Luận văn thạc sĩ quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại các trường trung học phổ thông huyện an dương thành phố hải phòng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay

131 3 0
Luận văn thạc sĩ quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại các trường trung học phổ thông huyện an dương   thành phố hải phòng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN AN DƯƠNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG NHẰM ĐÁP ỨNG[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN AN DƯƠNG - THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2008 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN AN DƯƠNG - THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 601405 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HÀ NỘI - 2008 z THỊ TUYẾT OANH LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tới tồn thể thầy giáo, giáo Khoa Sƣ phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hội đồng khoa học, Phòng đào tạo nghiên cứu khoa học chuyên ngành Quản lý giáo dục trƣờng, thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học quản lý giáo dục khóa Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng ban thuộc Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng, cán quản lý, giáo viên học sinh, cha mẹ học sinh trƣờng THPT huyện An Dƣơng - Hải Phòng tạo điều kiện cho tác giả đƣợc học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Phó giáo sƣ Tiến sĩ Trần Thị Tuyết Oanh, ngƣời hƣớng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn z Vô biết ơn giúp đỡ bạn bè tri kỷ, yêu thƣơng gia đình, sẻ chia khó khăn đồng nghiệp song hành tác giả trình học tập nghiên cứu Do điều kiện thời gian khả thân có hạn, cố gắng nhiều song luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp q báu Xin chân thành cảm ơn! Ngày 10 tháng 12 năm 2008 Tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Hoa z BẢNG DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý CNH -HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa CMHS Cha mẹ học sinh GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo GV Giáo viên GVBM Giáo viên môn GVCN Giáo viên chủ nhiệm HĐGDNGLL Hoạt động giáo dục lên lớp KNS K ỹ sống NCGD Nghiên cứu giáo dục NXB Nhà xuất QLGD Quản lý giáo dục THPT Trung học phổ thông z MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học 8 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 9 Cấu trúc luận văn 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu 11 11 11 1.2 Các khái niệm đề tài 13 1.2.1 Quản lý 13 1.2.2 Quản lý giáo dục 14 1.2.3 Quản lý nhà trƣờng 15 1.2.4 Hoạt động giáo dục 16 1.2.5 Hoạt động giáo dục lên lớp 1.3 Hoạt động giáo dục lên lớp trƣờng THPT vai trò HĐGDNGLL phát triển nhân cách học sinh 16 1.3.1 Yêu cầu đổi giáo dục THPT hoạt động giáo dục lên lớp trƣờng THPT 1.3.2 HĐGDNGLL với phát triển nhân cách học sinh THPT 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trƣờng THPT 1.4.1 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trƣờng THPT 1.4.2 Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo chức quản lý 1.4.3Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý, tổ chức z 18 18 18 18 26 32 32 32 36 36 45 HĐGDNGLL trƣờng THPT 45 Kết luận chƣơng 51 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TẠI CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN AN DƢƠNG - THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 52 52 Khái quát giáo dục huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng 52 2.1 2.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng 52 2.1.2 Phát triển giáo dục huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng 52 2.1.3 Đặc điểm trƣờng THPT huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng 55 55 Thực trạng hoạt động giáo dục lên lớp, quản lý hoạt động số trƣờng huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng 57 57 2.2 2.2.1 Khái quát tiến hành khảo sát 57 2.2.2 Kết khảo sát 59 2.2.3 Đánh giá chung 77 Kết luận chƣơng 80 CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HĐGDNGLL ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC THPT HIỆN NAY Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN AN DƢƠNG - THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 81 81 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 81 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo đáp ứng mục tiêu giáo dục THPT 81 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 82 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với đặc trƣng loại hình hoạt động phù hợp với đặc điểm tâm lý học sinh THPT 82 82 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tác động huy động chủ thể tham gia hoạt động 83 83 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 83 Các biện pháp quản lý HĐGDNGLL đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục THPT trƣờng THPT huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng 83 83 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên trƣờng lực lƣợng giáo dục ngồi nhà trƣờng vai trị HĐGDNGLL việc hình thành phát triển nhân cách học sinh 83 83 3.2 z 3.2.2 Bồi dƣỡng lực cho lực lƣợng tham gia quản lý tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp 87 87 3.2.3 Phát huy vai trò chủ thể học sinh trình tham gia HĐGDNGLL 90 90 3.2.4 Tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất, làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, xây dựng điều kiện cho HĐGDNGLL 94 94 3.2.5 Đa dạng hóa loại hình hoạt động, hình thức tổ chức HĐGDNGLL 97 97 Đánh giá tính khả thi tính cấp thiết biện pháp quản lý HĐGDNGLL 99 99 3.3 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 104 Kết luận 104 Khuyến nghị 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 112 z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày khoa học kĩ thuật phát triển mạnh mẽ trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp, đầu tƣ cho ngƣời, gia tăng giá trị ngƣời đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ để ngƣời tham gia vào sống xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển mối quan tâm hàng đầu quốc gia Điều Luật giáo dục xác định “Mục tiêu giáo dục đào tạo ngƣời Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lý tƣởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Nghị Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 40/2000/QH10 ngày 09 tháng 12 năm 2000 đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng ghi rõ: “Mục tiêu việc đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng xây dựng nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thơng nƣớc phát triển khu vực giới” Hoạt động giáo dục lên lớp phận cấu thành hoạt động giáo dục- dạy học Hoạt động giáo dục lên lớp thực phận quan trọng hoạt động giáo dục trƣờng phổ thơng Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp cầu nối tạo mối liên hệ hai chiều nhà trƣờng xã hội, thông qua hoạt động giáo dục lên lớp, nhà trƣờng có điều kiện phát huy vai trị sống Hoạt động giáo dục lên lớp đóng góp phần quan trọng việc hình thành nên nhân cách học sinh, trực tiếp rèn luyện nhân cách, phẩm chất, tài thiên hƣớng nghề nghiệp cá nhân, hình thành mối z quan hệ ngƣời với đời sống xã hội, ngƣời với thiên nhiên môi trƣờng sống Hoạt động giáo dục lên lớp củng cố, mở rộng, khơi sâu lực nhận thức mơn văn hố khoa học Hiện trƣờng THPT, công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp hiệu chƣa cao nhận thức cán quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh, tổ chức đồn thể vai trị hoạt động giáo dục ngồi lên lớp hình thành phát triển nhân cách học sinh hạn chế Cơng tác kế hoạch hố, tổ chức, đạo thực hiện, kiểm tra đánh giá, đầu tƣ sở vật chất cho hoạt động giáo dục hạn chế, nhân lực dành cho hoạt động thiếu nên hiệu hoạt động giáo dục chƣa đạt đƣợc chất lƣợng nhƣ mong muốn Là phó Hiệu trƣởng phụ trách hoạt động giáo dục lên lớp, nhận thấy công việc quan trọng thú vị, thấy cần phải nghiên cứu sâu vấn đề để thiết thực góp phần nâng cao hiệu cơng việc Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường Trung học phổ thông huyện An Dương thành phố Hải Phòng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục THPT giai đoạn nay” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý hoạt động giáo dục lên lớp, thực trạng quản lý hoạt động trƣờng THPT Huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phịng từ xác định biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động giáo dục lên lớp, góp phần đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục THPT Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Cơng tác quản lý hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trƣờng THPT z ... phát từ lý trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài: ? ?Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường Trung học phổ thông huyện An Dương thành phố Hải Phòng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục THPT giai đoạn nay? ??... giới” Hoạt động giáo dục lên lớp phận cấu thành hoạt động giáo dục- dạy học Hoạt động giáo dục lên lớp thực phận quan trọng hoạt động giáo dục trƣờng phổ thơng Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp cầu. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN AN DƯƠNG - THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU

Ngày đăng: 20/03/2023, 06:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan