1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tve tb bien chung phap apoha ho chua xac dinh

172 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

TVE tb bien chung phap Apoha HONGDUONG www thuvien ebook com BIỆN CHỨNG PHÁP APOHA VÀ NHỮNG KIẾN GIẢI VỀ NHÂN QUẢ GS HỒNG DƯƠNG – NGUYỄN VĂN HAI Nguồn http //www buddhismtoday com/ tambaosưutầmchuyểne[.]

www.thuvien-ebook.com   BIỆN CHỨNG PHÁP APOHA VÀ NHỮNG KIẾN GIẢI VỀ NHÂN QUẢ GS HỒNG DƯƠNG – NGUYỄN VĂN HAI Nguồn: http://www.buddhismtoday.com/ tambaosưutầmchuyểnebook     Mục lục   SINH MỆNH TỨC KHƠNG I.- Mẫu hình tổ chức (Pattern of organization) sinh vật II.- Cấu trúc (Structure) sinh vật III.- Quá trình sống (Life process) -1 Những chuỗi DNA RNA -2 Khái niệm thông tin           -3 Mọi sinh hệ THẤY VẬY MÀ KHƠNG PHẢI VẬY HÝ LUẬN VỀ KHƠNG CÁI CỊN LẠI TRONG TÁNH KHƠNG TÁNH KHƠNG PHỦ ĐỊNH CÁI GÌ? QUÁN NHÂN DUYÊN Tương quan nhân 2.Tương quan nhân loại quan sát 3.Tương quan nhân loại giả định 4.Tương quan nhân loại tác động BÁT BẤT VÀ DUYÊN KHỞI 1.Tính đối xứng tương quan nhân 2.Bát bất Duyên khởi 3.Tương quan nhân loại đa tương tức BIỆN CHỨNG PHÁP APOHA 1.Cá thể đặc thù tổng thể khái quát 2.Vấn đề tổng tướng 3.Trạng thái có mà khơng thật tổng tướng 4.Tổng tướng: tượng thể không sai biệt 5.Tác dụng lưỡng phân phân biệt vọng tưởng 6.Luận thức Nhân minh Ngơn ngữ diễn đạt -Thí dụ 7.Thực tại, ngôn ngữ, thuyết apoha 8.Thuyết apoha công phu triển khai tuệ quán 9.Nguyên nhân tư tưởng phủ định 10.Xác định ý nghĩa ngôn từ với phương pháp apoha -Thí dụ Ký hiệu luận lý học 11.Quá trình phát triển giới hạn biện chứng pháp apoha LÝ DUYÊN KHỞI 1.Tính qn q trình phát triển tư tưởng Phật giáo 2.Lý duyên khởi thời kỳ Thắng pháp 3.Lý duyên khởi thời kỳ Không luận -A Tánh Không -B Không Nhị đế -C Nhị đế, Giả danh Trung đạo 4.Lý duyên khởi thời kỳ Nhất thiết tâm -A Thức: Trí cịn phân biệt chủ khách -B Biến kế chấp: Chiếc bè đậu bến mê -C Viên thành thật: Chiếc bè chuyển qua bến ngộ -D Y tha khởi: Chiếc bè giải thoát   SINH MỆNH TỨC KHÔNG   Trong kinh số 53, Tạp A Hàm, có đoạn Phật bảo Bà la mơn: "Có nhân, có duyên, gian tập khởi Có nhân, có duyên cho tập khởi gian Có nhân, có duyên, gian diệt tận Có nhân, có duyên cho diệt tận gian." Một đoạn khác: "Hỏi: Ai tạo hình (hữu tình)? Người tạo hình đâu? Từ đâu hình sinh? Rồi đâu hình diệt? Đáp: Hình tự tạo, tạo, nhân duyên mà sinh, nhân duyên diệt thời diệt; hạt giống gieo ruộng, gặp đất gặp nước ánh sáng nhờ mà nảy nở; (5) uẩn, (18) giới nhân duyên mà sinh, nhân duyên diệt thời diệt " (Tạp Hàm 45, trang 731) Như tất nhân duyên sinh, khơng có tồn tuyệt đối, hữu tình tức sinh vật, dĩ nhiên khơng ngồi ngun tắc Hữu tình hợp thể gồm nhiều yếu tố tụ tập lại thể nhất, đơn độc, cố định Bất yếu tố niệm niệm sinh diệt, tượng tâm lý luôn lưu chuyển biến thiên, không phút dừng chỗ, khơng có gọi ngã thể thường trụ Cái tự ngã mà người thường cho linh thể cố định thời thật sản phẩm không tưởng mà Lý tắc duyên khởi giải thích nhiều cách Trước tiên nghiệp cảm duyên khởi Nghiệp cảm lực tiềm thế, ảnh hưởng tồn hành động sau hành động chấm dứt Nghiệp cảm nguyên nhân làm cho bánh xe sinh hóa vận chuyển, tác thành đời sống Sự tiếp diễn bánh xe sinh hóa gọi luân hồi (samsàra) Thuyết nghiệp cảm duyên khởi cho thấy sinh vật tự định chất hữu cho hành vi tự tạo (nghiệp) Bởi sinh vật không lệ thuộc uy quyền khác, uy quyền Thượng đế chẳng hạn Do mà có định luật "tự tác, tự thọ" hay "nhân tốt thời tốt, nhân xấu thời xấu" Vì tâm điểm để tất hành động (nghiệp) nên luật duyên sinh phải đặt kho tàng tâm ý, tức tàng thức hay a lại da thức (alayavijnàna) Vì mà nói đến a lại da duyên khởi Nhưng a lại da, kho tàng chủng tử, thể, tướng, dụng tâm nhiễm (vọng; tượng) tịnh (chơn; thể) hịa hiệp, khơng phải khơng phải khác Do đó, a lại da xem sinh khởi từ tổng tướng tâm tức Như lai tạng Mặt khác, Như lai tạng Chân chơn tịnh tức tổng thể tâm bị phiền não che phủ Bởi dẫn đến thuyết Chân duyên khởi Nhưng vũ trụ (vạn hữu) biểu lộ động Chân nên cuối ta phải nhận xét tồn thể tiến trình dun khởi vũ trụ tức nói đến Pháp giới duyên khởi Pháp giới bao gồm hai nghĩa, vừa tánh thể hay cảnh giới lý tắc, vừa giới tượng hay cảnh giới tướng Theo quan niệm viên dung đồng khởi, Pháp giới duyên khởi lý thuyết cho vũ trụ cọng hữu phổ quát, tương hệ đại thể, khởi giao hỗ, không hữu đơn độc cách độc lập Do đó, mười hai nhân duyên hiểu chuỗi dây tương liên thời gian Trong chiều hướng không gian, lý tắc duyên khởi phát biểu tương quan lệ thuộc Pháp giới duyên khởi cực điểm tất thuyết lý nhân quả, kết luận thuyết dun khởi có tính cách phổ biến nằm lý hữu, vô tận, thông huyền vũ trụ Thật ra, Pháp giới duyên khởi thứ triết lý tồn thể tính tất hữu triết học duyên khởi Nhìn vào trình tra tầm nghiên cứu lãnh vực khoa học ta luôn thấy tất tượng khảo sát bị lý pháp nhân duyên chi phối, kết tác dụng nguyên lý duyên khởi Năm 1944, nhà vật lý học người Áo, Erwin Schrưdinger, viết sách ngắn có tựa đề "Thế sinh mệnh (What is life?)" ơng đưa giả thiết rõ ràng xác đáng cấu trúc phân tử gen Quyển sách khai thông đường lối nghiên cứu cho ngành di truyền học khởi xướng môn sinh học mới, khoa sinh học phân tử (molecular biology) Trong nửa phần cuối kỷ 20, nhiều cơng trình nghiên cứu tìm cách trả lời câu hỏi nêu tựa đề sách Schrưdinger nhiều câu hỏi liên quan khác đặt nhiều kỷ qua Làm cấu trúc phức hợp hành từ mớ phân tử hỗn tạp? Tâm não có quan hệ nào? Thế thức? Các nhà khoa học chuyển hướng thay đổi phương cách quan sát suy luận Do thứ ngơn ngữ hình thành để thích ứng với hiểu biết diễn tả cấu trúc sinh mệnh phức hợp hỗn Nào thuyết hệ thống động lực (dynamical systems theory), thuyết tính phức tạp (theory of complexity), động lực học phi tuyến (non-linear dynamics), động lực học mạng lưới (network dynamics), v v Những thuyết bàn khái niệm chủ yếu quỹ đạo hấp dẫn hỗn độn (chaotic attractors), hình thể biến lặp (fractals), cấu trúc tiêu tán (dissipative structures), tính tự tổ chức (self-organization), mạng liên tục tự tạo tự sanh (autopoietic networks) Các nhà sinh học chuyển đổi mục tiêu từ khảo sát thể (organism) qua khảo sát tế bào (cells) Các chức sinh học khơng cịn phản ảnh cách tổ chức thể mà mô tả tương giao tác dụng tế bào đơn nguyên Thiên tài Louis Pasteur ngành vi sinh vật học (microbiology) thiết lập vai trò vi khuẩn (bacteria) số q trình hóa học dùng làm tảng cho mơn học mới, khoa sinh hóa học (biochemistry) Ơng chứng minh vi sinh vật (germs; microorganisms) nguyên nhân nhiều thứ bệnh tật Bằng vào tiến thực ngành sinh hóa học, số nhà sinh học tin tưởng tính chất chức sinh vật giải thích tựa định luật vật lý hóa học Số khác chống đối quan điểm ấy, cho lối sống sinh vật xét phương diện toàn thể vin vào khảo sát thành phần mà thơng hiểu Do phát sinh thuyết hệ thống (systems theory) Theo thuyết này, phẩm tính chủ yếu sinh vật hay sinh hệ phẩm tính tồn thể, khơng cấu phần hệ có Chủ trương phái hồn tồn đối nghịch với phương pháp giải tích Descartes Đó phương pháp chia chẻ vật thể thành cấu phần khơng cịn chia khảo sát phẩm tính cấu phần bất khả phân để thấu hiểu tồn thể vật thể Thuyết hệ thống xác hiểu biết hệ thống phương pháp giải tích Descartes Các phẩm tính cấu phần mặt, khơng phải phẩm tính hệ mặt khác, hiểu cách xét chúng trạng tổ chức toàn thể hệ thống Như vậy, phẩm tính hệ bị hủy diệt chia cắt hệ thành cấu phần riêng biệt Điều đáng lưu ý hệ nằm hệ khác Thí dụ: sinh vật hệ nằm hệ khác thành phố chẳng hạn Do hệ hạng thành mức (level) Mức khác thời tính phức tạp khác Phẩm tính hệ vào mức gọi phẩm tính xuất (emergent properties) chúng xuất tương ưng với mức riêng biệt Ở mức, mối liên hệ phần hệ hỗ tương tác dụng tổ chức xếp quan hệ theo thứ tự thành cấu hình biểu thị đặc trưng gọi mẫu hình tổ chức (pattern of organization) hệ mà phát khởi phẩm tính xuất hệ Thay chọn vật làm đối tượng thuyết hệ thống chủ trương khảo sát mối quan hệ vật Khi giải thích vật thời phải giải thích tương quan với vật khác Thật ra, vật mẫu hình tổ chức gắn vào mạng quan hệ khơng thể tách ly riêng biệt Nói cách khác, mỗi vật mạng gồm tương quan liên hệ (relationships), kết dệt mạng rộng lớn Cơ học lượng tử minh chứng chung cánh khơng có thành phần cấu tử cả! Nói theo ngôn ngữ Phật giáo, giới tượng mạng lưới "nhân duyên sinh" vĩ đại tượng tương đối, quan hệ chằng chịt với nhau, nương vào mà tồn Khơng vật tách rời mối quan hệ nhân duyên mà tự tồn Từ lâu hình tướng kiến thức ví tòa kiến trúc rộng lớn Các nhà khoa học cổ điển thường dùng danh từ, định luật bản, nguyên lý bản, khối kiến trúc, luôn tin tưởng xây dựng khoa học móng vững Nhưng nhìn vào q trình phát triển, lần có cách mạng tư tưởng khoa học thời tảng khoa học lại chuyển dịch Einstein viết tự thuật tiểu sử: "Điều xảy mặt đất sụp biến làm hỏng chân, nhìn khơng thấy đâu móng vững để tựa vào mà xây dựng" (It was if the ground had been pulled out from under one, with no firm foundation to be seen anywhere, upon which one could have built) Nói theo Phật giáo, tri nhận khơng có móng cho khái niệm khoa học tượng hay biến cố tiến trình vận chuyển lượng vật chất để tựa mà giải thích tri nhận tánh Khơng vạn hữu Vì ngơi nhà kiến thức khám phá khơng có móng nên hình tướng kiến thức thay mạng lưới Theo lối nhìn thời tượng bình đẳng tất nằm mạng lưới, khơng có tượng tượng Một câu hỏi vô quan trọng nêu Nếu vật tương quan liên hệ với vật khác, thời hỏi làm có hy vọng hiểu biết vật gì? Là trường hợp muốn giải thích vật tất phải giải thích vật, điều khơng thể thực Để trả lời câu hỏi, nên biết hiểu biết phạm vi khoa học hiểu biết gần Lý do: Khả khoa học gia có hạn Họ đo lường mơ tả số hữu hạn phẩm tính mà họ cho quan trọng biểu trưng đặc tính vật khảo sát Do đó, ln ln có nhiều mối quan hệ bị gạt bỏ, hiểu biết vật khơng thể xác Heisenberg nói: "Cái ta quan sát khơng phải thực mà thực biểu lộ ứng với cách ta đặt vấn đề" Trước năm 1970, giới khoa học gia gặp phải vấn đề nan giải Một đằng, theo Darwin, giới sinh vật tiến hóa ngày tăng trật tự tăng tính phức tạp Đằng khác trái lại, theo nguyên lý nhiệt động học thứ hai Carnot, thời giới tượng xem hệ thống kín, nghĩa khơng có trao đổi vật chất hay lượng với hệ thống khác, ngày trở nên hỗn độn động hỏng máy Vậy người đúng, Darwin hay Carnot? Vấn đề giải nhờ cơng trình nghiên cứu hệ thống khơng cân mà tạm thời tồn nhà khoa học gốc Nga Ilya Prigogine, giải Nobel năm 1977, giáo sư hóa vật lý học Đại học Free Bỉ Ơng thành cơng thiết lập lý thuyết hệ thống hở, tức hệ thống xa vị trí cân ... protein cần thiết cho ho? ??t động phát triển virus hay tế bào Tái có nghĩa q trình theo DNA tự để truyền lại cho virus hay tế bào kế thừa, đồng thời chuyển trao thông tin cần thiết cho việc sản xuất... nguyên nhân làm cho bánh xe sinh hóa vận chuyển, tác thành đời sống Sự tiếp diễn bánh xe sinh hóa gọi luân hồi (samsàra) Thuyết nghiệp cảm duyên khởi cho thấy sinh vật tự định chất hữu cho hành vi... khoa học cổ điển thường dùng danh từ, định luật bản, nguyên lý bản, khối kiến trúc, ln ln tin tưởng xây dựng khoa học móng vững Nhưng nhìn vào q trình phát triển, lần có cách mạng tư tưởng khoa

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:47

w