1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tve tb lang nghiem tong thong n chua xac dinh

847 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 847
Dung lượng 3,75 MB

Nội dung

www.thuvien-ebook.com TÂY TẠNG TỰ - BÌNH DƯƠNG KINH THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG Người dịch : THUBTEN OSALL LAMA - NHẪN TẾ THIỀN SƯ THÀNH HỘI PHẬT GIÁO TP HỒ CHÍ MINH Phật lịch : 2541 - 1997 tambao sưu tầm chuyển ebook ĐẠI PHẬT ĐẢNH NHƯ LAI MẬT NHÂN TU CHỨNG LIỄU NGHĨA CHƯ BỒ TÁT VẠN HẠNH THỦ LĂNG NGHIÊM KINH TÔNG THÔNG Đời Đường : Ngài Bát Lạt Mật Đế, Sa Môn xứ Thiên Trúc dịch Ngài Di Già Thích Ca, Sa Môn xứ Ô Trường dịch ngữ Trần Chánh Nghị Đại Phu Phòng Dung, Bồ Tát Giới Đệ Tử chép Đời Minh : Bồ Tát Giới Đệ Tử Tiền Phụng Huấn Đại Phu, Lễ Bộ Từ Tế Thanh Sử Tư Viên Ngoại Lang, Nam Nhạc Tăng Phụng Nghi tông thông Việt dịch : Thubten Osall Lama - Nhẫn Tế thiền sư 1994-1950 Biên tập : Chúng đệ tử Đời Thứ Ba Tây Tạng Tự ẤN BẢN LẦN THỨ NHẤT 1997 Mục Lục Lời Nói Đầu TIỂU SỬ NGÀI THUBTEN OSALL LAMA (NHẪN TẾ THIỀN SƯ) PHẦN THỨ NHẤT : PHẦN TỰA DUYÊN KHỞI CỦA KINH LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG QUYỂN I ĐẠI PHẬT ĐẢNH, NHƯ LAI MẬT NHÂN, TU CHỨNG LIỄU NGHĨA, CHƯ BỒ TÁT VẠN HẠNH, KINH THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG TỰA CHUNG DUYÊN KHỞI CỦA KINH PHẦN THỨ HAI : PHẦN CHÁNH TÔNG CHƯƠNG I CHỈ BÀY CHÂN TÂM MỤC MỘT : GẠN HỎI CÁI TÂM I- NGUYÊN DO CỦA THƯỜNG TRỤ VÀ LƯU CHUYỂN III- CHẤP TÂM Ở NGOÀI THÂN IV- CHẤP TÂM NÚP SAU CON MẮT V- CHẤP NHẮM MẮT THẤY TỐI LÀ THẤY BÊN TRONG THÂN VI- CHẤP TÂM HP VỚI CHỖ NÀO THÌ LIỀN CÓ Ở CHỖ ẤY VII- CHẤP TÂM Ở CHẶNG GIỮA VIII- CHẤP TÂM KHÔNG DÍNH DÁNG VÀO ĐÂU TẤT CẢ MỤC HAI : CHỈ RÕ TÁNH THẤY I CẦU ĐI ĐẾN CHỖ CHÂN THẬT II PHÓNG QUANG NÊU RA TÁNH THẤY VIÊN MÃN SÁNG SUỐT III HAI THỨ CĂN BẢN IV NƯƠNG CÁI THẤY, GẠN HỎI CÁI TÂM V CHỈ RÕ TÍNH THẤY KHÔNG PHẢI LÀ CON MẮT VI Ý NGHĨA CHỦ VÀ KHÁCH QUYỂN II VII CHỈ TÁNH THẤY KHÔNG SANH DIỆT IX LỰA BỎ TÂM PHAN DUYÊN ĐỂ CHỈ TÁNH THẤY KHÔNG THỂ TRẢ VỀ ĐÂU X LỰA RIÊNG TRẦN CẢNH ĐỂ NÊU RA TÁNH THẤY MỤC BA : PHẬT NÊU RA TÁNH THẤY NGOÀI CÁC NGHĨA “PHẢI” VÀ “CHẲNG PHẢI” I NGHI TÁNH THẤY HIỆN Ở TRƯỚC MẮT II CHỈ RA KHÔNG CÓ CÁI GÌ TỨC LÀ CÁI THẤY III CHỈ RA KHÔNG CÓ CÁI GÌ RA NGOÀI TÁNH THẤY IV NGÀI VĂN THÙ KÍNH XIN PHẬT PHÁT MINH HAI THỨ V TÁNH THẤY KHÔNG CÓ PHẢI HAY CHẲNG PHẢI MỤC BỐN : PHÁ NHỮNG THUYẾT NHÂN DUYÊN, TỰ NHIÊN I NGHI TÂM TÍNH TỰ NHIÊN NHƯ THẦN NGà II CHỈ RA KHÔNG PHẢI LÀ TỰ NHIÊN III NGHI LÀ NHÂN DUYÊN IV TÁNH THẤY KHÔNG PHẢI LÀ NHÂN DUYÊN, RỜI CÁC DANH, TƯỚNG V BÁC NHÂN DUYÊN, TỰ NHIÊN VI CHỈ THẲNG TÁNH THẤY MỤC NĂM : CHỈ RA CÁI VỌNG THẤY I XIN CHỈ DẠY TÁNH THẤY CHẲNG DO THẤY II CHỈ RA HAI THỨ VỌNG THẤY MỤC SÁU : CHỈ RÕ Ý NGHĨA TÁNH THẤY KHÔNG PHẢI LÀ CÁI THẤY, VIÊN MÃN BỒ ĐỀ MỤC BẢY : TÓM THU VỀ NHƯ LAI TẠNG I TÓM THU A THU SẮC ẤM B THU THỌ ẤM C THU TƯỞNG ẤM D THU HÀNH ẤM E THU THỨC ẤM QUYỂN III F THU SÁU NHẬP G THU MƯỜI HAI XỨ H THU MƯỜI TÁM GIỚI I THU BẢY ĐẠI II ĐỐN NGỘ PHÁP THÂN VÀ PHÁT NGUYỆN QUYỂN IV MỤC TÁM : CHỈ RÕ CĂN NGUYÊN HƯ VỌNG VÀ TÁNH GIÁC TOÀN VẸN I ÔNG MÃN TỪ TRÌNH BÀY CHỖ NGHI II VÔ MINH ĐẦU TIÊN III NGUYÊN NHÂN VỌNG THẤY CÓ THẾ GIỚI IV CHỈ RÕ GIÁC CHẲNG SANH MÊ V CHỈ CÁC ĐẠI CÓ THỂ TƯƠNG DUNG VI CHỈ TÁNH DIỆU MINH LÀ NHƯ LAI TẠNG, RỜI CẢ HAI NGHĨA “PHI” VÀ “TỨC” CHỈ MÊ VỌNG KHÔNG CÓ NHÂN, HẾT MÊ LÀ BỒ ĐỀ VII LẠI PHÁ XÍCH NHÂN DUYÊN, TỰ NHIÊN A XƯA NAY KHÔNG VỌNG B ĐƯA VÀO BỒ ĐỀ MỤC CHÍN : CHỈ NGHĨA QUYẾT ĐỊNH I CÁC PHÉP TU HÀNH SAU KHI ĐỐN NGỘ, PHÁT BỒ ĐỀ TÂM II TÂM NHÂN ĐỊA A XÉT RÕ GỐC RỄ PHIỀN NÃO B ĐÁNH CHUÔNG ĐỂ THỂ HIỆN TÍNH THƯỜNG NGHI CĂN TÁNH KHÔNG CÓ TỰ THỂ CHỈ BÀY TÁNH NGHE LÀ THƯỜNG TRỤ QUYỂN V CHƯƠNG II NƯƠNG CHỖ NGỘ MÀ TU MỤC MỘT : NÊU RA CÁI CĂN ĐỂ CHỈ CHỖ MÊ I XIN KHAI THỊ CÁCH CỞI NÚT II MƯỜI PHƯƠNG NHƯ LAI ĐỒNG MỘT LỜI CHỈ THỊ: SÁU CĂN LÀ ĐẦU NÚT SANH TỬ VÀ NIẾT BÀN II THẤY RÕ TÁNH CỦA MỐI NÚT ĐỂ TỨC THỜI GIẢI THOÁT IV KỆ TỤNG MỤC HAI : CỘT KHĂN ĐỂ CHỈ MỐI NÚT VÀ CÁCH MỞ NÚT I CỘT NÚT II CÁCH MỞ NÚT MỤC BA : HỎI ĐẠI CHÚNG VỀ VIÊN THÔNG I VIÊN THÔNG VỀ THANH TRẦN II VIÊN THÔNG VỀ SẮC TRẦN III VIÊN THÔNG VỀ HƯƠNG TRẦN IV VIÊN THÔNG VỀ VỊ TRẦN V VIÊN THÔNG VỀ XÚC TRẦN VI VIÊN THÔNG VỀ PHÁP TRẦN VII VIÊN THÔNG VỀ NHÃN CĂN VIII VIÊN THÔNG VỀ TỶ CĂN IX VIÊN THÔNG VỀ THIỆT CĂN X VIÊN THÔNG VỀ THÂN CĂN XI VIÊN THÔNG VỀ Ý CĂN XII VIÊN THÔNG VỀ NHÃN THỨC XIII VIÊN THÔNG VỀ NHĨ THỨC XIV VIÊN THÔNG VỀ TỶ THỨC XV VIÊN THÔNG VỀ THIỆT THỨC XVI VIÊN THÔNG VỀ THÂN THỨC XVII VIÊN THÔNG VỀ Ý THỨC XVIII VIÊN THÔNG VỀ HỎA ĐẠI XIX VIÊN THÔNG VỀ ĐỊA ĐẠI XX VIÊN THÔNG VỀ THỦY ĐẠI XXI VIÊN THÔNG VỀ PHONG ĐẠI XXII VIÊN THÔNG VỀ KHÔNG ĐẠI XXIII VIÊN THÔNG VỀ THỨC ĐẠI XXIV VIÊN THÔNG VỀ KIẾN ĐẠI QUYỂN VI MỤC BỐN : VIÊN THÔNG VỀ NHĨ CĂN I DIỆU LỰC VÔ TÁC THÀNH TỰU BA MƯƠI HAI ỨNG THÂN II BỐN CÔNG ĐỨC VÔ ÚY MỤC NĂM : CHỈ PHÁP VIÊN TU I PHÓNG HÀO QUANG, HIỆN ĐIỀM LÀNH II PHẬT BẢO NGÀI VĂN THÙ CHỌN CĂN VIÊN THÔNG III LỰA RA NHỮNG CĂN KHÔNG VIÊN IV NHĨ CĂN VIÊN THÔNG HƠN HẾT PHỤ LỤC QUYỂN VII CHƯƠNG III PHẬT KHAI THỊ VỀ MẬT GIÁO I KHAI THỊ ĐẠO TRÀNG TU CHỨNG II KHAI THỊ ĐẠO TRÀNG TU CHỨNG II TUYÊN THUYẾT THẦN CHÚ III KHAI THỊ ĐÂY LÀ TÂM CHÚ CỦA MƯỜI PHƯƠNG NHƯ LAI IV SỨC CỦA THẦN CHÚ LÀM TIÊU NGHIỆP CHƯỚNG TẠO PHƯỚC ĐỨC, SỐNG CHÂN THƯỜNG V CHÚ LÀ PHƯỚC ĐỨC NHƯ Ý CHO MÌNH VÀ CHO CẢ NƯỚC, BẢO HỘ CHO NGƯỜI SƠ HỌC VI CÁC THẦN HỘ PHÁP PHÁT NGUYỆN BẢO HỘ RỘNG RẢI CHƯƠNG IV KHAI THỊ CÁC ĐỊA VỊ TU CHỨNG MỤC MỘT : KHAI THỊ HAI CÁI NHÂN ĐIÊN ĐẢO VÀ BA MÓN TIỆM THỨ I ÔNG ANAN XIN KHAI THỊ NHỮNG DANH MỤC, THỨ BẬC TU HÀNH II KHAI THỊ HAI CÁI NHÂN ĐIÊN ĐẢO QUYỂN VIII III KHAI THỊ BA TIỆM THỨ TU TẬP MỤC HAI : AN LẬP CÁC THÁNH VỊ I CÀN TUỆ ĐỊA II THẬP TÍN III THẬP TRỤ IV THẬP HẠNH V THẬP HỒI HƯỚNG VI TỨ GIA HẠNH VII THẬP ĐỊA VIII ĐẲNG GIÁC VÀ DIỆU GIÁC MỤC BA : CHỈ DẠY TÊN KINH CHƯƠNG V PHÂN BIỆT CÁC NGHIỆP QUẢ TẠO THÀNH TAM GIỚI CHỈ RÕ CÁC CẢNH GIỚI TU CHỨNG VÀ CÁC CHƯỚNG NGẠI I HỎI VỀ SỰ SANH KHỞI VÀ NHÂN QUẢ CỦA LỤC ĐẠO II KHAI THỊ VỀ PHẬN TRONG, PHẬN NGOÀI CỦA CHÚNG SANH III CHỈ RA MƯỜI TẬP NHÂN VÀ SÁU GIAO BÁO IV KHÔNG TU THEO CHÁNH GIÁC : THÀNH CÁC THỨ TIÊN V CÁC CÕI TRỜI QUYỂN IX V CÁC CÕI TRỜI A SẮC GIỚI B VÔ SẮC GIỚI C BỐN GIỐNG A TU LA VI KHAI THỊ SỰ HƯ VỌNG CỦA BẢY LOÀI ĐỂ KHUYÊN TU CHÂN CHÁNH VII PHÂN BIỆT CÁC ẤM MA A NGUYÊN DO KHỞI CÁC MA SỰ B PHẠM VI CỦA SẮC ẤM C PHẠM VI CỦA THỌ ẤM D PHẠM VI CỦA TƯỞNG ẤM QUYỂN X E PHẠM VI CỦA HÀNH ẤM VIII SANH TỬ LÀ VỌNG TƯỞNG NĂM ẤM MÀ CÓ, LÝ TUY ĐỐN NGỘ, SỰ PHẢI TIỆM TRỪ PHẦN THỨ BA : PHẦN LƯU THÔNG I ĐƯC PHƯỚC, TIÊU TỘI HƠN CẢ II TRỪ MA HƠN CẢ III LƯU THÔNG CHUNG Hết Lời Nói Đầu Bộ kinh Lăng Nghiêm Tông Thông Ngài Thubten Osall Lama, tức Nhẫn Tế thiền sư, Đức Sơ Tổ Tây Tạng Tự, dịch thích thêm từ Hán văn sang Việt văn vào năm 1944, đến năm 1950 hoàn tất Nay, với mong muốn để nhiều người có hội đọc kinh này, muốn liễu ngộ Phật Đạo mà không đọc đến kinh Lăng Nghiêm Tông Thông khó bề mỹ mãn.  Nên chúng tôi, chúng đệ tử Tây Tạng Tự đời thứ ba, sau chấp thuận Thầy Bổn Sư, Hòa Thượng Thượng Tịch Hạ Chiếu, Nhị Tổ Tây Tạng Tự, biên tập lại dịch Đức Sơ Tổ Thubten Osall Lama theo ngữ văn đương thời Trong công tác biên tập này, xin biết ơn chư tôn đức dịch kinh Lăng Nghiêm kinh khác sang Việt văn.  Nhờ công trình q vị mà có danh từ xác, dẫn bổ ích hỗ trợ cho công việc vốn khó khăn sức Chúng xin sám hối với chư Tổ q độc giả lỗi lầm có việc giản lược số thích biên tập lại dịch nguyên Ngài Thubten Osall Lama Định, Huệ viết ra.  Ngưỡng mong nhận giáo q báu bậc thiện tri thức Nguyện đem công đức này, hướng khắp tất cả, đệ tử chúng sanh tròn thành Phật Đạo              Chúng đệ tử đời thứ ba Tây Tạng Tự   TIỂU SỬ NGÀI THUBTEN OSALL LAMA (NHẪN TẾ THIỀN SƯ) Ngài sanh ngày Rằm tháng Bảy năm Kỷ Sửu (1888), làng An Thạnh thuộc Búng - Lái Thiêu Tỉnh Bình Dương, gia đình giả Từ thơ ấu Ngài thọ quy y với Hòa Thượng trụ trì Chùa Sắc Tứ Thiên Tôn Tự (ở Búng), đặt pháp danh Nhẫn Tế.   Sau đó, Ngài thọ giới cụ túc với Hòa Thượng Thiên Thai (ở Bà Rịa) làm chủ Giới Đàn, đặt pháp hiệu Minh Tịnh Trải qua thời gian, phần lớn tự tu, thấy không thỏa mãn chí nguyện, Ngài lên đường Ấn Độ tầm sư học đạo Tháng Tư năm Ất  Hợi (1935), Ngài đến Ấn Độ.  Trong thời gian đất  Ấn, Ngài tùy thuận phong tục, đắp y theo xứ Sri Lan-ka.  Ở Ấn Độ, Ngài không thấy thỏa mãn, lại muốn sang Tây Tạng học hỏi Ngài vị Lama pháp danh Gava Samden, từ Tây Tạng sang ba đệ tử Lama Chamba Choundouss, Lama Ise Lama Isess qua Ấn Độ rước Ngài Tây Tạng.  Do thông báo, nên qua trạm dẫn vào Tây Tạng Ngài nghinh tiếp niềm nở trọng đãi Ngài đến Lhasa vào tháng Sáu năm 1936 Tại Tây Tạng, Ngài cầu pháp với Lama Quốc Vương dự thi tuyển toàn quốc, có hai người tuyển chọn ứng thí:  người Tây Tạng người lại Ngài, người Việt Nam.  Khi đoạn dây bện màu đỏ thắt quanh cổ Ngài xiết lại, Ngài bình thản nhìn.  Chỉ có Ngài qua khảo thí Sau trăm ngày Tây Tạng, Ngài Đại Thượng Toạ Lama Quốc Vương ngự ý ban cho pháp danh THUBTEN OSALL LAMA ấn chứng sở đắc Pháp Giáo Ngoại Biệt Truyền, Bất Lập Văn Tự, Trực Chỉ Chơn Tâm Kiến Tánh Lập Địa Thành Phật triều đình nước Tây Tạng Dòng Tổ Sư Thiền dứt vào thời Đức Lục Tổ Huệ Năng lại khơi nối lại Việt Nam từ ngày Ngài trở Việt Nam ngày 20 tháng năm 1937 Cuộc hành trình hình ảnh Ngài ghi chép cẩn thận nhật ký lưu lại Chùa Tây Tạng - Bình Dương Về Việt Nam, Ngài lập Chùa Thiên Chơn (ở Búng - Lái Thiêu).  Sau đó, lại xây dựng Chùa Tây Tạng Bình Dương Ngài thị tịch ngày 17 tháng Năm năm Tân Mão (1951) Chùa Tây Tạng, thọ 63 tuổi Vị kế Ngài Hoà Thượng Thượng Tịch Hạ Chiếu trụ trì Chùa Tây Tạng - Bình Dương PHẦN THỨ NHẤT : PHẦN TỰA DUYÊN KHỞI CỦA KINH LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG Đề tựa : Núi Nam Nhạc, Quan Trương Kim Giản tên Tăng Phụng Nghi, Thuấn Trưng Phụ Xưa, Ngài Thiên Thai Trí Giả theo học Đạo thiền sư Huệ Tư núi Nam Nhạc, đắc Pháp Hoa Tam Muội, thấy pháp hội Linh Sơn chưa tan Từ xem Kinh, Luật hoát nhiên thông suốt Đến Ngài giải thích ý nghóa sáu Căn trong kinh Pháp Hoa trầm ngâm lâu Có vị tăng người Ấn nói với Ngài : “Chỉ có kinh Thủ Lăng Nghiêm nói rõ ràng công đức sáu Căn, đủ để y chứng” Từ đó, Ngài Trí Giả khao khát ngưỡng mộ Suốt mười sáu năm, sáng tối hướng phương Tây lễ bái Ở phía trái chùa Thiên Thai núi Nam Nhạc Đài Kinh Sau Ngài trăm năm, kinh Còn lại Vân Sơn ngắm đến già !” Các vị tôn túc nói “Dưới chân dây đứt”, tung hoành tự do, đủ để làm quy tắc phá Tưởng Ấm Kinh : “Sự chuyển hóa không dừng, xoay vần âm thầm dời đổi, móng tay dài, tóc mọc lên, khí lực tiêu, dung mạo nhăn, ngày đêm thay thế, không hay biết Anan, ông cớ thân ông lại thay đổi ? Còn thật ông, cớ ông không hay biết ? “Vậy Hành Ấm ông niệm niệm chẳng dừng Vọng Tưởng u ẩn Thứ Tư Thông : Vọng Tưởng kiên cố chẳng rời Sắc Trần Vọng Tưởng hư minh đối đãi với Sắc Trần Vọng Tưởng dung thông thuộc Nội Trần, có hình tượng để nắm giữ, có cảnh để đắc Đến Vọng Tưởng u ẩn không hình tượng để nhìn thấy, cảnh để bám giữ, thay đổi chẳng dừng, xoay vần âm thầm dời đổi Về phương diện sanh móng tay mọc, tóc dài ra; phương diện diệt khí lực suy, dung mạo nhăn, ngày đêm thay biến dịch trước mắt mà ta chẳng hay biết Nếu cho thân thể ngày thay đổi, cho tức lại chẳng hay biết ! Bởi Vọng Tưởng u ẩn, niệm niệm trôi lăn xác định, kẻ quy cho chuyển hóa mà Hành Ấm thuộc Thức Thứ Bảy, lìa Tưởng nên biết, mà sanh diệt trôi chuyển vi tế chẳng khỏi luân chuyển ba cõi, nên gọi Chúng Sanh Trược Nếu nơi chỗ “niệm niệm chẳng dừng” mà có chỗ dừng chẳng chịu luân chuyển chúng sanh Có nhà sư hỏi thiền sư Long Nha Độn : “Khi hai chuột cắn dây leo ?” Tổ Nha nói : “Cần có chỗ ẩn thân được” Nhà sư hỏi : “Thế chỗ ẩn thân ?” Tổ Nha nói : “Lại thấy nhà ta không ?” Ngài Đơn Hà tụng : “Đỉnh xa trăng lạnh trổi mơ màng Bình Hồ muôn mẫu sáng miên man Ngư ca đánh thức cò sông bãi Bay khỏi Lư Hoa, dấu chẳng còn” Bởi mà biết chỗ ẩn thân quỷ thần nhìn ngó chẳng ra, nên Hành Ấm đâu mê Bởi sanh diệt vi tế, tức hai cảnh sáng tối, ngày đêm thay mà hình thể đổi dời, hai chuột cắn dây, ngày tiêu diệt Chỗ thuộc Vọng Tưởng u ẩn, chỗ ẩn thân không tung tích đủ để phá Kinh : “Lại chỗ tinh minh đứng lặng không giao động ông mà gọi thường nơi thân ông chẳng Thấy, Nghe, Hay, Biết Nếu thật tính tinh chân chẳng chứa nhóm hư vọng, ông năm xưa thấy vật lạ, trải qua nhiều năm không nghó đến, sau nhiên thấy vật lạ nhớ lại rõ ràng, không sót Vậy tinh minh đứng lặng không lay động này, niệm niệm chịu huân tập tính toán hết “Anan, nên biết lặng chân thật, dòng nước chảy xiết, trông đứng yên, chảy nhanh nên không thấy không chảy Nếu nguồn Tưởng đâu chịu tập khí hư vọng Nếu sáu Căn ông chưa chia hợp, dùng thay lẫn Vọng Tưởng không diệt Vậy nên tập khí tập hợp quán xuyến Thấy, Nghe, Hay, Biết ông Tưởng tinh vi tế nhiệm, điên đảo, ảo tượng rỗng không Thứ Năm tánh lặng thấu suốt ông “Anan, năm Thọ Ấm năm Vọng Tưởng tạo thành Thông : Sự sanh diệt Hành Ấm, niệm niệm chẳng dừng, u ẩn thấy Còn đến chỗ lặng chẳng giao động diệt sanh diệt, gọi Vọng Tưởng ? Vì Thức Thể tinh minh Cái Thức Thể tinh minh này, thiện ác chẳng manh động, Ý Thức mất, lặng thường ngưng, tương tự loại với Bản Giác tinh chân thật Bản Giác tinh chân Cái Bản Giác tinh chân chẳng rơi vào Thấy, Nghe, Hay, Biết nên không chịu huân tập Nay chỗ lặng chẳng giao động, biết không còn, lạc vào chỗ vô ký Tánh vô ký thông với Hiện Lượng, chẳng cảnh giới Thấy, Nghe, Hay, Biết năm Thức trước Cái Thấy, Nghe, Hay, Biết không suy nghó so tính, lãnh nạp, chịu huân tập Bởi thấy vật lạ, dầu không nghó đến, lần thấy lại nhớ rõ ràng Thật giống cá bị băng giá ép, gặp cảnh nhảy ra, Sanh Diệt chưa hết Thế nên biết lặng chân thật, niệm niệm chịu huân tập, quán xuyến tập hợp tập khí, tinh vi tế nhiệm thường huân tập chẳng ngừng, giống xâu chuỗi kết Có Tinh Minh tức có Thấy, Nghe, Hay, Biết Có Thấy, Nghe, Hay biết tức chẳng lìa trần hay quấy loạn cảnh mà chịu huân tập, dung chứa kết tập vọng nghiệp, nên tánh lặng chân thật hẳn phải ngược dòng toàn nhất, tiêu tan sáu cửa, thoát suốt trần, sáu dùng lẫn Chỉ Tinh Chân, nương phát sáng, đóng mở tự do, tập khí hư vọng chỗ nương tựa Bởi thế, miệng lỗ mũi, mắt tựa lông mày ! Lấy tai xem sắc, sắc chẳng động lay Lấy mắt nghe thanh, không níu kéo Như Diệu Trạm Tổng Trì, vọng tưởng không đâu mà vào Năm Thức trước chưa hợp vào tư thể gần với Thức Thứ Tám Cho nên Thức Thứ Sáu Thức Thứ Bảy chuyển nhân Thức Thứ Tám năm Thức trước viên mãn Nếu chẳng có Hậu Đắc Trí chuyển năm Thức trước Cho đến chuyển Thức thành Trí, đắc lặng chân thật sau tin Thức Thứ Tám chủng tử vi tế sanh diệt, chảy nhanh nên không thấy, không chảy, giống lặng yên, gọi lặng chân thật Trong Tánh lặng thấu suốt Tưởng tinh vi tế nhiệm, ảo tượng rỗng không, có không, chưa Tưởng Cho nên gọi Vọng Tưởng Thức Thứ Tám nương nơi Chẳng Sanh Chẳng Diệt hòa hợp với Sanh Diệt mà thành Bằng ngược Trần hợp Giác, y vào Chẳng Sanh Diệt gọi Chánh Trí Nếu ngược Giác hợp Trần y vào nơi Sanh Diệt gọi Điên Đảo Cội nguồn Tưởng tức chỗ động ban sơ Thức, năm thứ Vọng Tưởng mà khởi Do niệm mê lầm hư vọng, nhận lấy nó, giữ lấy mà tự che khuất Thế nên gọi năm Thọ Ấm, hay năm Thủ Ấm Vọng Tưởng làm gốc Thiền sư Vónh Gia nói : “Biết rõ Niệm đủ năm Ấm : Rành mạch phân minh tức Thức Ấm Thu lãnh nơi Tâm tức Thọ Ấm Tâm duyên theo lý tức Tưởng Ấm Hành dụng lý tức Hành Ấm Làm dơ Chân Tánh tức Sắc Ấm Năm Ấm toàn thể Niệm Một Niệm khởi lên toàn năm Ấm Rõ ràng thấy Niệm chủ tể, tức Huệ Nhân Không Thấy huyễn hóa tức Huệ Pháp Không” Hẳn chỗ Tổ Vónh Gia nói : “Nhân Pháp Không Thức Ấm hết sau siêu vượt Mệnh Trược vậy” Ngài Triệu Châu hỏi Tổ Đầu Tử : “Khi người chết sống lại ?” Tổ Đầu Tử nói : “Chẳng đêm, đến chỗ sáng” Ngài Tuyết Đậu tụng : “Trong “sống” có mắt lại “chết” Thuốc kỵ khỏi cần khám “tác gia” Phật xưa nói “chưa đến” Chẳng biết thoát trần sa” Ngài Thiên Đồng tụng : “Thành (hạt) cải kiếp đá diệu sơ Mắt “sống” “trong Không chiếu rỗng hư Chẳng đêm, ngày sáng Tin nhà chưa khứng phó chim, sò” Cái Diệu tuyệt hết “Nguồn Tưởng”, không dung chứa tập khí hư vọng Ấy Thật Tế Lý Địa, không động bước mà tới, rõ ràng cách chuyển Thức thành Trí Kinh : “Ông muốn biết nhân giới hạn sâu cạn, Sắc Không biên giới Sắc Ấm; Xúc Lìa biên giới Thọ Ấm; Nhớ Quên biên giới Tưởng Ấm ; Diệt Sanh biên giới Hành Ấm ; lặng nhập hợp với lặng biên giới Thức Ấm Thông : Ở trước, Ông Anan hỏi “Năm lớp đến đâu giới hạn ?” Ở trả lời rõ ràng, có nguyên nhân, có giới hạn từ cạn đến sâu Sắc không tự Sắc, nhân Không mà hiển Sắc Biên giới Sắc Không Sắc Giới Thọ chẳng tự Thọ, nhân Xúc Chạm mà có Thọ, biên giới Xúc Lìa Thọ Giới Tưởng chẳng tự Tưởng, nhân Nhớ mà gọi Tưởng, biên giới Nhớ Quên Tưởng Giới Hành không tự Hành, nhân Sanh Diệt chẳng ngừng mà gọi Hành, biên giới Sanh Diệt Hành Giới Thức gọi lặng thấu suốt diệt Sanh Diệt, tánh nhập với nguồn tánh bất động mà hợp với lặng Mà có nhập, có hợp tức có biên giới, Thức Giới Vì “Trong lặng nhập vào” Thức Ấm, tánh “Trong lặng chân thường” Tánh Thức Minh Tri Minh Tri Trí Giữa Thức Trí có biên giới Chân Tánh không gọi “Trong lặng nhập vào” toàn khắp pháp giới vào Cái lặng mà xuất Hành, lặng mà nhập vào Thức Suốt bên lặng sáng, nhập khôngchỗ-nhập, tức địa chẳng sanh diệt Đây lần lần vào chỗ tinh diệu Từ năm Trần, năm Thức trước, Thức Thứ Sáu, Thức Thứ Bảy Thức Thứ Tám giới hạn cạn sâu năm Ấm Đã hợp tánh lặng rồi, Vô Sanh Pháp Nhẫn có biên giới để xem xét ? Đã không biên giới, tức không năm Ấm, năm Ấm Không, tức siêu năm Trược Ở trước, nói “Các ông phân Diệu Giác Minh Tâm lặng toàn vẹn làm Thấy, Nghe, Hay, Biết từ đầu đến cuối thành năm lớp đục” Đến đồng quy tánh lặng Sách Hoàn Nguyên Quán nói “Do nơi Trần Tướng mà niệm niệm dời đổi, Sanh Tử Do quán Trần Tướng mà tướng sanh diệt dứt hết, rỗng không, thật, Niết Bàn” Cuốn Trí Chứng Truyện viết : “Nơi sắc pháp niệm niệâm phân biệt, gọi Dời Đổi Quán sắc pháp không từ đâu khởi lên, không từ đâu diệt mất, Giải Thoát” Cuốn Tiên Quán Kỹ Nhãn viết : “Thật vậy, mắt tự thấy Thể Tự Thể chẳng thể thấy, thấy khác ?” Cuốn Thứ Quán Tiền Cảnh viết : “Nếu thấy đâu ?” Cuốn Thứ Quán Tam Tế viết : “Nếu có khứ, vị lai có Nếu khứ, vị lai không” Đây yếu nguồn Tổ Quy Sơn thượng đường : “Phàm tâm đạo nhân thẳng không giả dối, không sau, không trước, không dối trá hư vọng Trong hết thời, thấy nghe bình thường, không quanh co khuất lấp, chẳng bịt mắt bưng tai Chỉ tình chẳng dựa vật, thật Chư Thánh xưa nói lầm hại bên phía dơ uế Như thứ tưởng tập, biết bậy, tình kiến nước Thu lặng, tịnh vô vi, ngần không ngại Gọi đạo nhân, gọi người vô sự” Đôi lời Tổ Quy Sơn thẳng tin tức Lặng nhập hợp lặng Chỉ việc tiêu hết Thức Ấm đâu chuyện ? Kinh : “Năm Ấm vốn trùng điệp sanh khởi Sanh nhân Thức mà có, diệt từ Sắc mà trừ Lý đốn ngộ, nương Ngộ tiêu Sự đốn trừ, theo thứ lớp dứt hết “Ta cho ông nút khăn Kiếp Ba La, có chỗ chẳng suốt tỏ, mà phải hỏi lại Ông nên dùng tâm khai thông nguyên Vọng Tưởng này, truyền dạy cho tương lai người tu hành đời mạt pháp, khiến cho họ rõ hư vọng, tự sanh nhàm chán sâu xa, biết có Niết Bàn, chẳng luyến mê ba cõi Thông : Ở trước, Ông Anan hỏi tiêu trừ lượt hay theo thứ lớp mà hết ? Trước hết, đáp “Một đường hướng thượng, độc chỗ ngộ nhập Tánh Tinh Chân Diệu Minh, Bản Giác Viên Tịnh, chẳng Vọng Tưởng để trừ, không thứ lớp để bày” Ấy chỗ nói “Nương ngộ tiêu sạch” Ở trả lời “Sự đốn trừ, theo thứ lớp dứt hết”, lòng từ bi, lắc rắc chút mưa phùn, chỗ gọi Đốn mà chẳng sót Viên Căn nguyên năm Ấm trùng điệp sanh khởi, sanh có nguyên nhân Cái Sở Nhân Nguồn Tưởng Thức Thứ Tám, sanh khởi Kiến Phần Tướng Phần Do tạo ngoài, từ tế đến thô Nay muốn diệt năm Ấm này, diệt phải lần lần Trước hết từ Sắc Ấm tiêu trừ, vào trong, từ thô vào tế, thứ lớp Nếu luận lý Chân Như Ngộ liền đến Phật Địa, có đâu tầng bậc giai cấp ? Rõ Ấm tự thể, đương thể toàn Không, nên nương Ngộ tiêu lượt, vô Thế tập khí từ vô thủy huân tập ô nhiễm lâu ngày, vô minh hành, năm lớp buộc ràng đâu thể nhổ sớm chiều Bởi thế, phải đào thải dần dần, theo thứ lớp mà hết Giống nút khăn Kiếp Ba, khăn vốn không khác mà nút phải mở tháo Trước Nhân Không, kế đắc Pháp Không, sau đắc Không Không, Vô Sanh Pháp Nhẫn, tịch diệt tiền Cho nên, chẳng rõ nguyên hư vọng tâm đuổi theo Thức mà chuyển, chẳng thể khai thông Nay biết rõ ràng Vọng, Vọng vốn nguyên nhân, tâm khai, chứng vui Niết Bàn Đã chứng Niết Bàn, vào chỗ chẳng sanh diệt, thấy năm Ấm hư vọng, không nhân tự sanh, nguyên không tự tánh, đáng nhàm chán sâu xa Nếu năm Ấm chẳng diệt lưu chuyển ba cõi, sanh tử xoay vần, có mà vui để mê luyến chẳng bỏ ? Sự Giác Ngộ nguyên hư vọng này, xa lìa năm mươi thứ Ma Sự lại phương tiện ban đầu : pháp Xa Ma Tha, Tam Ma, Thiền Na vi diệu Phật Thế Tôn xưa trước, phải theo thứ lớp mà tu, đủ để làm lời minh huấn cho đời mạt pháp, nên Thế Tôn dặn dò khiến cho lưu thông Thiền sư Khuê Phong trả lời mười câu hỏi Ông Sử Sơn Nhân : Câu hỏi Một : Thế Đạo ? Thế Tu ? Phải Tu thành hay chẳng cần mượn công dụng ? Đáp : Vô Ngại Đạo Biết Vọng Tu Đạo vốn tròn đầy mà vọng khởi thành vướng mắc Vọng niệm hết tức Tu thành Câu hỏi Hai : Đạo Tu mà thành, tức tạo tác, giống pháp gian, giả dối chẳng thật, thành lại hoại, gọi xuất ? Đáp : Tạo tác kết nghiệp, gọi “Thế gian giả dối” Vô Tác tu hành, tức xuất chân thật Câu hỏi Ba : Sự Tu Đốn hay Tiệm ? Tiệm quên trước, sau, tập hợp mà thành tựu Đốn vạn hạnh đa phương, lúc mà viên mãn ? Đáp : Chân Lý Ngộ mà Đốn Viên Vọng tình dứt mà hết lần lần Đốn Viên trẻ nhỏ sơ sanh, ngày mà thể đầy đủ Tiệm Tu nuôi lớn thành người, nhiều năm chí khí lập Ba câu trả lời giải cho đoạn Kinh văn Lại nữa, thiền sư Khuê Phong trả lời cho quan Thượng Thư Ôn Tháo : “Chân lý đốn đạt, vọng tình khó trừ Như gió tạm ngừng, sóng mòi tạm lặng, đâu chỗ tu đời đồng với Dụng Phật Chỉ lấy Không Tịch làm tự thể, nhận sắc thân; lấy Chân Như làm Tự Tâm, nhận vọng niệm Vọng niệm khởi lên trọn chẳng theo Như mệnh chung tự nhiên nghiệp ràng buộc” Tổ Hoàng Long Hối Đường đáp lời hỏi quan Thị Lang Hàn Tông Cổ : “Như thế, Tâm pháp Chẳng biết phiền não, tập khí mà muốn dứt hết đi, khởi tâm thành nhận giặc làm Từ xưa đến có lời nói, tùy bệnh cho thuốc Nếu có tập khí phiền não mà cần dùng Tri Kiến Như Lai để đối trị, lời nói dẫn dụ, phương tiện thiện xảo quyền biến Nếu thật có tập khí để trị, tâm có pháp để dứt diệt, giống linh quy kéo lê đuôi đường, quét dấu mà dấu sanh ! Có thể nói “Lấy tâm dùng tâm, thấy bệnh nặng !” Bằng rõ suốt tâm không pháp, pháp không tâm, tâm pháp Không lại muốn dạy chóng hết ?” Cứ theo chỗ Thấy Tổ Hối Đường “Xưa không vật Chỗ nhuốm bụi trần” Cứ vào chỗ đáp Tổ Khuê Phong “Thường thường siêng lau Chớ để nhuốm bụi trần” Hối Đường chủ Đốn, ví người nằm mộng thấy bị xiềng xích, tỉnh dậy lại phải cởi thoát xiềng xích ? Hiển nhiên chuyện Khuê Phong chủ Tiệm, ví nước kết thành băng, không dùng tắm rửa được, phải gần ánh mặt trời thấy lưu thông Tông Cảnh Lục nói : “Vào Tông ta, trước tiên cần biết có Sau giữ gìn Lại đầu đuôi cần phải tương xứng, Lý, Hạnh có chỗ thiếu sót, tâm miệng trái Nếu vào Tông Cảnh, Lý Hạnh tròn vẹn” Căn theo đoán Tông Cảnh Ngài Đại Giám (Huệ Năng) đủ mắt lẻ, Ngài Đại Thông (Thần Tú) hai mắt tròn sáng Sao ? Ngài Đại Giám đầy đủ Lý mà Hạnh, “Xưa thường tịnh, chẳng mượn lau chùi” Ngài Đại Thông, “Đã ngộ cần phải tu, lau bụi gương sáng” Bởi mà nói “Chánh Chánh lại Thiên, Thiên Thiên lại Viên” Chẳng tham dự lâu ngày Tông tỏ suốt chưa dễ bàn luận chỗ ˜™   PHẦN THỨ BA : PHẦN LƯU THÔNG I ĐƯC PHƯỚC, TIÊU TỘI HƠN CẢ Kinh : “Anan, ví có người đem thứ thất bảo đầy dẫy hư không khắp mười phương, dâng lên Chư Phật số vi trần, thờ cúng dường, Tâm không lúc xao lãng Ý ông ? Người nhân duyên cúng dường Phật phước nhiều ?” Ông Anan đáp : “Hư không vô tận, trân bảo vô biên Ngày xưa có chúng sanh cúng Phật bảy đồng tiền, đến lúc bỏ thân địa vị Chuyển Luân Vương, tiền hư không tột, cõi Phật đầy khắp, trân bảo, dù suy nghó kiếp chẳng thể thấy, phước có bờ bến” Phật bảo Ông Anan : “Chư Phật Như Lai lời không hư vọng Nếu lại có người thân đủ tội Tứ Trọng, thập Ba La Di, giây lát phải trải qua địa ngục A Tỳ phương phương khác, hết địa ngục Vô Gián mười phương, không đâu chẳng trải mà niệm đem pháp môn khai thị cho người chưa học đời mạt pháp, tội chướng người niệm liền tiêu diệt, biến nhân phải chịu khổ địa ngục thành An Lạc Quốc, phước siêu vượt trăm lần, ngàn lần, vạn lần, ức lần người thí cúng trước, toán số thí dụ nói hết Thông : Đầy dẫy thất bảo khắp hư không, gian có chuyện ? Lấy Phật Nhãn mà xem, quậy sông dài làm thành tô lạc, biến đại địa thành vàng ròng chuyện tầm thường Huống chi Tánh Diệu Chân Như, tịnh bổn nhiên toàn khắp pháp giới, gia bảo Chứng Thanh Tịnh Pháp Thân đến kho báu (bảo sở), kho báu há chẳng toàn khắp hư không ? Bởi thế, dùng bảy báu : vàng, bạc, trân châu, xa cừ, mã não, san hô, hổ phách gian để cúng Phật phước vô lượng “Nguyện đem toàn thể thân tâm phụng cõi nước nhiều bụi, gọi báo Phật Ân”, khiến cho người người đến kho báu Cái báu xuất phân biệt với đồ báu gian, nên đồ báu gian so sánh Không phước, mà tiêu tội Phước có phước báo, tội có tội báo Phước, tội hai không đo lường Nên phước cõi trời, chẳng miễn khỏi khổ địa ngục Tội không nặng tội ngũ nghịch : giết cha, hại mẹ, làm thân Phật chảy máu, phá hòa hợp Tăng Già, đốt thiêu Kinh tượng Đây nêu bốn, cha mẹ xem một, Tam Bảo thay đổi Ở trước, nói Tứ Khí Sát, Đạo, Dâm, Vọng, lại nói Bát Khí; nói mười tập nhân sáu giao báo trước Tội nghiệp nặng địa ngục Vô Gián mười phương, mỗi trải qua, khổ sở Chỉ niệm hồi tâm, đem pháp bảo bày cho người chưa học, chuyển mê thành ngộ, chuyển phiền não thành Bồ Đề biển sanh tử mà tự có vui Niết Bàn Đây tự gây tội tự sám hối, tự gây nghiệp tự giải thoát, Phật giúp cho sức chỗ Không có tội, tức phước Không có khổ tức hưởng an vui Bởi thế, đem pháp bảo mà bày cho người tự khỏi tội mà khiến người người phước Không tự báu mà khiến người người báu Cái báu đầy ngập gian, có nơi chốn Há lấy phước cúng Phật bảy thứ báu mà so sánh ? Lời Phật chân thật, khỏi tội phước, có vô lượng công đức rõ ràng tán thán Kinh này, tịnh nhiên, toàn khắp pháp giới, không không tận, tôn quý không so sánh Có nhà sư hỏi thiền sư Đại Lãnh : “Sao tất chốn tịnh ?” Tổ Lãnh nói : “Bẻ cành quỳnh, tấc tấc báu Cắt chiên đàn, miếng miếng toàn hương” Ngài Đơn Hà tụng “Khắp trời đất thiệt xá lợi Vạn hữu toàn bày tịnh diệu thân Ngọc Nữ ngược trần vụng Linh miêu hoa trổ chẳng hay xuân” Nếu không tướng địa ngục ? Cớ Ông Điều Đạt( ) sống mà sa vào địa ngục ? Điều Đạt báng Phật, nên sống mà sa vào địa ngục Phật khiến Anan hỏi : “Ông địa ngục yên ổn ?” Ông Điều Đạt đáp : “Tôi địa ngục mà vui trời Tam Thiền” Phật lại khiến Ông Anan hỏi : “Ông có cầu khỏi không ?” Ông Điều Đạt đáp : “Tôi chờ Thế Tôn đến khỏi !” Ông Anan nói : “Thế Tôn Đại Sư ba cõi há có phận vào địa ngục ?” Ông Điều Đạt nói : “Tôi há có phận khỏi địa ngục ?” Tổ Thúy Nham Chân nói : “Lời thân quen xuất từ miệng thân quen !” Ông Điều Đạt anh em bác với Đức Phật, anh ruột Ông Anan, đắc thần thông, xô núi đè Phật, có thần Kim Cang hộ trì, làm Phật bị thương, ngón chân út bị thương chảy máu Ông muốn hại Phật để thu nhiếp hết đại chúng, nửa đường, thân sống mà sa vào địa ngục Nhưng Ông Điều Đạt từ làm Lộc Vương tu hành với Phật, tình bà ruột thịt lại có biến đổi Cũng tâm mê nặng, chưa dễ quay đầu, cần phải thiêu nơi lửa nghiệp địa ngục phát ngộ Phật thọ ký cho Ông Điều Đạt sau nhiều kiếp thành Phật Ngay địa ngục mà không thấy có chuyện vào biết biến địa ngục thành cõi an lạc ?” II TRỪ MA HƠN CẢ Kinh : “Anan, có chúng sanh tụng Kinh này, trì Ta nói rộng kiếp chẳng hết Y theo lời dạy Ta, lời dạy mà hành đạo, thẳng vào Bồ Đề, không ma nghiệp Thông : Một niệm chuyển hóa tiêu tội nghiệp, phước đức vô lượng Nếu thường tụng Kinh này, thường trì phước đức kiếp chẳng hết Như y theo giáo pháp mà hành đạo thành Chánh Giác, không nghiệp ma Kinh này, phát huy tánh Diệu Giác đến sáng rõ hoàn bị, chỗ đề phòng Ấm Ma chu đáo, Ma mê mà đạo Giác thành tựu Nếu trì chú, tụng Kinh mà không rõ Tự Tánh lại bị Ma trói buộc Nhà sư hỏi Tổ Bách Trượng : ““Y Kinh giải nghóa, tam Phật oan Lìa Kinh chữ, liền đồng Ma thuyết” Thì ?” Tổ Trượng nói : “Do giữ động niệm, tam Phật oan Ngoài riêng cầu liền đồng Ma thuyết” Sau này, nhà sư hỏi Tổ Đồng An : ““Y Kinh giải nghóa, tam Phật oan Lìa Kinh chữ, liền đồng Ma thuyết” Lý ?” Tổ An nói : “Cô phong (đỉnh cô) ngút mắt, chẳng khoác ráng, sương Vầng nguyệt trời, bạch vân tự khác” Ngài Đơn Hà tụng : “Mây tự cao bay, nước tự xuôi Mênh mông trời nước lắc thuyền không Đêm khuya chẳng hướng bờ lau đậu Khỏi hẳn trung gian với hai đầu” Chỗ nơi nghóa Kinh, chẳng tức, chẳng lìa, tự có chỗ xuất đầu Nếu ngộ chỗ Ma mê Thiền sư Thọ Châu Đạo Thụ lời Ngài Thần Tú biết chỗ vi diệu, cất am cỏ Thọ Châu Tam Phong Thường có dã nhân, mặc đồ trắng đơn giản, nói kỳ dị, chuyện cười nói hóa hình Phật, hình Bồ Tát, La Hán, Trời, Tiên phóng hào quang, phát lộ âm tiếng dội Hàng học trò thấy đo lường Như trải qua mười năm, sau lặng mất, không hình ảnh Sư nói với đại chúng : “Dã nhân làm màu mè mê người tu Chỉ phải lão tăng không thấy, không nghe Màu mè y có chỗ mà không thấy, không nghe ta vô tận” Nếu hiểu ý “Chẳng thấy, chẳng nghe vô tận” thẳng vào Bồ Đề không thiếu hụt, Ấm Ma tiêu ráo, Thiên Ma để phải lo ! III LƯU THÔNG CHUNG Kinh : Phật nói Kinh xong, hàng Tỳ Khưu, Tỳ Khưu Ni, cư só nam, cư só nữ, tất gian Trời, Người, A Tu La vị Bồ Tát, Nhị Thừa, Thánh Tiên, Đồng Tử phương khác Đại Lực Q Thần phát tâm thảy hoan hỷ, làm lễ mà lui Thông : : Phật nói Kinh pháp môn Tối Thượng Viên Đốn Phật dùng âm diễn pháp, tùy loại riêng hiểu, nên tùy chỗ chứng lượng vui pháp, hớn hở mà Vì ? Tánh vốn có, ai sẵn đủ Cho nên, Tổ Triệu Châu khai thị đại chúng rằng: “Xem Kinh sanh tử, chẳng xem Kinh sanh tử Vậy ông cho khỏi ?” Một nhà sư hỏi : “Vậy trọn chẳng lưu lại ?” Tổ Châu nói : “Thật được, chẳng khỏi sanh tử” Ngài Thiên Đồng tụng : “Xem Kinh sanh tử Ngồi rá cơm ăn Không xem Kinh sanh tử Ngập đời áo ấm không mặc Bỗng nhiên chim khách kêu tiếng Quay thân nhảy nhót khắp nhà vui Thôi suy nghó ! Như vất trước người Đại Bi ngàn tay không giở !” Vị Tọa Chủ Tây Xuyên đến Ngài Hoa Nghiêm hỏi : “Tổ Ý, Giáo Ý đồng hay khác ?” Ngài Hoa Nghiêm nói : “Như hai bánh xe, hai cánh chim” Tòa Chủ nói : “Ngỡ Thiền Môn riêng có chỗ kỳ đặc, té chẳng giáo ý !” Sau này, nghe Tổ Giáp Sơn giáo hóa thịnh hành, lại bảo đệ tử sang hỏi câu Tổ Sơn nói : “Chạm cát không đủ bàn chạm ngọc, đền ơn trái với ý đạo nhân !” Đệ tử kể lại với Tòa Chủ, vị khen ngợi, hướng phía Tổ Sơn làm lễ mà nói : “Ngỡ Thiền Môn giáo ý chẳng khác, té có chuyện kỳ đặc” Há chẳng nghe có nhà sư hỏi Tổ Mục Châu : “Tổ Ý, Giáo Ý đồng hay khác ?” Tổ Châu nói : “Núi xanh tự núi xanh, mây trắng tự mây trắng” Ngài Thiên Đồng nêu : “Nếu hướng biết Mục Châu Thích Ca đời, Đạt Ma Tây sang tay thủ phận ! Lại biết ? Tay dài, ống áo ngắn; chân gầy, giày cỏ dư (rộng) !” Có nhà sư hỏi Tổ Lạc Phố : “Tổ Ý, Giáo Ý đồng hay khác ?” Tổ Phố nói : “Trời, trăng xoay sáng Ai nói có riêng đường” Nhà sư hỏi : “Như sáng tối khác đường, phải quấy lối ?” Tổ Phố nói : “Chỉ tự chẳng quên dê, phải đường rẽ !” Ngài Đơn Hà tụng : “Trăng rọi bóng tùng, cao thấp Nhật chiếu lòng ao, trời Rực rỡ đương không, chẳng chánh Ngọ Đêm thu vành vạnh, biết chi tròn” Hiểu chỗ chỗ mặt trời, mặt trăng chẳng đến, riêng có Càn Khôn ! Đâu phải hạng bo bo Tông Giáo làm kế sanh nhai nghó lường ! ˜™ Hết tambao sưu tầm chuyển ebook (bản vi tính: Nguyễn Giác Phan Tấn Hải) http://www.buddhismtoday.com     ... THUYẾT NH? ?N DUY? ?N, TỰ NHI? ?N I NGHI TÂM TÍNH TỰ NHI? ?N NHƯ TH? ?N NGà II CHỈ RA KHÔNG PHẢI LÀ TỰ NHI? ?N III NGHI LÀ NH? ?N DUY? ?N IV TÁNH THẤY KHÔNG PHẢI LÀ NH? ?N DUY? ?N, RỜI CÁC DANH, TƯỚNG V BÁC NH? ?N DUY? ?N, ... lại bi? ?n thành th? ?n nữ ?” “Thi? ?n Nữ n? ?i : ? ?N? ??u Ông Xá Lợi Phất chuy? ?n th? ?n nữ n? ?y, người n? ?? chuy? ?n Như Xá Lợi Phất người n? ?? mà lại th? ?n nữ, tất người n? ?? lại thế, th? ?n nữ mà người n? ?? Thế n? ?n, đức... Không, Giả, Trung qu? ?n Vi? ?n thông Hoa tạng T? ?n Hạnh giải Chứng Định Huệ xứ Niết B? ?n Phá Vọng hi? ?n Ch? ?n, Ch? ?n Nhất thật Ph? ?n v? ?n nung Ấm, Ấm tiêu tan Tội lỗi vô minh mười phương ngục Tội băng

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w