1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tve tb trung luan tvl dich phul chua xac dinh

204 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

  www.thuvien-ebook.com   TRUNG LUẬN (MADHYAMAKAKÀRIKÀ )   Tác giả: Bồ tát Long Thọ (Nàgàrjuna)    Hán dịch: Tam tạng Pháp sư Cưu Ma La Thập   Việt dịch: Thích Viên Lý     Nguồn: www.thuvienhoasen.org tambao chuyển ebook   MỤC LỤC   TRUNG LUẬN QUYỂN THỨ NHẤT PHẨM THỨ NHẤT: QUÁN NHÂN DUYÊN PHẨM THỨ HAI: QUÁN SÁT SỰ CHUYỂN ÐỘNG VÀ SỰ KHÔNG CHUYỂN ÐỘNG (Quán Sát Sự Ðến Ði) PHẨM THỨ BA: QUÁN LỤC TÌNH PHẨM THỨ TƯ: QUÁN NĂM ẤM PHẨM THỨ NĂM: QUÁN LỤC CHỦNG (Ðịa, Thủy, Hỏa, Phong, Không, Thức) PHẨM THỨ SÁU: QUÁN ÁI DỤC VÀ KẺ THAM NHIỄM ÁI DỤC TRUNG LUẬN QUYỂN THỨ HAI PHẨM THỨ BẨY: QUÁN SÁT BA TƯỚNG (* Pháp hữu vi có ba tướng: Sanh, Trụ Diệt) PHẨM THỨ TÁM: QUÁN TÁC VÀ TÁC GỈA (* Tác: tác nghiệp, nghiệp tạo; Tác giả: người tạo nghiệp) PHẨM THỨ CHÍN: QUÁN SÁT BẢN TRỤ (* Bản Trụ tên gọi khác Thần Ngã) PHẨM THỨ MƯỜI: QUÁN LỬA VÀ NHIÊN LIỆU PHẨM THỨ MƯỜI MỘT: QUÁN SÁT BẢN TẾ (* Trong tiếng Phạn Pùrvàpara-koti-parĩksa có nghĩa Biên Tế Trước Sau) PHẨM THỨ MƯỜI HAI: QUÁN SÁT VỀ SỰ THỐNG KHỔ PHẨM THỨ MƯỜI BA: QUÁN SÁT CÁC HÀNH PHẨM THỨ MƯỜI BỐN: QUÁN SÁT SỰ HÒA HỢP TRUNG LUẬN QUYỂN THỨ BA PHẨM THỨ MƯỜI LĂM: QUÁN HỮU VÔ PHẨM THỨ MƯỜI SÁU: QN SÁT VỀ SỰ TRĨI BUỘC VÀ GIẢI THỐT PHẨM THỨ MƯỜI BẨY: QUÁN SÁT VỀ NGHIỆP PHẨM THỨ MƯỜI TÁM: QUÁN PHÁP (Àtma-parĩksà) PHẨM THỨ MƯỜI CHÍN: QUÁN THỜI GIAN PHẨM THỨ HAI MƯƠI: QUÁN SÁT NHÂN VÀ QUẢ PHẨM THỨ HAI MƯƠI MỐT: QUÁN SÁT VỀ SỰ SINH THÀNH VÀ HOẠI DIỆT PHẨM THỨ HAI MƯƠI BA: QUÁN SÁT ÐIÊN ÐẢO PHẨM THỨ HAI MƯƠI BỐN: QUÁN SÁT TỨ ÐẾ (Bốn Chân Lý, Bốn Sự Thật) PHẨM THỨ HAI MƯƠI LĂM: QUÁN SÁT NIẾT BÀN PHẨM THỨ HAI MƯƠI SÁU: QUÁN MƯỜI HAI NHÂN DUYÊN PHẨM THỨ HAI MƯƠI BẨY: QUÁN SÁT VỀ NHỮNG TÀ KIẾN Hết PHỤ LỤC Quán Tứ Ðế     Nếu tất "bất khơng" (khổ, tập, diệt, đạo, mỗi có tự tánh, tức bất khơng) Thì chẳng có sanh diệt Như chẳng có Pháp Tứ Thánh Ðế Nếu "khổ" có định tánh (tánh định) Sao lại từ "tập" sanh Khổ có định tánh Cũng chẳng nên có "diệt" Khổ có định tánh Thì chẳng có tu "đạo" Nếu "đạo" tu tập Thì chẳng có định tánh Giải thích Ðịnh bất định chẳng thể thành lập, nên pháp Tứ Thánh Ðế chẳng thể thành lập   Phẩm Thứ Hai Mươi Lăm    Quán Niết Bàn   Nếu pháp chẳng không Thì vơ sanh vơ diệt (vơ Niết Bàn) Nếu Niết Bàn có Niết Bàn thuộc hữu vi "Hữu" cịn chẳng Niết Bàn Huống nơi "vơ" Giải thích Tất pháp, tất thời, tất chủng tử nhân duyên sanh, nên cứu cánh không Trong cứu cánh không, tự tánh tất pháp bất khả đắc Do đó, pháp có sở hữu ngưng, hý luận diệt Hý luận diệt, nên thông đạt "thực tướng vô tướng" pháp      Phẩm Thứ Hai Mươi Sáu   Quán Thập Nhị Nhân Duyên     Chúng sanh, si che lấp (vô minh) Rồi khởi "tâm hành" (quá khứ, tại, vị lai) Vì từ "hành" duyên khởi Tùy "hành" vào lục đạo Do nhân duyên chư "hành" "Thức" thọ "thân lục đạo" Vì có chấp lấy thức Tăng trưởng nơi "danh sắc" Vì "danh sắc" tăng trưởng Do sanh "lục nhập" Giải thích Vì có đại khổ ấm tụ tập, nên phàm phu vơ trí, mà sanh khởi chư hành sanh tử này, người trí chẳng có khởi Do thấy thực, vơ minh diệt, vơ minh diệt, chư hành diệt, nhân diệt nên diệt Tu tập trí quán thập nhị nhân duyên sanh diệt thế, nên diệt Vì diệt, sanh, lão, tử, ưu bi (ưu sầu, bi thảm), đại khổ ấm thực diệt hết Nếu pháp diệt, pháp thật, pháp thật chẳng có sanh diệt     Phẩm Thứ Hai Mươi Bảy   Quán Tà Kiến   Như đời khứ "Hữu ngã" "vô ngã" "kiến" Hoặc cộng bất cộng Việc Ngã nơi đời vị lai Hoặc tác bất tác Người có kiến Ðều đồng đời khứ Nếu trời tức người Thì đọa vào bên "thường" Nếu trời khác với người Thì chẳng có tương tục Nếu nửa trời nửa người Thì đọa nơi nhị biên Pháp định có "lai" Và định có "khứ" Thì sanh tử "hữu thỉ" Thực chẳng việc Nếu gian "hữu biên" Làm có "hậu thế" Nếu gian "vơ biên" Làm có "hậu thế" Ngũ ấm thường tương tục Cũng tim đèn Do nên gian Chẳng "hữu biên" "vơ biên" Vì thiết pháp không Những kiến chấp gian Ở nơi lúc Ai khởi kiến chấp (hữu, vô, thường, biên v.v ) Ðức Phật Ðại thánh chủ Thương xót (chúng sanh) thuyết pháp Ðoạn tất kiến chấp Nay tơi đảnh lễ Phật Giải thích Lục đạo luân hồi tượng chiêm bao, dù có mà chẳng thật, nên người có chấp thật thuộc tà kiến (xin xem thêm Yếu Chỉ Phật Pháp "Hai thứ chiêm bao thức biến hiện".)   Lời Kết   Pháp sư Diệu Nhân, ngày 22 tháng 12 năm 1983, đọc "Nhập Trung Luận", có bút ký rằng: Các đại luận sư Ấn Ðộ Phật Hộ, Thanh Biện, Nguyệt Xưng, Tịnh Mạng, kế thừa học thuyết Trung Quán Long Thọ Nhưng quan điểm chẳng đồng vấn đề cho với chẳng cho "có ngoại cảnh" mà sanh học phái chẳng đồng Thanh Biện luận sư phá Duy Thức Luận, danh ngơn kiến lập tơng phái cho "có ngoại cảnh" Phái gọi "Kinh Bộ Hạnh Trung Quán Sư" Tịnh Mạnh luận sư lập thuyết "vô ngoại cảnh" Phái gọi "Du Già Hạnh Trung Quán Sư" Nguyệt Xưng luận sư cho "Trung Quán Kiến Phật Hộ luận sư" thù thắng nhất, mà theo phái Phật Hộ, lại nói đời sau phần nhiều Trung Quán sư tùy thuận học thuyết Phật Hộ với Nguyệt Xưng Còn phái Tát Ca, phái Ca Cử phái Cách Lỗ Phật giáo Tây Tạng theo "Trung Quán Kiến" Nguyệt Xưng luận sư, đồng thời kiến lập Nhập Trung Luận Tụng Giải Thích, cho biết danh hiệu phái ứng Thành phái Tự Tục Trung Quán v.v Than ơi! Tác giả Trung Luận dùng Trung Quán để phá kiến chấp nhị biên tương đối Nếu nhị biên phá đâu có "trung" để an lập, đại luận sư Ấn Ðộ, mỗi có "Trung Quán Kiến" họ, mà sanh nhiều học phái chẳng đồng danh hiệu bốn phái kể Thậm chí ảnh hưởng Phật giáo Tây Tạng sanh "Trung Quán Kiến" Nếu theo suy luận Phật giáo nước khác, bị truyền nhiễm kiến chấp họ mà chẳng tự biết, khiến chư Phật chư Tổ muốn phá mà sức đâu phá hết! Trung Luận vị thuốc để phá trừ kiến chấp nhị biên Nếu chấp thuốc thành bệnh chẳng thể trị, phẩm Phá "Hành" ghi rõ Nếu bút ký pháp sư Diệu Nhân thật, đại luận sư kể thuộc kẻ chư Phật chẳng thể giáo hóa ư!     HẾT   Hồn thành 02/2008 ...   www.thuvien-ebook.com   TRUNG LUẬN (MADHYAMAKAKÀRIKÀ )   Tác giả: Bồ tát Long Thọ (Nàgàrjuna)    Hán dịch: Tam tạng Pháp... Thập   Việt dịch: Thích Viên Lý     Nguồn: www.thuvienhoasen.org tambao chuyển ebook   MỤC LỤC   TRUNG LUẬN QUYỂN THỨ NHẤT PHẨM THỨ NHẤT: QUÁN NHÂN DUYÊN PHẨM THỨ HAI: QUÁN SÁT SỰ CHUYỂN ÐỘNG VÀ... LỤC CHỦNG (Ðịa, Thủy, Hỏa, Phong, Không, Thức) PHẨM THỨ SÁU: QUÁN ÁI DỤC VÀ KẺ THAM NHIỄM ÁI DỤC TRUNG LUẬN QUYỂN THỨ HAI PHẨM THỨ BẨY: QUÁN SÁT BA TƯỚNG (* Pháp hữu vi có ba tướng: Sanh, Trụ Diệt)

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w