cho giáo dục năm cao song hiệu đem lại cho giáo dục chưa thật tương xứng Hiện nay, có khoảng 25 triệu học sinh, sinh viên, đầu tư tài cho giáo dục gồm: 35.000 tỷ đồng ngân sách; gần tỷ ÚD vay dự án trái phiếu phủ; tiền dân đóng góp (học phí) cho giáo dục tiểu học 44,5%; cho trung học sở 48,7%; phổ thông trung học 51,5%, cao đẳng 30,7%, đại học 45% (tài liệu Ban Tư tưởng văn hoá, Khoa giáo Tổ chức Trung ương phục vụ nghiên cứu kết luận Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứX Nxb Chính trị quốc gia, 2006) Điều đáng lưu ý khoảng cách chênh lệch đầu tư giáo dục vùng miền, địa phương nhiều chênh lệch, mức bình quân cao thấp chênh lệch 53 lần Hà Nội thành phố có tổng số trường kinh phí đầu tư cho giáo dục cao, sau thành phố Hồ Chí Minh Chỉ tính riêng số trường hợp trường Công an nhân dân: vốn đầu tư cho xây dựng Giáo dục nhìn từ góc độ đầu tư tài lợi ích việc đầu tư đó, ta thấy loại đầu tư đặc biệt nhằm đem lại lợi ích đặc biệt để có sản phẩm “tạo tiềm năng” Đó ý nghĩa quan điểm đảng ta: “giáo dục phải trước bước” Để sử dụng nguồn lực tài đầu tư cho giáo dục có hiệu quả, phải xây dựng chế quản lý hoạt động tài khoa học, hợp lý Đây toán nan giải cho cấp, ngành quản lý giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng Mọi tiêu cực giáo dục thường xuất phát từ đây, khơng có chế quản lý tài tốt gây lãng phí, tham nhũng, sử dụng nguồn đầu tư hiệu Trên thực tế trình sử dụng quản lý ngân sách nhà nước thường xuyên có đạo tra, kiểm toán việc sử dụng ngân sách cấp trên, song kết thường không cao Trong cơng tác chun mơn nghiệp vụ, người có liên quan đến việc quản lý tài z giáo dục đào tạo Trường đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND, chúng tơi có nhiều trăn trở việc làm để quản lý tốt nguồn kinh phí đầu tư để đem lại hiệu cao cho cơng tác giáo dục đào tạo Đó việc phải quản lý tài tốt nhất, có hiệu tạo điều kiện phát triển giáo dục nhà trường Tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Quản lý hoạt động tài Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND giai đoạn nay” làm luận văn tốt nghiệp, với mong muốn vận dụng lý luận học vào thực tế công tác, để nâng cao trình độ chun mơn mình, hồn thành tốt nhiệm vụ giao Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu quản lý hoạt động tài trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND, sở đề xuất giải pháp góp phần đưa hoạt động tài đạt hiệu tình hình Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác tài trường đại học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Cơng tác tài trường đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND Giả thiết nghiên cứu: - Công tác quản lý hoạt dộng tài Trường Đại học Kỹ thuật – Hậu cần Cơng an nhân dân có số thành tựu song vấn số mặt tồn tại: Nguồn ngân sách Bộ Cơng an cấp hàng năm cịn hạn chế chủ yếu đảm bảo cho công tác nuôi quân đáp ứng cho nhu cầu giáo dục đào tạo; việc phân bổ kinh phí hàng năm chưa khoa học sát với nhu cầu thực tiễn; Công tác kế hoạch hóa Phịng Hậu cần chưa cao - Nêu đề xuất giải pháp bao quát từ vấn đề nhận thức đến tác động vào chế, nguồn lực nâng cao hiệu sử dụng nguồn tài phục vụ cho cơng tác giáo dục đào tạo bồi dưỡng Trường z Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hố hồn thiện số vấn đề lý luận chế quản lý tài ngành giáo dục đại học Xác định luận khoa học góp phần xây dựng hồn thiện chế quản lý tài trường Đại học Kỹ thuật Hậu cần CAND - Đánh giá thực trạng, phân tích có chọn lọc chế quản lý tài giáo dục, đào tạo trường đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND Khái quát kinh nghiệm số nước chế quản lý tài phát triển giáo dục, từ rút học kinh nghiệm gợi ýmột số điểm hoạt động thực tiễn nước ta - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chế quản lý tài trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu vận dụng trình nghiên cứu phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Đồng thời kết hợp phương pháp cụ thể khác: Phương pháp phân tích thống kê; điều tra khảo sát; Phạm vi nghiên cứu 7.1 Về nội dung: Quản lý Hoạt động tài Trường Đại học Kỹ thuật - Hạu cần CAND 7.2 Về thời gian: Đề tài giới hạn nghiên cứu năm 2008 đến năm 2010 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn trình bày chương sau: z Chương I: Cơ sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động tài trường đại học Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tài trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND Chương 3: Những giải pháp tăng cường quản lý hoạt động tài trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND z CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC Quản lý tài có vai trò quan trọng, ảnh hưởng chi phối đến hoạt động nhà trường, sở thực nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng Thực tế hoạt động quản lý trường cho thấy hầu hết định quản lý đưa dựa kết khảo sát, nghiên cứu, phân tích dự báo tình hình hoạt động, mục tiêu nhiệm vụ đào tạo, tình hình tài tương lai Trong đánh giá mặt tài cần thiết Mặc dù có nhiều loại hình trường như: Trường cơng lập, trường bán công, trường dân lập, trường tư thục trường có vốn đầu tư nước ngồi với hình thức pháp lý máy tổ chức khác có đặc điểm riêng hoạt động, đối tượng đào tạo, loại hình đào tạo… nội dung hoạt động tài chính, mục tiêu chức quản lý tài nhà trường giống Hoạt động tài nhà trường phức tạp thể thông qua nhiều mối quan hệ kinh tế, nhà trường với chủ thể khác kinh tế Tuy nhiên xếp thành nhóm sau: + Quan hệ tài nhà trường với Nhà nước: Được thể thông qua việc nhà trường thực nghĩa vụ tài với quan Nhà nước khoản phí, lệ phí, thuế (đối với trường có tổ chức dịch vụ sản xuất kinh doanh), trường công lập Nhà nước cấp ngân sách, hoạt động phải theo chức nhiệm vụ giao + Quan hệ tài nhà trường với thị trường: z Như quan hệ toán mua bán vật tư, tài sản, hàng hoá dịch vụ ; quan hệ với ngân hàng tổ chức tín dụng huy động vốn, cho vay, đầu tư vốn, tài sản; tổ chức bảo hiểm… + Quan hệ tài nội nhà trường: Thơng qua việc tốn khoản tiền lương, tiền cơng, khen thưởng, phân phối, sử dụng trích lập quỹ, chi trả học bổng, trợ cấp cho sinh viên, học viên… Đổi chế tài nội dung quan trọng chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 - 2010 Chính phủ phê duyệt tháng 12 năm 2001 với định hướng, mục tiêu, nhiệm vụ biện pháp cụ thể để phát triển kinh tế - xã hội giáo dục - đào tạo, năm đầu kỷ XXI Nhà nước nỗ lực không ngừng đổi chế quản lý tài nhằm liên tục nâng cao mức độ hồn thiện tạo tiền đề thuận lợi cho cơng cải cách tài quy mơ rộng với chất lượng cao 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Giáo dục Đại học Giáo dục đời phát triển gắn với đời phát triển lồi người, đâu có người có Giáo dục (tính phổ biến), cịn lồi người lúc cịn Giáo dục Giáo dục, hình thái ý thức xã hội, tượng văn minh xã hội loài người Về chất, Giáo dục truyền đạt tiếp thu kinh nghiệm lịch sử xã hội hệ Về mục đích Giáo dục định hướng hệ trước cho phát triển hệ sau Về phương thức, Giáo dục hội giúp cá nhân đạt tới Hạnh phúc sở đảm bảo cho kết thúc, tiếp nối phát triển thành văn hóa xã hội loài người z Giáo dục đời theo nhu cầu lịch sử xã hội, mặt phản ánh trình độ phát triển lịch sử, quy định trình độ phát triển lịch sử, mặt khác tác động tích cực vào phát triển lịch sử Ở giai đoạn phát triển xã hội có trang lịch sử Giáo dục Trong xã hội có giai cấp, Giáo dục sử dụng công cụ giai cấp cầm quyền nhằm trì quyền lợi thơng qua mục đích, nội dung phương pháp Giáo dục Mỗi Quốc gia có truyền thống lịch sử, có văn hóa riêng, Giáo dục nước có nét độc đao, sắc thái đặc trưng thể mục đích, nội dung, phương pháp Giáo dục Do vậy, Giáo dục có tính Dân tộc, Giáo dục đại Việt Nam mang đặm sắc dân tộc VN Tóm lại: Giáo dục tượng xã hội đặc biệt, chất truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội hệ loài người, nhờ có Giáo dục mà hệ nối tiếp phát triển, tinh hoa Văn hóa Dân tộc nhân loại kế thừa, bổ sung sở mà xã hội lồi khơng ngừng tiến lên [38, tr.7,9] 1.1.2.Quản lý Khái niệm quản lý có nhiều cách định nghĩa khác dựa sở cách tiếp cận khác Xét góc độ chung nhất: Quản lý vạch mục tiêu cho máy, lựa chọn phương tiện, điều kiện tác động đến máy để đạt tới mục tiêu Từ góc độ kinh tế: Quản lý tính tốn sử dụng hợp lý nguồn lực nhằm đạt mục tiêu đề Quản lý tác động có tổ chức có định hướng chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý khách thể quản lý sử dụng có hiệu tiềm z ... cường quản lý hoạt động tài trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND z CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CƠNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC Quản lý tài có vai trò quan trọng, ảnh hưởng...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG VŨ HẠNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT – HẬU CẦN CÔNG AN NHÂN DÂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành : Quản lý. .. khảo, luận văn trình bày chương sau: z Chương I: Cơ sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động tài trường đại học Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tài trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND Chương

Ngày đăng: 20/03/2023, 06:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan