1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tve tb nhung buoc chan nhe nhan chua xac dinh

106 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 699,42 KB

Nội dung

TVE tb Nhung buoc chan nhe nhang tro ve su im lang PhamCongThien www thuvien ebook com Những bước chân nhẹ nhàng trở về sự im lặng Phạm Công Thiện o0o Nguồn http //www quangduc com tambao sưu tầm chuy[.]

www.thuvien-ebook.com Những bước chân nhẹ nhàng trở im lặng Phạm Công Thiện -o0o Nguồn: http://www.quangduc.com  tambao sưu tầm chuyển ebook   Lời mở đầu Quyển sách viết chậm rãi thong dong từ 10 năm nay, từ năm 1983 Los Angeles vùng phụ cận Los Angeles, California, Hoa Kỳ Từ năm 1970 1983, sống Do Thái, Đức Quốc lâu dài Pháp Quốc; đến năm 1983, qua chuyển động toàn diện tâm thức viễn ly, trở lại Hoa Kỳ, trở lại thành phố Los Angeles sau thời gian xa vắng gần 20 năm; từ năm 1983 năm 1994, 11 năm nay, lại qua nhiều chuyển động toàn diện liên tục tâm thức viễn ly, tiếp tục sống thành phố Los Angeles; sau vài chuyến lui vùng đồi núi im lặng Úc Châu, trở lại thành phố Los Angeles trở tập sống hồn nhiên tự với động đất thường xuyên đời Cái "tơi" trở thành khác Khơng biết ? Cũng chẳng bận tâm biết đến làm gì; biết cịn động đậy nhẹ nhàng bước chân thầm kín, bước chân lặng lẽ thong dong bình thản trở Im Lặng   Phạm Công Thiện Los Angeles Monterey Park, California HoaKỳ, ngày 14 tháng năm 1994      Mục Lục Phần Một KHAI THỊ A ĐẢO NGƯỢC CHƯƠNG NHỨT TƠI CĨ THỰC HAY KHƠNG ? "VƠ TỰ TÍNH" VÀ "VƠ THA TÍNH" TRONG TƯ TUỞNG LONG THỌ QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT LÀ AI ? QUÁN THẾ ÂM LÀ VỊ BAN TẶNG SỰ KHÔNG SỢ HÃI (THÍ VƠ ÚY) THÂM MẬT DANH HIỆU TRONG KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA SỰ SỢ HÃI LÀ GÌ ? SỰ SỢ HÃI LÀ KIẾN TRÚC TƯỞNC TƯỢNG CỦA Ý NIỆM (VIKALA) VÀ SỰ LẬP THỨC CỦA FREUD, KIERKEGAARD VÀ HEIDEGGER DANH HIỆU QUÁN THẾ ÂM BỔ TÁT PHÁ VỠ TẤT CẢ Ý THỨC VÀ VÔ THỨC CỦA CON NGƯỜI VÀ KINH NGHỆM HƯ VÔ CỦA VĂN HÀO HEMINGWAY CHƯƠNG HAI MỘT LỊNG KHƠNG XAO ĐỘNG TÂM CĨ NGHĨA LÀ GÌ ? TÂM (CITTA) TRONG TƯ TƯỞNG BÁT NHÃ PHẬT GIÁO CÁI TÂM (CITTA) TRONG KINH ĐIỂN PÀLI THẾ NÀO LÀ LOẠN TÂM ? NHẤT TÂM BẤT LOẠN LÀ GÌ ? Phần Hai NGỘ NHẬP B TIẾN TỚI CHƯƠNG BA I THÀNH PHỐ LOS ANGELES VÀ NHỮNG THỊ TỨ NGÀY XƯA CỦA ẤN II HÌNH ẢNH VỀ "DÁNG DẤP MỘT KẺ LÊN ĐƯỜNG" THI HÀO ĐỨC RAINER MARIA RILKE HÌNH BÓNG "KẺ LỮ HÀNH THIÊN THU" THI HÀO NHẬT BASHO CHƯƠNG BỐN MỘT TRĂM MƯỜI Ý NGHĨA VỀ KHỔ THÁNH ĐẾ TẠI MƯỜI THẾ GIỚI KHÁC Ở MƯỜI PHƯƠNG CỦA CÕI TA BÀ KHỒ THÁNH ĐẾ KHỔ THÁNH ĐẾ TRONG THANH TỊNH ĐẠO (VISUDDHI-MAGGA) CỦA PHẬT ÂM (BUDDHAGHOSA) CHƯƠNG NĂM I GIỚl THIỆU TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO KlM CANG THỪA CỦA SƯ TRƯỞNG LẠT MA TÂY TẠNG BỒ TÁT HĨA THÂN TARTHANG TULKU THUỘC TƠNG THUYẾT HỆ PHÁI CỔ TRUYỀN NYINGMA Ở HUÊ KỲ HIỆN NAY II NIỀM TỰ DO BÊN TRONG TÂM HỒN CHƯƠNG SÁU I TRÌNH BÀY TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO MẬT TƠNG CỦA HĨA THÂN TÂY TẠNG SƯ TRƯỞNG CHOGYAM TRUNGPA Ở HUÊ KỲ HIỆN NAY II TINH THẦN HÀI HƯỚC CHƯƠNG BẢY I ẢNH HƯỞNG LỚN LAO CỦA SỰ GẶP GỠ LẠ THƯỜNG GIỮA CHRISTMAS HUMPHREYS, ALAN WATTS VÀ D.T SUZUKI ĐỐI VỚI VĂN HÓA TÂY PHƯƠNG HẬU BÁN THẾ KỶ XX II CON ĐƯỜNG HÀNH ĐỘNG "HÀNH VÔ HÀNH" CỦA PHẬT GIÁO: "NIẾT BÀN CHÍNH LÀ CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN NIẾT BÀN" CHƯƠNG TÁM Phần Ba PHẬT TRI KIẾN C LUI VỀ CHƯƠNG CHÍN I TƠI NGHĨ GÌ VỀ PHẬT GIÁO TÂY TẠNG? II TẠI SAO PHẬT GIÁO MẬT TÔNG TÂY TẠNG ? III TƠI ĐÃ HỌC ĐƯỢC GÌ NƠI TỔ SƯ PADMASAMBHAVA,  NGƯỜI TRUYỀN ĐẠO PHẬT VÀO TÂY TẠNG Ở THẾ KỶ THỨ VIII CHƯƠNG THỨ MƯỜI I KIÊN NHẪN TRONG PHẬT GIÁO VÀ TRONG VĂN CHƯƠNG CỦA RILKE, FAULKNER Và NGUYỄN DU II KIÊN NHẪN TRONG PHẬT GIÁO VÀ KIÊN NHẪN TRONG THẦN HỌC THIÊN CHÚA GIÁO VÀ TRONG CÁC TÔN GIÁO KHÁC Phần Bốn KHAI THỊ NGỘ NHẬP PHẬT TRI KIẾN D TRỔ BÔNG KẾT LUẬN I KIÊN NHẪN TRỔ BÔNG TRÊN TUYỆT ĐỈNH HY MÃ LẠP SƠN II NHẮN GỬI NHỮNG THẾ HỆ THANH NIÊN VIỆT NAM TỪ KHOẢNG 15 TUỒI ĐẾN 18 TUỒI Phần Một KHAI THỊ A ĐẢO NGƯỢC CHƯƠNG NHỨT BƯỚC CHÂN THỨ NHỨT ĐẢO NGƯỢC TRỞ VỀ SỰ IM LẶNG: SỰ CHUYỂN ĐỘNG TOÀN DIỆN CỦA TÂM THỨC TRONG SỰ CÓ MẶT LIÊN TỤC CỦA QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT          Chủ đề chương thực dài dịng Tơi cố ý Mặc muốn hiểu hiểu; cần nhấn mạnh thêm lần đề tài đề cập đề tài thông thường đề tài quan trọng mà người ung dung thảo luận với kiến thức uyên bác sâu rộng Người ta tự hào có tài sử dụng ngôn ngữ rút gọn chủ đề dài dòng năm chữ: "Quán Thế Âm Bồ Tát" chữ có tính cách thơng dụng "ý Nghĩa Của Bồ Tát Quán Thế Âm" hay "Khảo Luận Quán Thế Âm Bồ Tát", đứng bình diện cao triết lý trừu tượng sâu thẳm chủ đề nhứt tiêu biểu nhứt nhà đại thần thái Phật học A 頦 #272;ông học Paul Mus, giáo sư Collège de France đại học Yale, lần đặt thiên khảo luận nhan đề "Đức Quán Thế Âm với Ngàn Cánh Tay, Một Sự Huyền Bí hay Vấn Đề?" (Thousand Armed Kannon / A Mystery or a problem? Journal of lndian and Buddhist Studies, Vol XII No 1, Jan 1964, trang 470-438)     Chủ đề chương thực khơng phải chủ đề khơng có đối tượng khơng có đề tài; chủ đề, đối tượng đề tài kêu gọi cấu kiến trúc ý niệm thích đáng với lý luận phân tích tổng hợp thuận theo lý trí hay trực giác hay kinh nghiệm tâm linh hay kinh nghiệm thực cụ thể Đó đường lối phương pháp thông thường tư tưởng gia, triết gia, học giả, nhà thông thái, họ cố gắng tìm hiểu tượng mặt đất hay mặt đất điểm khơng gian hay thời gian Thông minh nghiêm túc Paul Mus, thành kính cầu đạo học giả John Blofeld (tác giả Bodhisattva of Compassion 1978), uyên bác cẩn thận học giả Stephan Beyer (tác giả The Cult of Tra, 1978), hầu hết nhân học giả nghiên cứu QUÁN THẾ ÂM BỔ TÁT gặp quan điểm: VẤN ĐỀ Quán Thế Âm Ngay nhan đề chủ đề Paul Mus biến Quán Thế Âm trở thành vấn đề, câu hỏi nêu (một Huyền Bí hay Vấn Đề?) vấn đề hóa Huyền Bí bình đẳng hóa hai lãnh địa hoàn toàn khác (hoặc o o? Cái hay kia?), dù Paul Mus có nhắc đến Gabriel Marcel (trang 470) chữ "horizon" "ek-sistenca" Heidegger (trang 463 442): ông chưa thấy khác biệt triệt để "sự huyền bí" có tính cách ngã thể luận (égo-ontique) Gabriel Marcel thể căng thẳng dằng co đỉnh kinh nghiệm hố thẳm Thể Tính Heidegger (Expérience abyssale de l'être) Bừng Vỡ Khơng Tính Phật giáo (nói theo điệu triết Tây thứ Mé-onto-logie tự phá vỡ cõi mù mịt hố Thẳm (Ab-Grund)     Tôi bắt đầu nói dài dịng lê thê theo điệu triết lý thông thái ngu xuẩn cần thiết để thẳng vào chương này: QUÁN THẾ ÂM BỔ TÁT vấn đề tất bình diện quan điểm (triết lý, tơn giáo, khoa học, tín ngưỡng, xã hội học, nhân chủng học, trị học, luận lý học, đạo đức học, tâm lý học, phân tâm học, thần kinh bệnh học, ngôn ngữ học, tôn giáo học tỷ giảo, huyền bí học, tất học gọi mơn học hay khoa học túy hay thực nghiệm kỷ XX này) Quán Thế Âm Vấn đề (đối tượng hữu hạn hay vô hạn hiểu biết hữu hạn người); mà Quán Thế Âm khơng phải Huyền Bí (Mysterium) hiểu theo nghĩa "một hồn tồn khác hẳn", "khủng khiếp", "đáng kinh sợ" (tremendum), "đầy quyến rũ mê hoặc" (fascinans) theo điệu "mysterium tremendum et fascinans" nhà thần học Tin Lành Đức danh Rudolf Otto (The ldea of the Holy, 1917, 1923) Sự Huyền Bí Thiêng Liêng theo nghĩa Rudolf Otto khía cạnh nhỏ SỰ TỒN DIỆN BÍ MẬT (Samantamukha) QUÁN THẾ ÂM BỔ TÁT (Avalokitesvara), tức PHỒ MÔN (theo cách dịch Cưu Ma La Thập việc chuyển chữ Phạn (Samantamukha thành chữ Hán), SỰ HUYỀN BÍ LINH HIỂN PHỒ MƠN TỒN DIỆN CỦA ĐẤNG NHÌN THẤY TIẾNG KÊU CỦA THẾ GIỚI     QUÁN THẾ ÂM BỔ TÁT Vấn Đề ý nghĩa, Huyền Bí Thiêng Liêng theo nghĩa tơn giáo nghĩa phiến diện nhà tôn giáo học thông minh Tây Phương (chẳng hạn trước Rudolf Otto gần Fredench J.Streng tác giả Understanding Religious Man, 1969, trang 40-63, Ways of Being Religious Man, 1973, trang 24-25) QUÁN THẾ ÂM BỔ TÁT SỰ HUYỀN BÍ CỦA SỰ TỒN DIỆN SỰ TỒN DIỆN CỦA SỰ HUYỀN BÍ CỦA ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI VÀ CỦA CÁI GÌ VƯỢT LÊN TRÊN CON NGƯỜI VÀ CỦA CÁI GÌ VƯỢT RA KHỎI MẶT ĐẤT VÀ VƯỢT RA KHỎI KHÔNG GIAN VÔ TẬN VÀ THỜI GIAN VÔ TẬN VÀ VƯỢT RA NGỒI CẢ TƯ TƯỞNG VƠ TẬN CỦA TRÍ HUỆ TỈNH THỨC (thể qua cầu đạo Vô Tận Ý Bồ Tát Ma tát, Bodhisattva Mahàsattva Aksayamati) Đồng thời huyền bí Tồn Diện QUÁN THẾ ÂM BỔ TÁT lại diện cách cụ thể nhứt nhứt cử nhứt động đứng nằm ngồi, lời nói im lặng ý tưởng hay tơ tưởng thoáng nhẹ qua đầu hay qua tim     Có thể nhiều người muốn đặt nhiều câu hỏi Quán Thế Âm Bồ Tát, chưa hiểu rõ ràng tơi muốn diễn đạt dài dịng trên, chẳng hạn câu hỏi sau đây:     Quán Thế Âm ai?     Tại cần niệm danh Quán Thế Âm thoát khỏi tai nạn?     Tại cần niệm danh Quán Thế Âm hết sợ hãi?     Tại Quán Thế Âm có ngàn cánh tay ngàn mắt ?     Tại Quán Thế Âm có 32 ứng thân, bố thí 14 cơng đức vơ úy diệu đức nghĩ bàn ? (theo sáu, đoạn XXVII, Kinh Thủ Lăng Nghiêm)     Và tất nhiên câu hỏi quan trọng nhứt mà tất người thắc mắc, dù người tự nhận Phật tử thành tin tưởng mãnh liệt nhứt: Qn Thế Âm có thực khơng? Qn Thế Âm có phải Thực Tại Hiện Hữu khơng? Tất câu hỏi rốt đưa đến câu hỏi này: Con người ?     Hay nói cụ thể hơn: Tơi ai?       Hay nói cách thực tiễn cụ thể hơn: "TƠI CĨ THỰC HAY KHƠNG?" Chúng ta thấy muốn trả lời câu hỏi thứ nhứt "Quán Thế Âm ?" trước hết phải tự hiểu ai, tự cho có quan niệm Quán Thế Âm tùy thuộc theo chất Bây bắt đầu với câu hỏi cuối đồng thời câu hỏi mà người cần phải nhứt lần đời tự đặt cho muốn sống cho người lốc tàn bạo đời sống            TƠI CĨ THỰC HAY KHƠNG ? "VƠ TỰ TÍNH" VÀ "VƠ THA TÍNH" TRONG TƯ TUỞNG LONG THỌ      Hiển nhiên câu hỏi bất thường không thực tế Ai nhận có thực, hữu sống cụ thể hữu tình mặt đất Những lo âu vật lộn ngày với đời sống vật chất khơng cho có đủ để tự đặt câu hỏi không thiết thực vô ích việc sinh sống hành động tích cực xây dựng gia đình xã hội     Hiển nhiên người ta an nhiên tự mãn cho hiểu thực không thực Mọi người biết thực, (nhưng khơng trả lời cho đàng hồng câu hỏi tính thực) người ta thường cho việc làm triết gia, người bình thường lành mạnh óc não cần sống đủ chẳng cần đặt câu hỏi lung tung trừu tượng không ích lợi cho sống     Sự thực dù khơng biết triết lý hay triết học, người sống mặt đất (vẫn ln ln sống theo đầu hay tim một ý tưởng hay cảm giác hay tình cảm) Dù biết suy nghĩ hay suy nghĩ, người ta phải bị bắt buộc suy nghĩ đó, dù cảm vơ cảm giác, cảm giác lãnh đạm thờ lạnh lùng Vẫn ln có xơ đẩy đời sống hướng hay hướng khác không hướng khác     Một định đời sống mà nhận Cái thực đời sống làm ý nghĩa hay cảm giác có thực Nhiều lúc cảm thấy thực nhứt lại khơng thực cả, ngược lại hồn tồn khơng thực lại tác động liệt nhứt vận mệnh Cái hồn tồn khơng thực gì? Đó khơng thể thực cụ thể hữu tình trọn vẹn đời sống khứ ta Giống giấc mộng đẹp lúc ấu thơ, giống người yêu mong đợi từ muôn kiếp không gặp khứ tại, giống hoài bão hoài vọng tuổi trẻ, lý tưởng siêu việt đời, niềm hạnh phúc trọn vẹn, đáp ứng toàn triệt, kiến tánh thành Phật giây phút tại, đạt đạo nắm lấy chân lý, tỉnh thức thường xuyên từ giây phút qua giây phút tới, lịng u thương tràn trề, trí nhớ trọn vẹn, thông minh đỉnh kéo dài liên tục, xuất thần liên miên từ giây phút đến giây phút khác Tất tơi vừa kể qua thực cụ thể hữu tình trọn vẹn đời sống khứ ta; hồn tồn khơng có thực q khứ Và tương lai? Chỉ nhìn lại khứ thấy gần trọn vẹn tương lai ngược lại, tất quan niệm thời gian theo đường thẳng chiều, ta đủ khả siêu việt lọt vào quĩ đạo thời gian vòng tròn theo điệu rắn cắn rắn tương lai xảy trước xảy trước khứ, ta đứa tương lai mẹ khứ Như hồn tồn khơng thực q khứ hồn tồn khơng thực từ trước tương lai cố định Hiểu tới mức độ tương lai, khứ hồn tồn khơng có thực Những hồn tồn khơng có thực có thực cần nghĩ chúng có thực; ý nghĩ thể (thực qua ngôn ngữ ý niệm tạo thực không thực.)     Ý nghĩ hữu hạn ta tạo thực hữu hạn Dù nói theo thực vật, thực tạo ý nghĩ tạo tác ý nghĩ có tạo kia, không thực không thực gọi tác động khơng thực tất tìm lý do, lý lẽ, nguyên cớ (4 lý Aristote) tảng khơng có gọi tự có chất, tự có thực chất, tự có thực tính, tự có thực hữu riêng (nói theo Long Thọ khơng có tự có tính thực tính nơi       Svabhàva, khơng có có tính thực tính nơi khác, Parabhàva) (Nàgàrjuna, Mùlamadhyamaka- kàrikà, kệ 3, chương 1, Quán nhân duyên, Pratyaya parìksà: "na hi svabhàvo bhàvànàm pratyayàdisu vidyate / avidhyamàne svabhàve parabhàvo na vỉdyate / ; dịch nghĩa: "khơng có tự có thực tính có điều kiện liên hệ tương quan / khơng có tự có thực tính khơng có có thực tính nơi khác")     Tơi tự cho tơi có thực ý nghĩ đo tường nghĩ tơi ý nghĩ hay hình ảnh kẻ khác hay kẻ khác tưởng nghĩ tôi? Ngay đến gọi "tôi" ý nghĩ cảm giác liên tục hay cố làm vẻ "liên tục" ngôn ngữ văn phạm cú pháp tạo thành? Lúc cảm thấy tơi có thực nhứt? Lúc ăn uống, lúc làm tình, lúc yêu đương, lúc thù hận, lúc đau khổ, vui sướng, lúc đứng nằm ngồi, thở vô thở ra, lúc lái ô tô, lúc làm việc kiếm tiền, lúc chợ hay lúc ngó đồng hồ nhứt lúc trải qua tám gió đời như: ĐƯỢC THUA (chữ Pàli gọi "làbha" "alàbha"), DANH THƠM TIẾNG XẤU (yasa ayasa), CA TỤNG KHIỂN TRÁCH (pasamsà nindà), HẠNH PHÚC ĐAU KHỒ (sukha dukkha) Phật giáo nguyên thủy gọi "Tám Pháp Thế Gian" (Attha-loka-dhamma) (Hán: "Bát Phong") Tôi cảm thấy tơi có thực tám điều trên, thực tơi hồn tồn khơng có thực, tơi chết đời sống chết có thực nhứt xảy lúc Chính chết chuyển hóa tất thực thành không thực, đến chết có thực tơi cịn đeo sống, dù sống mong manh Mỗi tơi thực chết, chết hồn tồn chết khơng có thực Nơi nên nhắc lại câu tuyệt vời nhà thần bí Đức Abraham a Santa Clara: "Kẻ chết, trước chết, không chết, lúc chết" (Wer stirbt, che er stirbt, der stirbt nicht, wenn er stirbt) (cf Heidegger, Ueber Abraham a santa Clara, Gesprochen beim Messkircher Schultreffen am Mai 1964 im Martinsaal) Chỉ hết hy vọng đời sống mà không bi quan, tơi khơng cịn mong đợi tương lai mà khơng phải cay đắng, tơi thấy hồn tồn khơng có thực, lúc chết sáng tạo chuyển hóa hết hữu tình Tại gọi chết sáng tạo? Cái chết sáng tạo chết thơi khơng có hết (Đó chủ nghĩa hư vơ): chết sáng tạo chết sống sống chết, chết sống sống chết; chết sáng tạo chuyển hóa hữu hình thành vơ hình chuyển hóa vơ hình thành hữu hình, chuyển hóa cái, chuyển hóa này, chuyển hóa khác khơng cịn tự biệt lập độc lập khơng dính líu với khác: tất trở thành liên hệ mật thiết với nhau, mâu thuẫn nhứt kêu gọi lẫn người tình kêu gọi người tình, khơng thực nhứt trở thành thực thực lại khơng có thực Tơi khơng có thực tơi chuyển hóa khơng ngừng thực khơng phải tơi chuyển hóa mà tơi chuyển hóa; tơi tất chuyển hóa khơng gian thời gian vơ tận; tơi tất chuyển hóa vơ tận ý tướng vơ tận vơ tưởng Vì tất chuyển hóa trùng trùng duyên khởi sự vô ngại pháp giới, không cịn tơi mà hóa thân vơ hạn vô hạn vũ trụ sinh thành hoại diệt; Quán Thế Âm Bồ Tát, QUÁN THẾ ÂM BỔ TÁT lại Thể Tính Tồn Diện (Samantamukha) Tôi không thấy Quán Thế Âm Bồ Tát, chưa thấy Thể Tính Tồn Diện tơi Muốn thấy Tồn Diện ấy, phải vứt bỏ Tôi tự vứt bỏ tơi được, thực khơng có gọi tự mình có khơng có gọi khác Qn Thế Âm Bồ Tát SỰ TỈNH THỨC TOÀN DIỆN CỦA TÌNH THƯƠNG VƠ HẠN Sức mạnh vĩ đại nhứt tất sức mạnh, Tình Thương khơng chủ thể khơng đối tượng Tình thương Tiếng Gọi, tiếng gọi tiếng thành Tiếng, âm gọi âm thành A? Thanh Danh Hiệu QUÁN THẾ ÂM BỔ TÁT Quán Thế Âm Bồ Tát, Qn Thế Âm Đại Âm Thanh tất âm vũ trụ vũ trụ Quán Thế Âm biểu tượng khác; Quán Thế Âm Thực Tại tất thực đồng thời Quán Thế Âm Biểu Tượng Tình Thương vơ hạn chuyển hóa biểu tượng thường tình thành thực     Bây trở lại câu hỏi thứ nhứt "Quán Thế Âm ai" Ư?g đáp lại câu hỏi thứ nhứt đồng lúc trả lời hết câu hỏi Quán Thế Âm          QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT LÀ AI ?     Tôi không tự đặt câu hỏi cho tơi, tơi khơng ngó lên trời đặt câu hỏi: "Trời ?" Tơi có ... học A 頦 #272;ông học Paul Mus, giáo sư Collège de France đại học Yale, lần đặt thiên khảo luận nhan đề "Đức Quán Thế Âm với Ngàn Cánh Tay, Một Sự Huyền Bí hay Vấn Đề?" (Thousand Armed Kannon... 1978), hầu hết nhân học giả nghiên cứu QUÁN THẾ ÂM BỔ TÁT gặp quan điểm: VẤN ĐỀ Quán Thế Âm Ngay nhan đề chủ đề Paul Mus biến Quán Thế Âm trở thành vấn đề, câu hỏi nêu (một Huyền Bí hay Vấn Đề?)

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w