1. Trang chủ
  2. » Tất cả

phu-dinh-thuc-va-bien-chung-phap-trung-quan-tt-thich-vien-ly-dich

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHỦ ĐỊNH THỨC VÀ BIỆN CHỨNG PHÁP TRUNG QUÁN Tác Giả: B.K Matilal - Dịch Giả: Thích Viên Lý Viện Triết Lý Việt Nam Triết Học Thế Giới 2000 -o0o Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 18-7-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục LỜI GIỚI THIỆU VÀI LỜI CỦA DỊCH GIẢ TIẾT : CHÚ THÍCH VỀ NIÊM ĐẠI TIẾT : LẬP TRƯỜNG CỦA PHÁI TRUNG QUÁN KHÔNG TÁNH TIẾT : HAI GIAI TẦNG CỦA CHÂN LÝ TIẾT : TÍNH CÁCH BẤT XÁC ĐỊNH CỦA THẾ GIỚI HIỆN TƯỢNG TIẾT : NGHỊCH LÝ CỦA KHÔNG TÁNH TIẾT : NGỤY BIỆN PHÁP VÀ NHỮNG NGHỊCH LÝ NGỮ-NGHĨA HỌC TIẾT : HAI PHƯƠNG DIỆN CỦA PHỦ ĐỊNH TIẾT : CHỦ NGHĨA THẦN BÍ” CỦA PHÁI TRUNG QUÁN -o0o - LỜI GIỚI THIỆU Cho đến nay, dù trải qua mươi kỷ phổ truyền, đạo lý Tánh Không Bồ Tát Long Thọ cịn diệu lực vượt lên tất hạn giới tri thức luận lý tương đối người Tại sao? Bởi vì, đạo lý Tánh Khơng khơng phải xây dựng tảng tri thức luận lý thuộc giới tỷ lượng hay biến kế chấp tâm phan dun Đạo lý Tánh Khơng mang nội dung mầu nhiệm lực chiếu sáng từ trí tuệ thực chứng chân lý hay cội nguồn tối hậu vạn hữu Chính khả tính vi diệu quang lực trí tuệ có cơng đẩy nhận thức luận lý mà sử dụng xóa vết tích trầm trệ cố hữu tri thức luận lý để lao vút vào cõi tịch lặng chân Tinh yếu đạo lý Tánh Không Bồ Tát Long Thọ xưa vốn thể tài sâu rộng mà luận sư, giảng sư, học giả, trí thức dày cơng nghiên cứu lưu bố Nhưng, khơng phải mà khơng cịn để truy tầm hay ham học Ngược laị, có nhiều người diễn giải có thêm nhiều chiếu kiến lạ giá trị để suy nghiệm Triết gia Bimel Krishna Matilal thể nghiệm điều nên gia công nghiên cứu đạo lý Tánh Không qua lãnh vực tri thức luận lý tác phẩm lớn ông, cuốn: Epistemology, Logic, and Grammar in Indian Philosophical Analysis Tác phẩm dịch sang Hoa ngữ Phùng Lễ Bình tác phẩm: Trung Qn Khơng Nghĩa Nay Thượng Tọa Thích Viên Lý, tác giả dịch giả hàng chục sách giá trị, phát tâm dịch sang tiếng Việt để giúp cho người học Phật, quan tâm đến giáo nghĩa Không Tánh Bồ Tát Long Thọ Mặc dù, tác phẩm chứa đầy phương pháp lý luận tinh vi, thuật ngữ triết học, luận lý học, Tánh Không học chuyên biệt, dịch giả phong cách đặc dị bút pháp sáng giúp cho người đọc cảm thấy nhẹ nhàng dễ nắm bắt Với lòng tri ân cống hiến lớn lao Thượng Tọa Thích Viên Lý cho Phật học nước nhà qua dịch này, Viện Triết Lý Việt Nam Triết Học Thế Giới xin trân trọng giới thiệu đến quý độc giả dịch phẩm Phủ Định Thức Biện Chứng Pháp Trung Quán California, mùa Hạ năm 2000 Viện Triết Lý Việt Nam Triết Học Thế Giới -o0o - VÀI LỜI CỦA DỊCH GIẢ Phủ Định Thức Biện Chứng Pháp Trung Quán chương nhiều chương Epistemology, Logic, and Grammar in Indian Philosophical Analysis (Tri Thức Luận, Luận Lý, Văn Phạm Phân Tích Triết Học Ấn Độ) Bimel Krishna Matilal, triết gia lừng danh Ấn, biên khảo Phùng Lễ Bình dịch sang Hoa ngữ, in Trung Quán Không Nghĩa, thuộc 100 dịch tập đại thành từ tác phẩm tiếng Phật học, có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến Phật giáo, biên soạn, sáng tác nhiều ngôn ngữ học giả, đạo sư, giáo sĩ đầy thẩm quyền nhiều quốc gia giới Tất sách dẫn thượng dịch sang Hoa ngữ qua nhiều dịch giả chuyên nghiệp gọi chung “Thế Giới Phật Học Danh Trước Dịch Tùng” Hoa Vũ Xuất Bản Xã ấn hành Tất nhiên, tên gọi chung, có tựa đề riêng đánh dấu theo số thứ tự tùy theo thời kỳ chuyển dịch tùy theo thể loại Phủ Định Thức Biện Chứng Pháp Trung Quán đánh dấu số 62 in chung với tư liệu nghiên cứu giá trị khác như: Trung Quán Và Không Nghĩa; Tánh Không Của Phái Trung Quán; Tánh Không Của Tư Tưởng Duy Thức; Quan Niệm Tuyệt Đối Của Phái Trung Quán; Lịch Sử Liên Quan Giữa Trung Quán Và Du Già; Sự Đối Lập Và Chân Lý Quan Của Hai Học Phái Trung Quán; Triết Học Tánh Không, v.v…Đương nhiên, Phủ Định Thức Biện Chứng Pháp Trung Quán biên khảo đầy công phu giá trị Như cống hiến nhỏ cho tìm hiểu tư tưởng thâm áo hệ thống đạo học tánh không mà biểu trưng ngời sáng Bồ Tát Long Thọ, dù bận rộn với số Phật sự, ngày, sau phần cơng tác đầy tính hành chánh, tơi cố gắng dành để dịch thuật xem thời khóa tu học nghiêm túc mình, trầm dịng tư tưởng lớn để truy tìm chữ nghĩa thích hợp cho công tác chuyển ngữ; dịch giả thật cảm thấy tâm hồn hồn tồn an nhiên thản, tựa hồ tham thiền nhập định, hay trì tụng thời kinh đó; trước tôn tượng trang nghiêm bậc đại giác thánh giả Chính nhờ vào phút dịch thuật mà phải đối diện với nhiều nan đề tưởng chừng bế tắc, người dịch lại tìm thấy ngõ tuyệt đích an toàn cảm nghe người dâng lên luồng khí tươi mát ngập tràn nghị lực, để từ lại tiếp tục lên đường dấn thân cho hành trình mà theo tơi từ lúc khởi hành lúc mà kẻ lên đường bước vào lãnh địa vĩnh viễn khơng tận, bất tận mãi vô Tôi lại quay cuồng với ngữ nghĩa hoàn tồn vơ nghĩa! Xin tạm dừng lại để mời bạn bước vào giới tư tưởng vi diệu mà phần Bồ Tát Long Thọ phần khác Bimel Krishna Matilal, với lời cầu nguyện khiêm tốn: Chúc bạn toại nguyện ước vọng cao đẹp xin đừng quên Phật giáo Việt Nam thời kỳ pháp nạn cần đóng góp bạn cho công giải trừ Tu Viện Bảo Pháp Ngày 4-7-2000 Cẩn bút, Thích Viên Lý -o0o - TIẾT : CHÚ THÍCH VỀ NIÊM ĐẠI Chánh Lý Kinh Nyayasutras - cách ngôn hệ thống Chánh Lý (Nyaya) - soạn khoảng thời gian năm 200 sau Tây lịch Bồ Tát Long Thọ thành công việc thiết lập trường phái Phật giáo Trung Quán (Màdhyamika) hậu bán kỷ thứ nhì sau Tây lịch Khó xác định cách xác liên hệ thời gian Bồ Tát Long Thọ đúc kết cuối Chánh Lý Kinh Trong số kinh (sutras) soạn trước thời Bồ Tát Long Thọ, số kinh khác lại soạn sau thời ngài Thanh Biện (Bhàvaviveka) triết gia quan trọng Phật giáo Đại Thừa, sanh sau Trần Na (Dinnàga) Ngồi tác phẩm khác, ơng viết bình luận tác phẩm chủ yếu Long Thọ Ơng cịn phê phán trường phái Qui Mậu Luận Chứng (Pràsangika), thuộc Trung Quán Phái, Phật Hộ (Buddhapàlita), người sanh trước ông, kiến lập Thanh Biện người yếu khởi xướng trường phái Tự Lập Luận Chứng (Svàtantrika), thuộc Trung Qn phái Cịn Nguyệt Xứng (Candrakìrti), triết gia lớn phái Qui Mậu Luận Chứng người phê bình Thanh Biện; phải coi ơng nhân vật xuất Thanh Biện Pháp Xứng (Dharmakìrti) Chúng ta tìm thấy tác phẩm triết gia Kumàrìla (Cưu Ma Lị La) triết gia thuộc trường phái Chánh Lý – Thắng Luận (Nyàya – Vaisesika) số sách hữu ích phê bình quan điểm triết học Long Thọ -o0o - TIẾT : LẬP TRƯỜNG CỦA PHÁI TRUNG QUÁN KHÔNG TÁNH Dưới quan điểm đó, lập trường phái Trung Qn coi khơng có sơ hở phương diện luận lý để bị kích Nhưng bút giả muốn nhấn mạnh nhóm chữ “dưới quan điểm đó” Quan điểm thường bị hiểu lầm từ thời Long Thọ có nhiều người phê bình bác bỏ lập trường phái Trung Quán nguyên luận lý, cách vạch mâu thuẫn Nhưng tác phẩm Hồi Tránh Luận (Vigrahavyavartani) Long Thọ đặt sở nghịch lý luận lý học để đối đáp cách thành cơng lời phê bình Trái với điều mà người chống đối phái Trung Quán tin tưởng, diện nghịch lý luận lý (logical paradox) giúp hỗ trợ cho lập trường phái Trung Qn, thay đả phá Phái Trung Quán hoài nghi tất hệ thống triết học khác Họ không tin vào thực (hiểu theo ý nghĩa tối hậu chữ này) đanguyên-tánh thuộc tượng Họ phủ nhận chân lý tối hậu tương đối tùy thuộc vào điều khác Triết lý họ vạch trần tính cách khơng xác thực (hoặc tính cách “bất khả biện minh”) trật tự đa nguyên mà thường hình dung kinh nghiệm ý tưởng Về phương diện họ gần gũi với tinh thần người thuộc phái Bất Nhị Luận (Advatin) Cả phái Trung Quán lẫn phái Bất Nhị Luận hướng loại chủ thuyết triết học tuyệt đối Nhưng phái Bất Nhị Luận nhiệt tâm lập trường siêu hình học họ đánh giá tư tưởng kinh nghiệm thơng thường Cịn phái Trung Qn cố gắng trì thái độ thờ tồn hữu học Hai phái Trung Quán Bất Nhị Luận đồng ý điểm khác Chân lý tối hậu, dù khơng-tánh (sùnyatà) Phạm Thiên (Brahman), luôn tiềm ẩn kinh nghiệm thông thường ý tưởng chúng ta; người ta đạt tới chân lý tối hậu kinh nghiệm trực tiếp thần bí, qua nội quán thâm sâu qua trực giác loại người đặc biệt Vì vậy, nhận xét rằng, hai trường phái nói có khuynh hướng mở khóa cánh cửa vào chủ nghĩa thần bí triết học Nhưng, không nên khinh thường từ ngữ “chủ nghĩa thần bí” – hay “chủ nghĩa thần bí nhận tri” (cognitive mysticism) Bởi vì, ngày ý thức rõ giới hạn ngôn ngữ nỗ lực phân tách, tâm trí nhận thấy có điều khơng dễ diễn tả, khó phân tách cách hợp lý “khơng thể diễn tả” Có vẻ phái Trung Quán phái Bất Nhị Luận có quan điểm triết học Dưới quan điểm đó, chủ nghĩa tuyệt đối chủ nghĩa “hoài nghi học thuật” (academic skepticism) Bút giả cho muốn hiểu biết xác loại chủ nghĩa tuyệt đối phái Trung Quán cần phải vào trung đạo, “cả tin” thái hoài nghi thái Thật chủ thuyết “không tánh” (sùnyanà) phê phán tất quan điểm, hệ thống triết học Nhưng, bút giả cho chủ thuyết bị giải thích sai lầm cách tai hại, người chống đối mà tới người ủng hộ nó, để khiến người ta hiểu lầm thực BÁC BỎ tất quan điểm, tất hệ thống triết học khác Thật ra, chủ thuyết muốn vạch trần cho thấy: người ta sai lầm luận lý (hoặc biện chứng pháp) coi hệ thống siêu hình học có giá trị tuyệt đối Bút giả xin trích dẫn nhận xét T.R.V Murti đề làm sáng tỏ quan điểm này: “Biện chứng pháp phái Trung Quán phản luận (refutation); Phản luận bác bỏ quan điểm đối phương người quan tâm tới việc thiết lập quan điểm họ Cịn phê bình dùng lý trí để phân tách cách khách quan.” Long Thọ vận dụng thuyết “duyên khởi (pratiya-samutpàda) Phật giáo thời sơ khai thấy tương đối (nghĩa tương lập lẫn nhau) tất quan niệm, ngài nói khơng thể coi “thực”, nhìn từ quan điểm tuyệt đối Ở rõ ràng ngài muốn nói thực cần phải tự hỗ trợ, độc lập tuyệt đối Trong Trung Luận (Madhyamakasàstra) Long Thọ khảo sát số quan niệm siêu hình học phổ biến, “thời gian,” “không gian,” “sự chuyển động,” nhân”, “duyên,” “sanh,” cho thấy khái niệm dẫn tới mâu thuẫn phi lý, coi chúng thực cách tuyệt đối Mô thức tổng quát lối biện luận tóm tắt sau: Nếu giả thử vật x hữu cách độc lập, khơng thể thuyết minh cách trí (và hợp lý) vật đó–để tránh mâu thuẫn luận lý–hoặc giả thiết hữu độc lập dẫn tới hậu phi lý đó, trái với kinh nghiệm Trong câu kệ thứ 18, Phẩm thứ 24 Trung Luận, Bồ Tát Long Thọ thiết lập liên hệ đồng từ ngữ “không tánh,” “duyên khởi,” “trung đạo.” Nhân duyên sở sanh pháp ngã thuyết tức thị không, Diệc vi thị giả danh, Diệc thị Trung Đạo nghĩa Bất nhân duyên sanh ta gọi “không” Cái gọi giả danh, Cái có nghĩa Trung Đạo Theo giải thích Nguyệt Xứng câu kệ này, thiết lập công thức sau đây: Duyên khởi = Không Tánh = Giả Danh = Trung Đạo “Trung Đạo” mà Long Thọ nói câu kệ để tránh hai cực đoan chủ nghĩa hư vô chủ nghĩa thường Thật ra, truy nguyên tư tưởng từ thuyết pháp Đức Phật với Kàtyayàna Long Thọ viện dẫn thuyết pháp Nguyệt Xứng ghi xuất kinh A Hàm Nguyệt Xứng cho không tánh–là khơng có ngun thủy TỰ NHIÊN – coi Trung Đạo dẫn tới xa lìa hai cực đoan hữu sanh khởi vô hữu hủy diệt Cái khơng có ngun–thủy–của–chính–nó khơng có hữu sanh khởi hiển hiện, khơng có khơng có biến hủy diệt vơ hữu Vì vậy, “khơng tánh” có nghĩa Trung Đạo (Xin tham khảo giải Nguyệt Xứng câu kệ thứ 18, Phẩm thứ 24 Trung Luận) Chúng ta cần phải bàn thêm đồng duyên khởi giả danh (hoặc quan niệm) Tác giả A Wayman giải nghĩa chữ upàdàya prajnapti “định danh có lệ thuộc” (designation when there is dependence) Ông lập danh sách gồm thí dụ để dẫn chứng “định danh lệ thuộc” từ lời giải Tson-kha-pa Phẩm thứ sách Nhập Trung Luận (Madhyamakavàtàra) Nguyệt Xứng Trong Tịnh Minh Cú Luận ̣(Prasannapadà), Nguyệt Xứng viện dẫn thí dụ Danh sách sau vào danh sách Wayman (xin tham khảo sách Wayman, trang 146): Lệ Thuộc vào Duyên: – Định Danh: Ngũ uẩn – “Ngã” Bộ bánh xe, trục xe, v.v… – “Xe” Hạt giống, v.v – “Mầm” Đất, nước, lửa, khơng khí, khơng gian ý thức – “Người” Khúc dây thừng – “Con rắn” (do ảo giác) Nhân duyên – “Không–tánh” Những thí dụ cho thấy ý niệm giả danh (cái danh giả huyễn lệ thuộc vào duyên) Theo nhãn quan bút giả, duyên khởi giả danh hai cách khác để nói ý niệm: Khơng–Tánh Chúng ta nói: giống hơm mai tên thiên thể có hai ý nghĩa khác nhau, “duyên khởi” “giả danh” tên giống có ý nghĩa khác Nguyệt Xứng giải thích “duyên khởi” xuất lên vật (như mầm, nhận thức, v.v ) tùy thuộc vào “nhân” (hetu) “duyên” (prataya) Sự “định danh tùy thuộc” (tức giả danh) hành động “định danh” (chỉ định tên) cho vật đó–thí dụ xe–tùy thuộc vào vật khác, bánh xe trục xe, v.v Cả hai chữ “duyên khởi” “giả danh” mô tả thực thể: Tuyệt Đối không–tánh Chữ “duyên khởi” (do nhân duyên mà sanh ra) đứng lập trường siêu hình học để hình dung tuyệt đối Khơng; cịn chữ “giả danh” đứng lập trường nhận thức luận để hình dung đồng bất nhị Khơng Nói cách khác, Dun Khởi gạt bỏ siêu hình học nhân để thay vào thuyết “nhân dun tương tác.” Cịn Giả Danh vạch trần tính cách vơ hiệu định danh ngơn ngữ, phủ định khả thể khái niệm tri thức thực tại, thay vào khái niệm “định danh tùy thuộc.” Tất định danh “tổng hợp,” TỔNG HỢP yếu tố khác thành vật để “định danh” (đặt tên) cho Tóm lại, duyên khởi nguyên tắc thành lập đối tượng, cịn giả danh thành lập đối tượng nhận thức/ý thức chúng Nhưng, hai trường hợp, tới khơng-tánh, buộc lòng phải nhận thấy thiếu vắng sanh khởi “độc lập” hay sanh khởi “chính chất nó.” Thứ nhất, thiếu vắng sanh khởi “độc lập” dẫn tới khơng tánh; thứ nhì, “vơ sanh” (non-origination) thiếu vắng định danh tuyệt đối dẫn tới không-tánh Long Thọ tránh hai lập trường cực đoan: chủ nghĩa hư vô chủ nghĩa thường Nhưng, có điều cần biện luận ngài khơng có ý định BÁC BỎ lập trường muốn chấp nhận lập trường đối nghịch Ngài từ chối lập trường tin kết dẫn tới kết luận phi lý, xác chúng có giá trị tuyệt đối Long Thọ giải thích thuyết “khơng-tánh” ngài bao hàm hai giai tầng chân lý, là: Tục đế (chân lý tục—samvrti-sataya) chân đế (chân lý tối hậu, đệ nghĩa đế, hay thắng nghĩa đế—paramarthasataya) Tục đế kiến lập giả thiết tiền đề chưa khảo nghiệm Nếu khảo sát tiền đề qua phạm trù luận lý chấp nhận giai tầng tục thấy chúng có mâu thuẫn nội Chúng ta khơng thể lãnh hội chân đế ngơn ngữ (Điều giáo điều Phật giáo mà Long Thọ đề cập) Nhưng, đồng thời, khơng dùng ngơn ngữ khơng có cách khác để thuyết giảng chân đế Vì vậy, ngôn ngữ gian sử dụng để vạch thiếu khả ngôn ngữ việc bày tỏ chân đế Và Long Thọ trông mong phương cách dẫn cách gián tiếp tới điểm mà lãnh hội chân đế (là diễn tả) Long Thọ cảnh giác người ta đừng vội vàng cho hiểu thuyết khơng-tánh ơng: “Giống nắm bắt rắn phía áp dụng khoa học sai lầm, hiểu lầm không-tánh gây nguy hại cho người thơng minh.” Hơn nữa, ơng cịn nói: “Khi hiểu khơngtánh hiểu tất chư pháp; khơng hiểu khơng-tánh khơng thể hiểu chư pháp.” Trước tổng kết lập trường Long Thọ, bút giả muốn bàn việc phiên dịch chữ sunya “không” (“empty” Anh ngữ) Chữ ý niệm toán học nhà toán học Ấn Độ trước thời Long Thọ lâu đặt Long Thọ khơn khéo sử dụng ý niệm tốn học vào triết học Chữ sunya có nghĩa số khơng (zero) tốn học; biểu khơng có giá trị tuyệt đối mà có giá trị vị trí Khi nói ý niệm khơng (sunya) có nghĩa giống số khơng (zero) khơng có giá trị tuyệt đối mà có giá trị tương quan với vị trí hệ thống Vì thế, ý niệm tốn học số khơng (zero) thật thích hợp với triết thuyết khơng-tánh (sunyata) Long Thọ có người nghĩ phải Long Thọ chịu ảnh hưởng tốn học gia ơng đem chữ vào triết học Nếu không ngại bị chê cười đặt chữ chí dùng chữ “zeroness” để dịch chữ sunyata sang Anh ngữ -o0o - TIẾT : HAI GIAI TẦNG CỦA CHÂN LÝ Phật giáo đặt chủ thuyết “hai chân lý”: Chân lý “ẩn dấu” hay chân lý tục chân lý tối hậu hay tuyệt đối Những không hiểu phân biệt hai chân lý khơng hiểu tinh nghĩa – hay ý nghĩa thâm thúy – Phật giáo (theo Long Thọ TrungQuán Luận) Vì thế, tất lời thuyết giảng Đức Phật phân loại thành “tuyệt đối” hay “tối hậu” (nìtàrtha), “thực dụng” hay “thế tục” Thuyết giáo tục gọi samvrti hay loka-sanvrti Nguyệt Xứng đề nghị ba cách giải thićh từ ngữ samvrti, vào ngữ-nguyên học: (1) Sự che đậy hoàn toàn “cái màn” vô minh che đậy chân lý, (2) hữu nhờ tùy thuộc nhân duyên; (3) hành vi tục hay ngôn ngữ liên quan tới giả danh giả danh (đặt tên), tới tri nhận tri nhận Cách giải thích thứ ba đưa ý kiến hữu dụng chất tục (samvrti) Những bày tỏ hành vi ngôn ngữ (speech behavior) với hành vi ngơn ngữ cấu thành cảnh giới tục, tức cảnh giới “tùy tục” (conventional) “thực dụng.” Cái gọi giả danh, dùng văn tự hay danh tánh, tùy thuộc vào gán ghép số “điều kiện” (nimitta) phẩm chất Một trở thành “đối tượng ý thức” (citta-gocara) qua hình thức mà gọi “điều kiện” (nimitta) để gán cho tên Vì vậy, giả danh đặt sở áp đặt “điều kiện” “phẩm chất,” khiến cho vật giả danh trở thành huyền thoại cấu tạo điều kiện hay phẩm chất Nhưng Nguyệt Xứng nhận thấy lãnh vực giả danh giả danh, tức lãnh vực tri thức đối tượng nó, giống giới tùy tục, có giá trị thực dụng lớn lao Bồ Tát Long Thọ nói: “Khơng thể mơ tả chân lý tối hậu, không dùng tới ngôn ngữ tùy tục (vyavahara) Và hiểu chân lý tối hậu khơng thể chứng Niết Bàn.” (Trung Quán Luận) Tuy nhiên, học thuyết “hai chân lý” bị phê bình, vào lý rõ rệt Người ta hồi nghi cách phân chia chân lý thành hai giai tầng Thí dụ triết gia Kumàrila lý luận người ta khó hiểu chân lý lại loại nằm giai tầng tục (hay “thực nghiệm”) hoàn toàn khác với giai tầng tối hậu (hay “siêu nghiệm”) Kumàrila (Cưu Ma Li La) nêu câu hỏi thực tiễn đưa tới hoài nghi cách thành thật vấn đề “phân chia đẳng cấp chân lý” Cái gọi chân lý tùy tục “che dấu” (samvrti) thật lối nói bóng bẩy để thay cho “bất chân” (mithyà) hay “phi-thực.” Nhận xét ông lợp lý Chân lý khơng thể có hai loại Theo luật nhân quả, coi thực giai tầng “che dấu,” có nghĩa là: (1) luật nhân thực không đúng, (2) luật nhân CHE DẤU trạng thái đích thực thực tại, hay chân lý tối hậu Lập trường phái Trung Quán không giống lập trường phái Duy Vật Thuận Thế (Lokàyata Càrvaka) Ấn Độ; phái cho luật nhân khơng có thật Theo phái Trung Quán chấp nhận điều thứ nhì chủ trương cho luật nhân có thật, nằm giai tầng tùy tục mà Nhưng Kumàrila bảo nói nói theo lối triết lý “hai chiều.” Ông lý luận thật thực giai tầng “che dấu” không khác với phi thực Chỉ sau hiểu rõ chân đế xác lập nhận thức vạn pháp giả giai tầng tục; nhưng, chân đế lại bị tục đế che đậy Tuy nhiên, nhận xét, khơng có loại trực giác thần bí khơng thể hiểu chân lý tối hậu (tattva) Và nói, chân đế khơng thể mơ tả ngơn ngữ Vì vậy, người có lập trường thực tế Kumàrila cảm thấy việc phân chia chân lý thành hai giai tầng, từ ngụ ý vật giai tầng “che dấu” “phi-thực,” chuyện không công Ngoài ra, chân lý tối hậu chân lý tục chẳng có đặc tính chung cả, khơng thể gán cho chúng chữ “chân lý” (satya) Phái Trung Quán trả lời phê bình khơng cơng lập trường triết học họ Họ khẳng định nhân khái niệm “hiện thực hóa” thiên kiến tri thức nhân loại Nhưng, coi khái niệm thực phương diện siêu hình (hay tối hậu), đối diện với mâu thuẫn luận lý điều phi lý khác Cũng khó khăn này, nghĩa hồn cảnh khó khăn mà gặp phải coi giả thiết tối hậu, phái Trung Quán muốn nhẩy vọt lên giai tầng tối hậu khẳng định nhìn từ quan điểm tối hậu nhân khái niệm TRỐNG RỖNG (KHƠNG) Nhưng, phái Trung Qn khơng thể phủ nhận khái niệm người tục tin thật khái niệm it́ có giá trị thực tiễn giới tượng Nhưng triết gia kiêu căng cho thực cách tối hậu họ phạm phải sai lầm to lớn Người theo chủ nghĩa thực đối đáp việc xác định nhân chuyện làm đời sống thực tế, miễn tập đức tính khoan dung chút mâu thuẫn luận lý Nếu có người tin A nhân B, khơng thấy điều sai, qua thí nghiệm kinh nghiệm vịng thời gian đó, đừng nên phủ điều tin tưởng họ Theo bút giả thấy, phái Trung Qn khơng phản đối việc nhận tín niệm loại có tính cách chân thực cách tạm thời, nghĩa chân thực giai tầng tục Họ phủ nhận chúng có tính cách tối hậu Khi phái Trung Quán muốn mở ngỏ vấn đề này, thái độ họ tỏ thận trọng, vậy, thái độ hữu ích phương diện triết học lẫn khoa học Nhưng, họ định xác nhân thực khơng thể xác định được, họ bị trích họ muốn tránh né vấn đề Khi họ biện luận, phái Trung Qn nói ngồi giá trị thực tiễn đó, họ khơng thấy lý luận lý để chấp nhận khái niệm nhân có tính cách chân thực nội Thật ra, theo phái Trung Quán, tất tượng xác định định nghĩa; chúng hữu cách độc lập -o0o - TIẾT : TÍNH CÁCH BẤT XÁC ĐỊNH CỦA THẾ GIỚI HIỆN TƯỢNG Trong phần thảo luận ý niệm bất xác định giới tượng Như Sriharsa nhận xét đúng, người thuộc phái Bất Nhị Luận tuyệt đối, tán đồng với người thuộc phái Trung Quán quan điểm coi giới tượng có đặc tính bất khả xác định Hiểu theo ý nghĩa đó, tượng kiện cảm nhận khơng thể coi CHỈ LÀ hư cấu, hiểu theo nghĩa coi người phụ nữ tuyệt sản vật hư cấu Vì vậy, phải chấp nhận giới tượng có hữu tạm thời Nói cho đúng, giới tượng thực thể tất sinh hoạt thực tế thi hành được; và, kỷ luật đạo đức tinh thần nghĩa Vì vậy, giới tượng coi không thật mà không giả, bất khả xác định bất khả minh chứng phương diện luận lý Theo ngôn ngữ Long Thọ, tính cách bất xác định giới tượng gọi “đặc tính duyên khởi chư pháp” “không tánh (sunyata) chư pháp.” Ở đây, thực đối diện với nghịch lý hiển nhiên lý thú Mỗi tượng bất xác định luận lý; khơng thể nói hữu khơng thể nói khơng hữu Khi bốn trường hợp bị phủ định tượng trở thành bất xác định, tức “trống không” (sùnya), nghĩa khơng có giá trị tuyệt đối Vật tối hậu bất xác định khơng thể mơ tả Thật ra, tối hậu không-tánh (sunyata) vật, tựợng Đi theo lối phân tách này, hiểu rõ ý nghĩa thâm sâu câu kệ sau Long Thọ: “Thế gian khơng có khác với Niết Bàn, Và Niết Bàn khơng khác với gian Giữa ‘thái cực’ (Koti) Niết Bàn thái cực’ gian, Khơng có chút khác cả.” Tuyệt đối tượng không khác Khi đứng điều kiện duyên khởi lập trường đa nguyên tánh để xét gian này, bảo có tính cách tượng hay tục (samvrti) Nhưng, không qui chiếu vào duyên khởi đa nguyên tánh để xét gian coi Niết Bàn, Tối Hậu Cho nên, thấy, thật việc trích phái Trung Quán chuyện họ phân biệt chân lý thành hai giai tầng điều không công Hiện tượng hình thức “che dấu” tối hậu, nhưng, khơng khác tối hậu Vì vậy, cần phải nhấn mạnh thuyết không-tánh không bao hàm phủ nhận giới tượng, mà bao hàm thái độ vô-chấp tượng khơng chấp nhận lý thuyết nói giới tượng thực cách tối hậu Trong luận lý học đại thường nói hợp lý, quán, bất quán hệ thống Nếu nói theo luận lý để tìm hiểu chân lý, định nghĩa hệ thống tìm hiểu chân lý HỢP LÝ tỏ cách diễn tả theo văn tự Một hệ thống tìm hiểu chân lý NHẤT QN tỏ cách diễn tả theo văn tự nó; BẤT NHẤT QN khơng có cách diễn tả theo văn tự thấy Ba từ ngữ định nghĩa rõ ràng dùng để giải thích phân biệt giáo lý Trung Quán “không-tánh.” Phái Trung Quán bảo người ta cho thấy lý thuyết giới tượng bất quán phi lý -o0o - TIẾT : NGHỊCH LÝ CỦA KHÔNG TÁNH Như bút giả biện luận phần trên, không-tánh dẫn đến lý thuyết tánh bất khả xác định giới tượng (samvrti) Nhưng, thân lý thuyết (về tánh bất khả xác định giới tượng) lý thuyết Bạn đừng nên coi câu nói trị chơi chữ nghĩa, cho thấy ý nghĩa hợp lý câu nói “khơng-tánh dẫn đến lý thuyết tánh bất xác định giới tượng.” Lý thuyết khơng-tánh thân khơng phải lý thuyết, khơng thể phủ định cách thành cơng Bút giả xin giải thích rõ điểm Ý niệm tánh bất khả xác định người ta khẳng định định đề nghịch lý: Cái bất khả xác định bất khả xác định, đồng thời bất khả xác định Vì vậy, phủ định bất khả xác định trở thành bất khả xác định Câu nói rõ ràng trái ngược với ý tưởng luận lý Nhưng, cố gắng liễu tri ý nghĩa Giả thử coi x bất xác định Điều có nghĩa khơng có thuộc từ (predicate) áp dụng cách THÀNH CƠNG cho x, có nghĩa tất thuộc từ – gồm nghịch lý – ĐỒNG THỜI áp dụng cho x Để phủ nhận đề xuất “x bất xác định” cách thành công, người ta phải cho thấy thuộc từ “P” – khơng phải “phi P” đối nghịch P – áp dụng cho x Nói cách khác, khơng thể cho thấy “P” áp dụng cho x theo cách này, khơng thể gán ý nghĩa cho phủ định đề xuất “x bất xác định.” Nhưng điểm yếu lý luận biện chứng pháp Long Thọ biện luận khơng thể tìm thấy thuộc từ “P” để áp dụng cho x mà cuối không khiến phải áp dụng “phi P” cho x Một phương pháp thường dùng để phủ định đề xuất “x bất xác định” coi thuộc từ “bất xác định” thuộc từ khác, kế theo đường Long Thọ để chứng tỏ đề xuất sai Nói cách khác, chấp nhận “x bất xác định,” theo phương thức suy luận Long Thọ, cuối bị dẫn đến xự chấp nhận trái ngược “x bất xác định.” Đây thực cách mà người thuộc phái Chánh Lý (Naiyayika), chẳng hạn Uddyotakara, dùng để phủ định phương pháp Long Thọ Nhưng, cách phủ định hợp thức Việc gọi “bất xác định” thuộc từ phạm vào “sai lầm phạm trù” – sai lầm gây số nghịch lý ngữ-nghĩa học (xem đoạn sau) Chúng ta nhận thấy, nói trước đây, thân luận thuyết khơng-tánh luận thuyết, nói thân thuộc từ “bất xác định” thuộc từ Bởi chữ “bất xác định” dùng có nghĩa “vơ phương áp dụng lúc nào,” “vô phương áp dụng thuộc từ nào” dùng làm thuộc từ khơng thể gọi “bất xác định.” Có hai cách để hiểu điều nghịch lý tánh bất xác định: cách đơn giản cách phức tạp Nếu chấp nhận cách thứ dễ dàng cho thấy khơng phải nghịch lý thực Nhưng cách thứ nhì lý thú phương diện triết học, có lẽ gần gũi với tinh thần phái Trung Quán -o0o - TIẾT : NGỤY BIỆN PHÁP VÀ NHỮNG NGHỊCH LÝ NGỮNGHĨA HỌC Người ta tìm thấy nghịch lý ngữ-nghĩa học (semantic paradox) thời kỳ sơ khai phái tranh luận ngụy biện (tức phái vàdajalpa-vìtandà) thịnh hành Ấn Độ, trước thời Bồ Tát Long Thọ Một 24 lối phủ định (jàti) ngụy biện nằm chương thứ Chánh Lý Kinh, gọi “thường trú tương tựa” (nityasama) Thí dụ sau cho thấy xảo thuật dùng làm cách đối đáp “vô nghĩa lý’ trường hợp này: Người đề xướng đưa luận án: “âm vơ thường.” Người chống lại đối đáp: “Có phải từ ‘vô thường’ thuộc từ thường (của âm thanh) hay khơng? Nếu thuộc từ thường tiếng động trở thành thường Nếu khơng phải thuộc từ thường tiếng động trở thành thường hằng.” Nói cách khác, vấn đề trở thành nghịch lý người ta quyền nêu câu hỏi Uddyotakara nói khơng nên cho phép người ta nêu câu hỏi vậy, “một vơ thường” có nghĩa khơng có hữu thường hằng, người ta khơng thể hỏi “cái có hữu vơ thường có hữu thường khơng?” (mà khơng tự mâu thuẫn với họ) Nhưng cách diễn giải Uddyotakara phá hủy tình nghịch lý mà khơng đưa ý nghĩa thực ngụy biện pháp nguyên thủy Cho nên, cách đơn giản nhất, Uddyotakara giải thích điều nghịch lý giảnghịch-lý dễ dàng biến ngụy biện pháp thành vô nghĩa Ở đây, Uddyotakara giải thích theo loại nghịch lý ngữ nghĩa (semantical paradox) Ơng nói thuộc từ “vơ thường” thí dụ nói thực biến thể đặc tính thuộc-từ (predicate property) Lối phủ định ngụy biện gồm có việc đặt câu hỏi có phải thuộc từ (nghĩa đặc tính thuộc-từ) xác định thân hay khơng Trong đa số trườngt hợp, câu hỏi vô nghĩa, thí dụ hỏi: “Có phải thuộc-từ ‘xanh’ xanh hay khơng?” Vì vậy, Kanàda, tạo dựng phạm-trù luận ơng, nói cần phải đặt qui luật để coi màu sắc (chẳng hạn ‘xanh’) đặc tánh (guna) làm thành thuộc từ màu xanh đó, đặc tánh (guna) khác Nhưng, vài trường hợp đó, câu hỏi khơng tức khắc cho thấy vơ nghĩa nó; thí dụ: “Có phải vơ thường vơ thường hay không?” Dù trả lời theo cách nào, “phải” hay “không phải”, bị dẫn tới từ bỏ luận đề nguyên thủy: x vô thường Một xảo thuật tương tự áp dụng để chống phái Trung Quán Luận điểm chủ yếu phái Trung Quán là: Thế giới tượng vơ thường, khơng có thuộc từ xác định Bây câu hỏi nêu ra: Vậy chữ “bất xác định” có phải thuộc từ hay khơng? Nếu thuộc từ giới tượng khơng phải bất xác định, có thuộc từ áp dụng cho Nếu khơng phải thuộc từ gì? Nói cách khác, định đề “thế giới bất xác định” bất xác định khơng thể nói giới tượng bất xác định Và, định đề bất xác định “bất xác định” trở thành thuộc từ mô tả đặc tánh xác định giới tượng phủ định luận đề nguyên thủy nói Bút giả nhắc tới câu trả lời phái Trung Quán trích này: Chính thân “bất xác định” khơng phải thuộc từ; thân “không-tánh” luận thuyết giới vô thường Khi xác định xác định thuộc từ chủ từ x, việc xác định khơng phải xác định thuộc từ chủ từ x Có lẽ phái Trung Quán nên nói thân tính cách bất xác định đặc tính khơng phải bất xác định, họ đồng ý bất xác định đồng thời vừa xác định vừa bất xác định Bút giả cơng nhận lý luận muốn bí ẩn hóa vấn đề triết học Nhưng, điều cần nói lằn ranh phân cách xác định bất xác định, Tuyệt Đối Hiện Tượng, Niết Bàn cõi Luân Hồi, thân khơng phải bất xác định Nói cách khác, khơng thể thuyết minh điều lằn ranh phân cách Và lý tốt để tin tưởng (nếu khơng nói cách minh bạch) phân biệt (advaya) bất nhị Biện chứng pháp theo đường lối dẫn tới Tuyệt Đối luận Nếu phần trước bút giả nói lối phê bình tánh bất xác định dẫn tới gần với nghịch lý ngữ nghĩa (chẳng hạn “nghịch lý nói dối “khi nói”: “những tơi nói khơng phải thật” – nghĩa vừa nói dối vừa nói thật ) Bút giả xin nói rõ điểm Công thức điều mà gọi “nghịch lý bất xách định” không giống hệt trường hợp nghịch lý ngữ nghĩa Một cách trực tiếp đơn giản để giải nghịch lý bất xác định nói sau Câu nói “một vật bất xác định: thật vi phạm ngun tắc luận lý thơng thường mà nói “mọi vật P khơng phải P.” Nếu phủ nhận nguyên tắc chẳng khác nói: “cái khơng P mà khơng P,” nói có nghĩa “bất xác định thuộc từ” (predicate indeterminate) Vì vậy, trì nguyên tắc luận lý “mọi vật P khơng P” điều nghịch lý nói phát sanh Đây đường lối tốt để giải nghịch lý, nhưng, lâm vào nguy giải thích sai chủ ý triết học phái Trung Quán Nguyên tắc luận lý đơn giản xác “mọi vật P không P” tùy thuộc vào kết cấu định nghĩa minh bạch ý nghĩa “không,” tức ý nghĩa phủ định Kỳ thực, nói nguyên tắc cách để định nghĩa ý phủ định – nghĩa đưa ý nghĩa xác định cho phủ định với mục đích thiết lập hệ thống luận lý Ngồi ra, ngun tắc giả thiết thuộc từ áp dụng cách hay sai cho yếu tố toàn thể giới bàn luận tới (Đoạn bàn thêm phủ định) Theo ý kiến bút giả động lực triết học phái Trung Quán phủ định nguyên tắc luận lý nói (mà tất phải chấp nhận) mà vạch trần hữu hạn nguyên tắc này, để khỏi giải thích sai phạm vi áp dụng Cho nên , bút giả nghĩ điều nghịch lý bất xác định dẫn tới trạng giống tình trạng phải đối diện với số nghịch lý ngữ nghĩa Có lẽ nguyên rắc rối mà phải đương đầu nghịch lý ngữ nghĩa nguồn gốc với rắc rối trường hợp Nếu vậy, coi giải pháp tổng quát cho nghịch lý ngữ nghĩa đem lại giải pháp thỏa đáng cho nghịch lý bất xác định Những tiến triển đại vè triết học phân tách từ thập niên 1930 đưa vài giải pháp cho nghịch lý ngữ nghĩa Chúng ta phải đợi xem liệu số giải pháp thích ứng với nan đề nêu lên phê phán phái Trung Quán hay không -o0o - TIẾT : HAI PHƯƠNG DIỆN CỦA PHỦ ĐỊNH Sự nhầm lẫn sai biệt ý nghĩa phủ định gây nhiều bối rối luận lývà biện chứng pháp Cho nên đoạn đây, bút giả phân tách khái niệm phủ định theo đường lối làm sáng tỏ lập trường phái Trung Qn Thơng thường, điều phủ định có hai hương diện khác nhau: phủ nhận ảnh hưởng ứng Ở xin bàn trước phương diện thứ nhì: Khi nói “khơng” câu hỏi đương nhiên bao hàm hưởng ứng để trả lời “có” câu hỏi khác đặt cách Loại hưởng ứng có mức độ khác Khi nói: “Đóa hoa khơng đỏ” tức sẵn lịng nhìn nhận đóa hoa có màu sắc khác (thậm chí màu sắc gần với màu đỏ) Khi nói “Con người khơng phải đấng tạo hóa vũ trụ” cấp độ hưởng ứng thấp Trong trường hợp chí người ta lý luận khơng sẵn lịng chấp nhận ý kiến cho vũ trụ có đấng tạo hóa Phương diện thứ phủ định, tức phủ nhận, diện phủ định, mức độ thay đổi Nếu đọc câu thí dụ thứ “Đóa hoa khơng-đỏ,” lấy thí dụ khác, “Thân thể có bất tỉnh nhân sự” cường độ phủ nhận thấp Trong trường hợp khuynh hướng ứng lập trường phủ nhận liên hệ chủ từ thuộc từ Nhưng phủ nhận rõ ràng trường hợp thứ nhì: “Con người khơng phải đấng tạo hóa vũ trụ.” Nếu không nhận thức cường độ mạnh hay yếu phương diện phủ định dẫn đến nhiều nan đề triết học Các nhà văn phạm luận lý Ấn Độ cố gắng nắm bắt hai phương diện phủ định cách đưa lý thuyết họ hai loại phủ định: paryudàsa (phủ định danh từ) prasajya-pratisedha (phủ định động từ) Trong loại phủ định paryudàsa phương diện “hưởng ứng” phần lớn lấn át phương diện “phủ nhận,” loại phủ định pratisedha có tình trạng trái ngược Câu hỏi “người ta tìm thấy liên hệ biến thiên trái ngược hai phương diện phủ định hay khơng” nằm ngồi phạm vi Nhưng, bút giả có khuynh hướng ngả phía phái Trung Qn để nói số trường hợp phủ định, phương diện “phủ nhận” rõ ràng giảm phương diện “hưởng ứng” xuống tới độ hồn tồn khơng cịn Cho nên, phái Trung Quán muốn phủ định đề luận đối phương, họ mạnh dạn dùng loại phủ định mà không lo phải chấp nhận hậu phủ định mình, đó, họ thành cơng trì thái độ bất hưởng ứng Vi vậy, Thanh Biện (Bhàvaviveka) biện minh cách rõ ràng cho loại phủ định mạnh mẽ (prasajyapratisedha) ông giải thích quan điểm Bồ Tát Long Thọ từ lập trường phái Tư Lập Luận Chứng (Svàtantrika) Nhằm đạt tới loại phủ định mạnh mẽ này, phái Trung Quán mạnh dạn vận dụng kế hoạch phủ định liên kết gồm bốn mặt (catuskoti) giải nghĩa theo lối này, mâu thuẫn cách phủ định phối hợp bốn mặt biến Có thể nói rằng, Tuyết Đối hay Niết Bàn hàm chứa phủ định tất thuộc từ (hay đặc tánh, ý nghĩa phủ định cực đoan này) Khi tất khả thể bị phủ định “khơng-tánh” thắng Trong sách viết luận lý học đại, phủ định thường coi loại phủ định “đề nghị” (“propositional” negation), và, dấu hiệu phủ định thường đặt phía trước câu phủ định Theo cách phủ định co thể định nghĩa sau: phủ định câu nói để bảo sai câu nói người ta coi đúng; phủ định để bảo câu nói cho hoàn cảnh mà câu nói bị coi sai Đây quan điểm đơn giản phủ định mà phương diện “phủ nhận” hồn tồn qn bình với phương diện hưởng ứng Nói cách khác, phủ nhận câu nói P, hưởng ứng việc chấp nhận thật điều trái ngược, tức P Nhưng, quan điểm đơn giản hóa qui luật sơ đẳng luận lý, lại thờ hình thức phủ định cực đoan phái Trung Quán – phủ nhận lập trường khơng thiết có nghĩa người phủ nhận hưởng ứng lập trường khác Trong phái Trung Quán nhấn mạnh phương diện “phủ nhận” phủ định, nói phái Chánh Lý – Thắng Luận (NyàyaVaisesika) nhấn mạnh vào phương diện “hưởng ứng” phủ định, theo đường lối đặt biệt Trong phủ định thuộc loại paryudàsa, phương diện hưởng ứng đương nhiên khống chế, phái Chánh Lý bảo xác định :sự khác biệt bị phủ định” chủ từ Chẳng hạn phái Chánh lý giải thích câu “cái bình khơng phải mảnh vải” “cái bình vật khác với mảnh vải.” Ở đây, bình gán cho đặc tánh gọi “khác với mảnh vải.” Ngay sử dụng cách phủ định mạnh mẽ (pratisedha), phái Chánh Lý coi phương diện “phủ nhận” phụ thuộc phương diện “hưởng ứng.” Do đó, câu nói “cái bình khơng hữu mặt đất” diễn giảng “sự vắng mặt bình tạo đặc tánh cho mặt đất,” nhóm chữ “sự vắng mặt bình” coi muốn nói đặc tánh khách quan mặt đất Thật ra, phương pháp phái Chánh Lý bản, phủ nhận có cần nên có đường lối phán đoán lưỡng cực xác định phủ định Nó thực giảm trừ phương diện phủ nhận thành số không coi phủ định phần thiếu thuộc từ Hai ý niệm phủ định khác thịnh hành trước tác đại gọi “luận lý tự do” (free logic): phủ định lựa chọn (choice negation) phủ định loại trừ (exclusion negation) Thí dụ mà nói trên: “Đóa hoa không đỏ: trường hợp phủ định lựa chọn, ngụ ý đóa hoa thực có màu sắc khác Ý niệm thích hợp với khái niệm phủ định phái Chánh Lý, qui định chữ “không” trường hợp cần tái tạo phần thuộc từ “không-đỏ.” Thật ra, lối diễn giải phái Chánh Lý khơng địi hỏi phải đặt lại vị trí chủ từ có mở rộng thêm thuộc từ màu sắc khác, mà bảo tái tạo thuộc từ thành “không-đỏ” coi thuộc từ tổng thể mở rộng thêm mà chủ từ tái định vị trí -o0o - TIẾT : CHỦ NGHĨA THẦN BÍ” CỦA PHÁI TRUNG QUÁN Trong đoạn cuối này, bút giả bàn giả thuyết “thần bí” mà đơi người ta bảo phù hợp với lập trường phái Trung Quán Người ta không ngạc nhiên thấy biện chứng pháp Long Thọ trở thành cội nguồn phong phú chủ nghĩa thần bí Đơng Phương Hai đặc tánh chủ yếu triết học Trung Quán gần gũi với mà gọi ̣điểm phổ quát tất loại chũ nghĩa thần bí Thứ nhất, có tin tưởng vào khả thể loại kiến thức mà gọi khải thị, trực giác, chí trực diện với Có người biện luận rằng, loại kiến thức khác, tức kiến thức qua giác quan, lý trí, phân tách, hoạt động bề mặt, tầng diện tục, samvrti, che đậy chân lý tối hậu; cho nên, loại kiến thức thứ nhì nằm giai tầng thấp loại kiến thức thứ Trực giác đơn vị trọng tài chân lý tối hậu, khơng lệ thuộc vào quan điểm nào, và, không nhờ cậy vào ký hiệu (thuộc ngơn ngữ hay khác) Loại kiến thức thấp tùy thuộc vào quan điểm mà bị đặt vào, giả thiết chúng ta, tùy thuộc vào ký hiệu mà dùng để tự bày tỏ Đặc ̣điểm thứ nhì phái Trung Quán tin tưởng vào thống; thống có khuynh hướng bác bỏ tất phân hóa dị biệt, coi tượng hư ảo Phái Trung Quán cho tất đa nguyên che dấu thực tướng chân lý tối hậu, vô nhị Tuy nhiên, quan niệm thực tướng bất nhị (advaya) đặt sở biện luận lý để cố gắng cho thấy bất khả đắc “tự-tánh” (own-nature) (svabhàva), tự ngã nhân Dù cho họ nắm vững kỹ xảo luận lý thích hợp, người ta khơng thể phê bình biện luận phái Trung Qn Người ta phê bình biện chứng pháp phái Trung Quán bảo ̣điều phi lý mâu thuẫn lý luận biện chứng pháp gây giải thích, giải quyết, hệ thống luận lý bao quát Nhưng, người ta phê bình phái Trung Quán, lúc họ khốc áo lãnh đạm nói họ khơng thấy có đáng nói chẳng quan tâm Nếu lý luận phái Trung Quán dẫn tới phi lý cho thấy ngụy biện ẩn tàng, lầm lỗi luận lý đối phương, họ khơng áp dụng luận lý nói tối hậu Nguyệt Xứng nhấn mạnh phái Trung Quán không phủ nhận luận lý thành công cách hữu hạn giai tầng chân lý tục Nhưng, có lẽ có người thấy cần nói thêm điểm này, nghịch lý phí lý mục tiêu mà phái Trung Quán cảm thấy luận lý họ phải đạt tới, họ không nghĩ nan đề cần giải lý thuyết hay bao quát Một ý niệm trọng yếu khác tất triết gia thần bí niệm “không thể bày tỏ.” Chân Lý Tối Hậu bày tỏ, liễu ngộ trực giác Ý niệm xuất triết học phái Trung Quán Vì hiểu biết, hay tư tưởng, luôn vượt xa ngôn ngữ – thứ đại diện cho điều hiểu biết – liễu ngộ trực giác có giá trị giáo dục lớn triết học Điều thử thách để sửa đổi, xác minh, tái nhận xét triết thuyết Nhưng, diễn giải – cách sai lầm, theo thiển ý bút giả – điều có nghĩa nên từ bỏ tất nổ lực phân tách theo lý trí, thấy trở thành người nghèo nàn dự đám tang triết học Tu Viện Bảo Pháp Ngày tháng năm 2000 -o0o HẾT

Ngày đăng: 07/04/2022, 21:58

Xem thêm:

Mục lục

    LỜI GIỚI THIỆU

    VÀI LỜI CỦA DỊCH GIẢ

    TIẾT 1 : CHÚ THÍCH VỀ NIÊM ĐẠI

    TIẾT 2 : LẬP TRƯỜNG CỦA PHÁI TRUNG QUÁN KHÔNG TÁNH

    TIẾT 3 : HAI GIAI TẦNG CỦA CHÂN LÝ

    TIẾT 4 : TÍNH CÁCH BẤT XÁC ĐỊNH CỦA THẾ GIỚI HIỆN TƯỢNG

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w