Tình trạng dinh dưỡng trước mổ và biến chứng nhiễm trùng sau phẫu thuật gan mật tụy tại Bệnh viện Chợ Rẫy

10 136 1
Tình trạng dinh dưỡng trước mổ và biến chứng nhiễm trùng sau phẫu thuật gan mật tụy tại Bệnh viện Chợ Rẫy

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát tình trạng dinh dưỡng trước mổ ở bệnh nhân có bệnh lý gan mật tụy theo BMI, SGA, albumin và prealbumin/máu và tính tương quan giữa tình trạng dinh dưỡng trước mổ với biến chứng nhiễm trùng sau mổ. Mời các bạn cùng tham khảo đề tài qua bài viết này.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Nghiên cứu Y học TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRƯỚC MỔ VÀ BIẾN CHỨNG NHIỄM TRÙNG SAU PHẪU THUẬT GAN MẬT TỤY TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Lưu Ngân Tâm*, Nguyễn Thùy An** TÓM TẮT Suy dinh dưỡng trước phẫu thuật yếu tố tiên lượng sau mổ Theo Ts Phạm Văn Năn có đến 55,7% bệnh nhân phẫu thuật ngọai tổng quát có tình trạng suy dinh dưỡng trước mổ tỉ lệ xảy biến chứng nhiễm trùng sau phẫu thuật bụng nhóm bệnh nhân suy dinh dưỡng cao nhóm bệnh nhân khơng có suy dinh dưỡng Song vấn đề chưa quan tâm đầy đủ Mục tiêu nghiên cứu: khảo sát tình trạng dinh dưỡng trước mổ bệnh nhân có bệnh lý gan mật tụy theo BMI, SGA, albumin prealbumin/ máu tính tương quan tình trạng dinh dưỡng trước mổ với biến chứng nhiễm trùng sau mổ Phương pháp: mơ tả cắt ngang phân tích Kết quả: Tỉ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhân trước phẫu thuật 25,8% theo BMI; 56,7% SGAB, SGA-C; 18,3% với albumin/ huyết ≤ 3,5 g/dl; 55,8% với prealbumin/ huyết ≤ 20 mg/dl Suy dinh dưỡng (SGA-B, SGA-C) trước mổ gặp tất bệnh nhân có biến chứng nhiễm trùng vết mổ (8/104 bệnh nhân) 76,5% (13/17) bệnh nhân có biến chứng xì dò sau phẫu thuật (p=0,039) Tỉ lệ bệnh nhân có biến chứng xì dò sau mổ gia tăng nhóm bệnh nhân có tình trạng suy dinh dưỡng nặng (p=0,006) Đồng thời 29,1% (7/17); 75% (18/24) bệnh nhân có biến chứng nhiễm trùng sau phẫu thuật (bao gồm nhiễm trùng vết mổ xì dò) có albumin/ huyết < 3,5g/dL; prealbumin/ huyết ≤ 20 mg/dl Điều thú vị prealbumin/ huyết ≤ 20 mg/dl có liên quan đến biến chứng NTSM (p=0,048), dù albumin/ huyết khơng tìm thấy tương quan Kết luận: Suy dinh dưỡng theo SGA trước phẫu thuật gan mật tụy bệnh viện Chợ rẫy chiếm 50% số bệnh nhân khoa có mối tương quan với biến chứng nhiễm trùng sau mổ thời gian nằm viện Do với ưu điểm dễ thực hiện, có giá trị cao lâm sàng việc đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trước phẫu thuật gan mật tụy theo SGA nên thực hiện, để từ người bệnh nhận biện pháp điều trị thích hợp hiệu Từ khóa: suy dinh dưỡng, SGA, prealbumin/ máu, nhiễm trùng sau mổ ABSTRACT PREOPERATIVE MALNUTRITION AND ITS CORRELATION WITH POSTOPERATIVE INFECTION COMPLICATIONS IN PATIENS UNDERGOING PANCREATIC BILIARY HEPATOOPERATION IN CHO RAY HOSPITAL Luu Ngan Tam, Nguyen Thuy An * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 15 - Supplement of No - 2011: 387 - 396 Preoperative malnutrition is a postoperative prognostic predictor According to Dr Pham Van Nan, preoperative malnutrition occured 55.7% of abdominal surgery patients and the rate of postoperative infection complications were higher in malnourished patients than well nourished patients Unfortunately, this problem has been underestimated * Khoa Dinh dưỡng Bệnh Viện Chợ rẫy Tác giả liên lạc: Ts Bs Lưu Ngân Tâm ĐT: 38554137- 171 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Chợ Rẫy 2011 Email: tamnganluu@yahoo.com 387 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Objective: Access preoperative nutritional status by Subjective Global Assessment (SGA), Body Mass Index (BMI), serum albumin and serum prealbumin and its correlation with postoperative infection complications in patients undergoing pancreatic biliary hepatooperation Method: A cross – sectional descriptive Results: The prevalences of preoperative malnutrition were 25.8 % by BMI; 56,7% by SGA-B & C; 18.3% with serum albumin ≤ 3.5 g/dl and was 55.8% with serum prealbumin 20 mg/dl Bảng Liên quan phân loại SGA với rò sau mổ BÀN LUẬN Rò sau mổ Khơng Có Tổng Tình trạng dinh dưỡng SGA-A SGA-B SGA-C 41 (91,1) 24 (92,3) 22 (66,7) (8,9) (7,7) 11 (33,3) 45 26 33 Chung 87 (83,7) 17 (16,3) 104 p = 0,006 16,4% (17/104) bệnh nhân có biến chứng xì dò sau phẫu thuật chủ yếu dò mật dò tụy 76,5% (13/17) bệnh nhân có biến chứng xì dò sau phẫu thuật có tình trạng suy dinh dưỡng trước phẫu thuật (SGA-B, SGA-C) Trong 33 bệnh nhân có tình trạng suy dinh dưỡng nặng có 11 (33.3%) bệnh nhân có biến chứng rò sau mổ Tỉ lệ bệnh nhân có biến chứng rò sau mổ gia tăng nhóm bệnh nhân có tình trạng suy dinh dưỡng nặng (p = 0,006) Bảng 10 Liên quan phân loại SGA với thời gian nằm viện Tình trạng dinh dưỡng Chung SGA-A SGA-B SGA-C 10,76 ± 17,85 ± 22,82 ± Thời gian nằm 16,36 ± 9,20 4,96 6,88 10,61 viện (ngày) p < 0,001 Thời gian Thời gian nằm viện trung bình bệnh nhân nhóm suy dinh dưỡng nặng (SGA-C) dài so với nhóm bệnh nhân khác (p < 0,001) Thời gian nằm viện trung bình bệnh nhân nhóm SGA-C 23 ngày dài gấp lần so với nhóm SGA-A 11 ngày Kết phù hợp với nhiều nghiên cứu trước Bảng 11 Liên quan biến chứng NTSM với Prealbumin /huyết Prealbumin (mg/dl) < 10 10 – 20 > 20 Tổng Biến chứng NTSM Khơng Có 12 (15,0) (12,5) 28 (35,0) 15 (62,5) 40 (50,0) (25,0) 80 24 Chung 15 (14,4) 43 (41,3) 46 (44,2) 104 p = 0,048 Tình trạng dinh dưỡng theo BMI 66,7% bệnh nhân nghiên cứu có số BMI giới hạn bình thường (BMI từ 18,5 đến 25), 25,8% bệnh nhân suy dinh dưỡng (BMI 18,5) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo số BMI phương pháp đơn giản, dễ thực BMI 16 xem suy dinh dưỡng nặng, có nguy tử vong cao Tuy nhiên, bệnh nhân nằm viện đặc biệt bệnh nhân có bệnh lý gan mật tụy số khơng xác trường hợp nước, phù, báng bụng, bệnh nhân có tình trạng sụt cân khơng chủ ý 10% lượng thể thời gian định số BMI giới hạn bình thường(2) Kết nghiên cứu chúng tơi gần tương đương với nghiên cứu Lưu Ngân Tâm cộng thực bệnh viện Chợ Rẫy(20) với 24,5% tổng số 710 bệnh nhân suy dinh dưỡng (BMI 18,5) 75,5% bệnh nhân có số BMI giới hạn bình thường ( BMI từ 18,5 đến 25) Tình trạng dinh dưỡng theo SGA SGA phương pháp đánh giá nhanh tình trạng dinh dưỡng Đây phương pháp có độ nhạy, độ đặc hiệu cao đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ngoại khoa(16,26,31,33) Đặc biệt, phương pháp SGA phương pháp có giá trị tiên lượng biến chứng nhiễm trùng sau mổ(9,24,33) Phương pháp SGA tập trung vào tình trạng sụt cân nhanh người bệnh, tình trạng lớp mỡ da, mức độ teo với triệu chứng đường tiêu hóa(8) Kết cho thấy 43% bệnh nhân có tình trạng dinh dưỡng tốt (mức độ A theo phân loại SGA), 25% bệnh nhân có tình trạng suy Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Chợ Rẫy 2011 391 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 dinh dưỡng mức độ vừa (SGA-B), 31,7% bệnh nhân suy dinh dưỡng nặng (SGA-C) Như vậy, 56,7% bệnh nhân với bệnh lý ngoại khoa gan mật tụy có tình trạng suy dinh dưỡng mức độ vừa nặng Như vậy, so sánh với tỉ lệ suy dinh dưỡng theo số BMI, tỉ lệ suy dinh dưỡng đánh giá SGA cao lần Điều cho thấy giới hạn số BMI đánh giá tình trạng dinh dưỡng Kết nghiên cứu cao so với 43% tổng số 710 bệnh nhân (bao gồm ngoại khoa lẫn nội khoa) có tình trạng suy dinh dưỡng vừa nặng lúc nhập viện bệnh viện Chợ Rẫy (theo phương pháp SGA)(20) So sánh với kết 55,7% bệnh nhân phẫu thuật bụng có tình trạng suy dinh dưỡng từ vừa đến nặng nghiên cứu tiến sĩ Phạm Văn Năn bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ (trong nhóm 274 bệnh nhân phẫu thuật bụng có 35,4% bệnh nhân có tình trạng suy dinh dưỡng mức độ B, 42.3% mức độ C) kết nghiên cứu tương đương(24) Suy dinh dưỡng biến chứng NTSM Suy dinh dưỡng làm suy giảm chức hầu hết quan thể Suy dinh dưỡng ảnh hưởng đến chức tâm thần, chức cơ, làm suy giảm chức thận, tim mạch, tiêu hóa, hơ hấp, đặc biệt suy dinh dưỡng làm suy giảm khả miễn dịch thể, làm chậm lành vết thương(2) Bệnh nhân suy dinh dưỡng mức độ vừa nặng (SGA-B, SGAC) có nguy biến chứng sau phẫu thuật cao gấp đến lần, so với bệnh nhân có tình trạng dinh dưỡng tốt(13) Trong nghiên cứu này, ghi nhận biến chứng nhiễm trùng vết mổ nhóm bệnh nhân có tình trạng dinh dưỡng tốt (SGA-A), (7,7%) trường hợp có biến chứng nhiễm trùng vết mổ nhóm bệnh nhân có tình trạng suy dinh dưỡng vừa đến nặng (SGA-B, SGA-C) (p = 0,039) 17/104 (16,3%) bệnh nhân có biến chứng xì rò sau mổ tỉ lệ xảy biến chứng tăng cao (gấp 3,5 lần) nhóm có tình trạng suy dinh dưỡng nặng (SGA-C) so với nhóm bệnh nhân có 392 tình trạng dinh dưỡng tốt (SGA-A) (p=0,006) Trong số bệnh nhân có biến chứng sau mổ, trường hợp bệnh nhân vừa có nhiễm trùng vết mổ, vừa có rò mật sau mổ ( bệnh nhân có tình trạng suy dinh dưỡng nặng, SGA-C) Như vậy, tỉ lệ bệnh nhân có biến chứng nhiễm trùng sau mổ (bao gồm nhiễm trùng vết mổ xì rò sau mổ) nghiên cứu 23% Tỉ lệ gần tương đương với nghiên cứu tiến sĩ Phạm Văn Năn 24,4%(24) Tuy nhiên so sánh với số nghiên cứu khác giới kết nghiên cứu cao Theo Putwatana P cộng sự, nghiên cứu 430 bệnh nhân phẫu thuật bụng, tỉ lệ biến chứng nhiễm trùng sau mổ 17,2% (74 bệnh nhân) bao gồm biến chứng nhiễm trùng vết mổ, xì rò, áp xe tồn lưu sau mổ, viêm phổi, nhiễm trùng tiểu, nhiễm trùng liên quan đến ống dẫn lưu (26) Trong nghiên cứu ảnh hưởng tình trạng dinh dưỡng biến chứng sau phẫu thuật bụng, Sungurtekin H cộng báo cáo 44% bệnh nhân suy dinh dưỡng lúc nhập viện (đánh giá phương pháp SGA), tỉ lệ tử vong cao nguy biến chứng sau phẫu thuật tăng tìm thấy nhóm bệnh nhân suy dinh dưỡng(32) Như vậy, cỡ mẫu nghiên cứu không đủ để kết luận mối tương quan tình trạng suy dinh dưỡng trước phẫu thuật biến chứng nhiễm trùng sau phẫu thuật bệnh lý gan mật tụy, nhiên với kết với nhiều nghiên cứu khác nước chúng tơi cho cần có quan tâm mức có kế hoạch hỗ trợ dinh dưỡng cho bệnh nhân suy dinh dưỡng đặc biệt bệnh nhân có tình trạng suy dinh dưỡng nặng (SGA-C) trước phẫu thuật (Theo khuyến nghị ESPEN guideline 2006 in Enteral nutrition in surgery)(21,33) Suy dinh dưỡng thời gian nằm viện Trong nghiên cứu này, chúng tơi ghi nhận bệnh nhân có tình trạng suy dinh dưỡng Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Chợ Rẫy 2011 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 mức độ vừa nặng (SGA-B, SGA-C) thời gian nằm viện dài so với bệnh nhân có tình trạng dinh dưỡng tốt ( SGA-A) SGAC 23 ngày, SGA-B 18 ngày, SGA-A 11 ngày (p

Ngày đăng: 21/01/2020, 21:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan