Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
5,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN DANH TUẤN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH THẤM CHỨA THÂN DẦU ĐÁ MÓNG MỎ BẠCH HỔ LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT ĐỊA VẬT LÝ HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN DANH TUẤN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH THẤM CHỨA THÂN DẦU ĐÁ MÓNG MỎ BẠCH HỔ Ngành: KỸ THUẬT ĐỊA VẬT LÝ Mã số: 60520502 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT ĐỊA VẬT LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS LÊ HẢI AN TS TRẦN ĐỨC LÂN HÀ NỘI - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Danh Tuấn ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục bảng biểu v Danh mục hình vẽ, đồ thị vi MỞ ĐẦU Chương 1: Tổng quan mạng NƠRON Nhân Tạo 1.1 Mạng nơron nhân tạo gì? 1.2 So sánh mạng nơron với máy tính truyền thống 1.3 Cấu trúc mạng nơron 1.4 Các kiểu mô hình mạng nơron 1.5 Mạng nhiều lớp truyền thẳng (MLP) 10 1.6 Quá trình đào tạo mạng nơron 12 1.6.1 Các phương pháp học .12 1.6.2 Học có giám sát mạng nơron 13 1.6.3 Thuật toán lan truyền ngược 14 Các vấn đề xây dựng mạng MLP 16 7.1 Chuẩn bị liệu 16 7.2 Xác định tham số cho mạng 17 7.3 Vấn đề lãng quên (catastrophic forgetting) 19 7.4 Vấn đề khớp (overfit) 20 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT TẦNG MÓNG MỎ BẠCH HỔ 22 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MỎ 22 2.2 CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT KHU VỰC VÀ MỎ 25 2.2.1 Địa tầng 26 2.2 Kiến tạo .31 Đặc điểm trầm tích thạch học đá chứa đá chắn móng 38 iii CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG MẠNG NƠRON NHÂN TẠO TRONG DỰ BÁO ĐỘ RỖNG, ĐỘ THẤM ĐÁ MÓNG 44 3.1 Xây dựng mạng 44 3.1.1 Cơ sở liệu 44 3.1.2 Tập số liệu đầu vào 48 3.1.3 Xây dựng mơ hình mạng nơron 51 3.2 Kết ứng dụng mạng nơron ANN 52 3.3 Ứng dụng mạng nơron 57 Kết luận kiến nghị 65 Tài liệu tham khảo 67 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT API American petroleum institute ANN Mạng nơron nhân tạo CAST_V Phương pháp quét ảnh lòng giếng sóng siêu âm CSTĐ Chiều sâu tuyệt đối DT Đường cong thời gian truyền sóng DST Thử vỉa ĐVLGK Địa vật lý giếng khoan FMI Phương pháp quét hình ảnh lòng giếng GR Đường cong gamma tự nhiên K Độ thấm LLD Đường cong điện trở đo sâu sườn LLS Đường cong điện trở đo nông sườn MLP Mạng nhiều lớp truyền thẳng MSE Sai số trung bình bình phương tối thiểu NPHI Đường cong neutron NMR Phương pháp cảm ứng từ RHOB Đường cong mật độ PHI Độ rỗng PHI_coreds_nn Độ rỗng tính theo ANN PHI2FIL Độ rỗng tính từ Basroc PLT Phương pháp đo khảo sát dịng SH Mặt phản xạ địa chấn SP Đường cong điện tự phân cực dec Phần đơn vị v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1.: Phân bố loại đá móng mỏ bạch hổ 40 Bảng 2.2 Cấu trúc không gian rỗng đá móng mỏ bạch hổ 41 Bảng 2.3 Tính chất vật lý-thạch học đá móng 42 Bảng 2.4 Tính chất vật lý-thạch học đá móng theo loại đá 43 Bảng 3.1 Bảng liệu ĐVLGK mẫu lõi 45 Bảng 3.2 Kết đo PLT 46 Bảng 3.3 Kết thử vỉa DST 47 Bảng 3.4 Kết minh giải tài liệu ĐVLGk ANN 64 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Mơ hình mạng nơron nhân tạo Hình 1.2 Một số hàm kích hoạt thơng dụng Hình 1.3 Mạng truyền thẳng Hình 1.4 Mạng phản hồi 10 Hình 1.5 Mạng MLP tổng quát 10 Hình 1.6 Mối liên hệ sai số kích thước mẫu .16 Hình 1.7 Huấn luyện luân phiên hai tập mẫu 19 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí mỏ Bạch Hổ thềm lục địa phía nam Việt Nam .24 Hình 2.2 Bản đồ đẳng thời mặt móng bồn trũng Cửu Long 26 Hình 2.3 Sơ đồ phân chia mỏ Bạch Hổ khối khu vực 27 Hình 2.4 Cột địa tầng - thạch học tổng hợp mỏ Bạch Hổ 29 Hình 2.5 Sơ đồ phân bố loại đá mácma mặt móng mỏ Bạch Hổ 30 Hình 2.6 Mặt cắt địa chấn dọc theo mỏ Bạch Hổ 34 Hình 2.7 Mặt cắt địa chấn ngang qua vòm Bắc mỏ Bạch Hổ 35 Hình 2.8 Mặt cắt địa chấn qua vòm Trung Tâm mỏ Bạch Hổ 36 Hình 2.9 Bản đồ cấu tạo tầng móng mỏ Bạch Hổ 37 Hình 3.1 Số liệu trước sau hiệu chỉnh độ sâu 49 Hình 3.2 Đồ thị phân bố đường cong ĐVLGK giếng khoan BH-01 50 Hình 3.3 Cấu trúc mạng nơron dự báo độ rỗng , độ thấm .52 Hình 3.4 Crossplot độ thấm tính từ ĐVLGK mẫu lõi (giếng BH-01) 53 Hình 3.5 Crossplot độ thấm tính từ mạng nơron mẫu lõi (giếng BH-01) 53 Hình 3.6 Crossplot độ rỗng tính từ ĐVLGK mẫu lõi (giếng BH-01) 53 Hình 3.7 Crossplot độ rỗng tính từ mạng nơron mẫu lõi (giếng BH-01) 53 Hình 3.8 Kết độ rỗng độ thấm tính theo mạng nơron, Basroc đo mẫu lõi giếng BH-01 khoảng độ sâu (4100-4557) 54 Hình 3.9 Kết độ rỗng độ thấm tính theo mạng nơron, Basroc đo mẫu lõi giếng BH-01 khoảng độ sâu (4200-4250) 55 vii Hình 3.10 Kết độ rỗng độ thấm tính theo mạng nơron, Basroc đo mẫu lõi giếng BH-01 khoảng độ sâu (4300-4350) 56 Hình 3.11: Phân bố đường cong GR trước sau chuẩn hóa giếng khoan BH-01 BH-02 59 Hình 3.12: Phân bố đường cong LLD trước sau chuẩn hóa giếng khoan BH-01 BH-02 59 Hình 3.13: Phân bố đường cong NPHI trước sau chuẩn hóa giếng khoan BH-01 BH-02 60 Hình 3.14: Phân bố đường cong DT trước sau chuẩn hóa giếng khoan BH-01 BH-02 60 Hình 3.15 Kết độ thấm độ rỗng đo ghi mẫu lõi tính từ ĐVLGK Basroc mạng nơron giếng BH-01 (4100-4557) 61 Hình 3.16 Kết độ thấm độ rỗng đo ghi mẫu lõi tính từ ĐVLGK Basroc mạng nơron giếng BH-02 (4275-4600) 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát thân dầu đá móng mỏ bạch hổ đối tượng chứa dầu đặc biệt giới, mở hướng tìm kiếm thăm dò khai thác Việt Nam Hàng loạt mỏ dầu đá móng phát sau Rạng Đông, Ruby, Sư Tử Đen… Tuy nhiên việc xác định tính chất thấm chứa tầng móng cịn nhiều khó khăn chưa giải triệt để Đối với đá móng granitoit nứt nẻ mỏ Bạch Hổ, Liên doanh Việt Nga Vietsovpetro, nhà khoa học áp dụng hàng loạt phương pháp mơ hình tính tốn khác để xác định độ rỗng (PHI) độ thấm (K) như: xác định phần mềm Basroc, tính tốn từ mẫu lõi, nghiên cứu đặc điểm thủy động lực….Tuy nhiên, khác với đá trầm tích lục nguyên, PHI K đối tượng phụ thuộc chủ yếu vào cấu trúc không gian lỗ hổng phân bố hệ thống đới nứt nẻ hang hốc nên phương pháp “truyền thống” gặp nhiều khó khăn xác định xác thơng số Độ rỗng đá móng tập trung khoảng 0.3-2 % chủ yếu phản ánh độ rỗng vi nứt nẻ, độ thấm nhiều khoảng khảo sát lại có giá trị tới hàng nghìn mili Darcy (mD) phản ánh độ thấm khe nứt [8], [9], [10], [11] Trong năm gần đây, trí tuệ nhân tạo ứng dụng để xác định tính chất thấm chứa tầng chứa đá lục nguyên carbonate chứa dầu khí nhiều nơi giới Ứng dụng phổ biến trí tuệ nhân tạo mạng nơron nhân tạo (ANN), số cơng trình cơng bố như: [1], [2], [4], [5], [6], [7] sử dụng mạng nơron để xác định độ rỗng độ thấm từ đường cong ĐVLGK Phi K tính tốn từ tài liệu ĐVLGK mạng nơron nhân tạo có độ xác, hệ số tương quan tốt so với phương pháp truyền thống Do kết luận chúng có mối quan hệ đa chiều với đường cong ĐVLGK, mở hướng nghiên cứu cho việc xác định PHI K đá móng ANN 54 Hình 3.8 Kết độ rỗng độ thấm tính theo mạng nơron, Basroc đo mẫu lõi giếng BH-01 khoảng độ sâu (4100-4557) 55 Hình 3.9 Kết độ rỗng độ thấm tính theo mạng nơron, Basroc đo mẫu lõi giếng BH-01 khoảng độ sâu (4200-4250) 56 Hình 3.10 Kết độ rỗng độ thấm tính theo mạng nơron, Basroc đo mẫu lõi giếng BH-01 khoảng độ sâu (4300-4350) Từ kết thu rút số kết luận: - Kết tính độ rỗng từ mạng nơron tương đồng với kết tính độ rỗng từ ĐVLGK qua phần mềm Basroc kết hình 3.8 Tuy nhiên đồ thị crossplot độ rỗng tính từ Basroc độ rỗng mẫu lõi độ rỗng tính từ mạng nơron có hệ số tương quan thấp, điều độ rỗng khoảng lấy mẫu chưa thỏa mãn tính đại diện Do hệ số tương quan khơng có ý nghĩa 57 nhận xét hiệu mạng nơron Việc sử dụng ANN để tính tốn độ rỗng cho đá móng cần thêm nhiều mẫu phân bố rộng đại diện làm tập mẫu đào tạo - Từ kết độ rỗng tính từ Basroc từ mạng nơron tương đồng, theo tác giả việc sử dụng mạng nơron Basroc hồn tồn sử dụng tương đương tính độ rỗng - Độ thấm tính từ mạng nơron (K_ann) phù hợp với độ thấm đo ghi mẫu lõi (K_core) so với độ thấm tính từ ĐVLGK qua phần mềm Basroc (K_Basroc) Hệ số tương quan giá trị K_ann K_core R2=0.8 (hình 3.5) so với hệ số tương quan R2= 0.06 K_core K_Basroc (hình 3.4) - Trên hình 3.9 khoảng độ sâu 4230-4250, kết đo PLT cho dòng dầu với lưu lượng 121 m3/ng độ rỗng độ thấm Basroc lại nhỏ PHI K theo ANN có giá trị phù hợp với kết đo từ mẫu lõi kiểm chứng khớp với kết đo PLT thử vỉa DST - Từ kết tính PHI K theo Basroc ANN có nhiều khoảng tương đồng độ thấm động rỗng hình 3.10 - Từ kết độ thấm độ rỗng chạy theo ANN kết luận mạng luyện hoàn toàn phù hợp để tính tốn tham số PHI K cho đá móng 3.3 Ứng dụng mạng nơron Do giếng khác đo thiết bị đo ĐVLGK khác nhau, thời điểm khác nên trước đưa tập số liệu vào luyện cần chuẩn hóa, chuẩn hóa khoảng giá trị giếng lựa chọn luyện mạng (BH-01) Mơ hình mạng nơron luyện áp dụng tính tốn độ rỗng độ thấm cho giếng khoan BH-02 Trước chạy mạng nơron, đường cong ĐVLGK giếng BH-02 chuẩn hóa dải giá trị giếng khoan dùng để đào tạo mạng nơron (BH-01) Hình 3.11, 3.12, 3.13 3.14 thể kết q trình chuẩn hóa tài liệu ĐVLGK giếng BH-02 Đường GR chuẩn hóa tăng lên theo GR giếng BH-01 với GRmin =45 API GRmax = 135 API, giá trị LLD tăng từ dải giá trị LLDmin-LLDmax từ 10-100000 lên 20-20000 Ohm theo dải giá trị LLD 58 giếng BH-01 Đường cong NPHI chuẩn hóa tương tự với NPHI BH-02 thay đổi dải giá trị từ 0.03-0.18 dec 0-0.009 dec theo dải giá trị NPHI giếng BH-01 Đường DT chuẩn hóa với xác suất phân bố lớn dải 48-60 us/ft Kết chạy mạng nơron tính PHI K cho giếng BH-02 thể với kết minh giải PHI K qua phần mềm Basroc hình 3.15 3.16 Qua thấy kết tính PHI K từ mạng nơron hoàn toàn phù hợp với mẫu lõi kết đo PLT giếng BH-02 Các kết phân tích mẫu lõi khơng sử dụng làm tham số đào tạo mạng nơron Kết xác định độ thấm độ rỗng ANN thể hình 3.15 31 Độ rỗng tính theo ANN tương đồng với kết theo Basroc, độ thấm có độ xác cao so với theo Basroc khoảng chiều sâu 4500-4560, kết hoàn toàn trùng hợp với kết đo từ mẫu lõi Cần nhấn mạnh kết tính PHI K từ ANN trước giá trị đo mẫu lõi giếng BH-02 Kết sử dụng ANN tính PHI K cho thấy giếng BH-01 khoảng hiệu dụng chứa dầu với số liệu cụ thể bảng 09 Các khoảng hiệu dụng 41464175, 4224-4337 4428-4505 có độ rỗng trung bình từ 6-7 %, độ thấm trung bình 77.6 mD Các khoảng hồn tồn trùng khớp với khoảng cho dịng dầu theo tài liệu thử vỉa DST tài liệu khảo sát dòng PLT Ở giếng BH-02 xác định khoảng có tính chất thấm chứa tốt với độ rỗng từ 3-5%, độ thấm trung bình 32.3 mD 59 GR (API) GR (API) Multi-well Interval histogram 100 1000 1000 80 Number of Points 600 400 BH-01 60 600 40 400 20 200 200 0 30 60 90 13002 points plotted out of 14092 Curve Well Depths GR 110 3980M - 4689M GR AA 3857M - 4557M All Zones 120 Min 50.344 44.214 44.214 Max 128.06 136.01 136.01 Mean 75.539 80.705 78.321 0 150 Cumulative Frequency Number of Points BH-02 800 800 Std Dev Mode 9.633 70.5 11.67 79.5 11.08 73.5 30 P10 66.004 69.291 67.164 60 P50 73.544 79.55 76.874 90 120 150 P90 88.16 92.647 91.06 Hình 3.11: Phân bố đường cong GR trước sau chuẩn hóa giếng khoan BH-01 BH-02 LLD (ohmm) Multi-well Interval histogram 100 500 80 BH-02 BH-01 60 300 40 200 20 100 Cumulative Frequency Number of Points 400 10 100 1000 10000 100000 Hình 3.12: Phân bố đường cong LLD trước sau chuẩn hóa giếng khoan BH-01 BH-02 60 NPHI (DEC) NPHI (DEC) Multi-well Interval histogram Multi-well Interval histogram 100 800 1200 700 80 1000 Number of Points 500 400 300 BH-02 BH-01 800 60 600 40 400 Cumulative Frequency Number of Points 600 200 20 200 100 0 0.06 0.12 0.18 0.24 13002 points plotted out of 14092 Curve Well Depths NPHI 110 3980M - 4689M NPHI AA 3857M - 4557M All Zones Min 0.0225 0 0.3 Max 0.1881 0.17846 0.1881 0 Mean 0.08963 0.03836 0.06203 0.06 Std Dev Mode 0.02615 0.093 0.02771 0.027 0.03718 0.039 0.12 P10 0.0551 0.0083 0.01434 P50 0.0905 0.03388 0.0584 0.18 0.24 0.3 P90 0.1223 0.07204 0.1113 Hình 3.13: Phân bố đường cong NPHI trước sau chuẩn hóa giếng khoan BH01 BH-02 DTn (us/ft) DT (us/ft) Multi-well Interval histogram Multi-well Interval histogram 100 100 900 1000 800 80 80 40 400 20 200 BH-02 BH-01 600 60 500 400 40 300 200 20 100 0 40 46 52 58 64 70 76 12858 points plotted out of 14092 Curve Well Depths DT 110 3980M - 4689M DT AA 3857M - 4557M All Zones 82 88 Min 41.452 44.853 41.452 94 Max 99.258 85.902 99.258 100 Mean 55.499 54.251 54.819 0 40 Std Dev Mode 4.306 55 4.992 50.2 4.733 53.8 46 P10 51.111 49.241 49.653 52 58 P50 55.089 53.329 54.312 64 P90 59.987 60.165 60.076 70 76 82 88 94 100 Hình 3.14: Phân bố đường cong DT trước sau chuẩn hóa giếng khoan BH-01 BH-02 Cumulative Frequency 60 600 Number of Points 700 Cumulative Frequency Number of Points 800 61 Hình 3.15 Kết độ thấm độ rỗng đo ghi mẫu lõi tính từ ĐVLGK Basroc mạng nơron giếng BH-01 (4100-4557) 62 Hình 3.16 Kết độ thấm độ rỗng đo ghi mẫu lõi tính từ ĐVLGK Basroc mạng nơron giếng BH-02 (4275-4600) 63 Độ xác kết độ thấm tính từ mơ hình mạng nơron phụ thuộc vào yếu tố sau: - Độ xác, hiệu chỉnh độ sâu (depth shift) độ sâu lấy mẫu độ sâu đường cong ĐVLGK - Độ phân giải phương pháp ĐVLGK mẫu khác nhau, đường cong ĐVLGK đại lượng đặc trưng không gian định trung bình hóa cho thể tích đất đá phụ thuộc vào độ phân giải phương pháp từ 30 – 100 cm Độ rỗng độ thấm đo ghi mẫu lõi đại diện cho giá trị khối đá nhỏ khối trụ có đường kính 3-5cm, chiều dài 5-7 cm Sự không đồng nhỏ mẫu lõi khơng phản ánh giá trị đường cong ĐVLGK - Độ rỗng độ thấm mẫu lõi đo phịng thí nghiệm với điều kiện mặt đường cong ĐVLGK đo ghi điều kiện vỉa có áp suất nhiệt độ cao - Tính đại diện mẫu lõi - Sự bất đồng tính chất vật lý thạch học biến đổi khó để xác định số lượng đặc tính thích hợp cho việc tính tốn số Giá trị mẫu lõi đại diện cho khoảng chiều sâu định, độ xác tài liệu ĐVLGK gặp nhiều sai số trình đo phụ thuộc vào điều kiện lòng giếng, mức độ sập lở hay chiều dày lớp bùn khoan… - Số lượng mẫu lõi để xây dựng tập liệu đầu vào luyện mạng nơron, số lượng mẫu nhiều khả xây dựng mạng nơron cho kết xác cao - Độ xác kết đo mẫu lõi, kết đo ĐVLGK - Cấu trúc mạng nơron thuật toán học - Mức độ phức tạp bất đồng địa chất khu vực nghiên cứu - Kinh nghiệm người xây dựng mô hình minh giải tài liệu ĐVLGK BH-02 BSM BH-01 BSM 25.6 38.6 32.3 27.0 23.5 28.7 32.3 0.029 0.039 0.046 0.028 0.038 0.050 0.0393 6.0 21.1 3.3 12.2 16.1 14.8 117.1 15.1 29.0 8.5 36.2 34.9 17.2 4244.7 4291.8 4320.5 4365.2 4422.9 4449.1 4229.7 4262.8 4312.1 4329.1 4388.1 4431.8 6.2 22.0 3.5 12.9 17.0 15.7 15.6 30.2 8.9 38.1 36.8 18.2 4339.9 4388.8 4419.0 4466.1 4527.0 4554.6 4324.3 4358.6 4410.1 4428.0 4490.2 4536.4 31.7 0.033 18.7 22.3 4206.2 4184.0 19.3 23.0 4300.0 4277.0 39.5 0.046 24.9 28.9 4133.2 4104.3 25.3 29.4 4224.9 4195.5 77.6 86.8 0.064 41.8 85.7 0.0662 77.6 4404.5 4326.9 41.8 77.6 4428.0 4505.6 54.3 0.065 28.0 113.1 4236.3 4123.2 28.0 4337.4 4224.3 113.1 94.3 0.074 15.9 29.9 4044.7 29.9 4145.8 4175.7 15.9 4074.6 16 13 12 11 Ghi K (mD) 10 Chiều sâu thẳng Нch (m) Нef (m) PHIe Chiều sâu vỉa theo Giếng Нch (m) Нef (m) Tầng Vỉa đứng (TVDSS) (m) TVDSS TVDSS (p.đ.v) thân GK (m) khoan Bảng 3.4 Kết minh giải tài liệu ĐVLGk ANN 64 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Những kết ban đầu đạt nghiên cứu áp dụng mạng nơron tính tốn độ thấm tầng chứa đá móng mạng nơron khả quan tốt so với cách tiếp cận thông thường minh giải tổng hợp tài liệu ĐVLGK Các mơ hình tính tốn xây dựng tài liệu ĐVLGK kết hợp với tài liệu địa chất thu từ mẫu lõi - Kết xác định độ rỗng, độ thấm từ ANN xác định 86 m chiều dày hiệu dụng chứa dầu giếng BH-01 với giá trị độ rỗng trung bình 6.6% độ thấm trung bình 77.6 mD Chiều dày hiệu dụng giếng BH-02 xác định 117 m với độ rỗng biến đổi từ 2.8 đến 5.0 % độ thấm thay đổi từ 23-39.5 mD - Kết tính K theo ANN cho độ tin cậy cao với hệ số tương quan kết tính toán mẫu lõi R2=0.8 hệ số tương quan mẫu lõi kết Basroc R2=0.06 - Từ kết nghiên cứu trình bày, nói ứng dụng trí tuệ nhân tạo (ANN) dự đốn đặc tính thấm chứa đá móng ưu việt so với phương pháp truyền thống sử dụng - Với kết thu này, khẳng định việc sử dụng mạng nơron tính tốn độ rỗng độ thấm phục vụ việc xây dựng mơ hình địa chất mơ hình thủy động đưa chiều dày hiệu dụng phục vụ việc tính tốn trữ lượng dầu khí chỗ - Kết áp dụng ANN vào minh giải tài liệu địa vật lý giếng khoan đá móng tăng độ xác, nâng cao hiệu quả, rút ngắn thời gian giúp đánh giá chất lượng tầng chứa cách nhanh đầy đủ Đây khâu khơng thể thiếu tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí, đặc biệt thềm lục địa Việt nam với tầng đá móng đối tượng chứa dầu lớn - Ngoài việc ứng dụng ANN minh giải tài liệu đá móng, cịn áp dụng tầng chứa trầm tích Sử dụng ANN cịn giúp xác 66 định tính chất đặc trưng cho tầng chứa độ bão hịa nước, tỷ số cát/sét, nhận dạng mơi trường trầm tích từ tài liệu địa chất, địa vật lý Kiến Nghị: Trên sở nội dung nghiên cứu luận văn, tác giả xin đưa số kiến nghị: - Để tăng cường tính đại diện mẫu lõi tăng độ xác cho kết từ mơ hình mạng nơron cần lấy mẫu với khoảng chiều dày lớn hơn, phân bố khoảng nghiên cứu thực đầy đủ có chất lượng tổ hợp nghiên cứu ĐVLGK tất giếng khoan - Để nâng cao độ tin cậy luyện mạng nơron cần phải quan tâm nâng cao độ xác giá trị độ rỗng độ thấm đo phịng thí nghiệm, đặc biệt độ rỗng với giá trị nhỏ Các máy đo độ rỗng thường có dải đo 0-50%, nên với giá trị độ rỗng đá móng (trung bình 2%) sai số dù nhỏ ảnh hưởng lớn tới độ xác kết đo - Cần tiếp tục sử dụng phần mềm Basroc để minh giải tài liệu ĐVLGK nhằm cung cấp giá trị độ rỗng Giá trị với kết độ rỗng từ mạng nơron giúp đánh giá đầy đủ độ rỗng đá móng - Ngồi đường cong ĐVLGK giá trị đầu vào mơ hình, nên bổ sung phương pháp ĐVLGK đặc biệt NMR, FMI để tăng độ xác đào tạo mạng nơron kết tính tốn áp dụng mạng - Kết áp dụng mạng nơron khả quan, đề nghị tiếp tục áp dụng mạng để giải tốn tính toán độ rỗng, độ thấm cho giếng khoan khác mỏ Bạch Hổ - Ngồi kết hợp tài liệu địa chấn tài liệu ĐVLGK để dự đốn tính chất đá chứa, chắn cách dụng ANN phục vụ việc tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hải An (2000), “Phương pháp tính độ thấm từ tài liệu địa vật lý giếng khoan mạng nơron”, Hội nghị khoa học lần thứ 14, dầu khí, đại học Mỏ Địa chất Hà Nội, Hà Nội, tr 5-7 Lê Hải An (2007), nghiên cứu ứng dụng trí tuệ nhân tạo minh giải tài liệu địa vật lý giếng khoan phục vụ tìm kiếm thăm dị dầu khí thềm lục địa việt nam, Đề tài cấp bộ, Bộ giáo dục đào tạo Phan Từ Cơ (2006), Thủy động lực học - Lý thuyết ứng dụng công nghệ khai thác dầu khí, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Đức Lân (2010), Nghiên cứu độ thấm móng granitoid mỏ Bạch Hổ mạng nơron nhân tạo, Luận án tiến sỹ Địa Chất, trường đại học Mỏ Địa Chất, Hà Nội Trần Đức Lân, Hoàng Văn Quý, Hồng Xn Bản (2006), “Xác định độ thấm đá móng nứt nẻ mỏ bạch hổ từ tài liệu địa vật lý giếng khoan độ thấm khoảng phương pháp nơron nhân tạo”, Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học lần thứ 17, đại học Mỏ -Địa chất Hà Nội, Hà Nội, 20/10/2006, tr 55-59 Hoàng Văn Quý, nnk (2006), “Thân dầu đá móng nứt nẻ hang hốc mỏ Bạch Hổ phần mềm chuyên dụng BASROC”, Hội thảo khoa học, Hội khoa học kỹ thuật Địa vật lý Việt nam, Hà Nội Hoang Van Quy, Pham Xuan son, Tran Xuan Nhuan, Tran Duc Lan (2008) “Reservoir parameter evaluation for reservoir study of fractured basement White Tiger oil field” Petrovietnam, Vietsovpetro - Fractured Basement Reservoir, Vung Tau - 2008, Science and technics publishing house, Ha Noi, pp.97-107 Nguyễn Đình Thúc (2000), Giáo trình mạng - mạng nơron - phương pháp ứng dụng, Nxb Giáo dục, t.p HCM Vietsovpetro, Viện NCKH&TK dầu khí biển (2001), Nghiên cứu vật lý thạch học đá chứa mỏ Bạch Hổ, Vũng Tàu 68 10 Vietsovpetro, Viện NCKH&TK dầu khí biển (2006), Tính lại trữ lượng dầu khí hịa tan mỏ Bạch Hổ, Vũng Tàu 11 Vietsovpetro, Viện NCKH&TK dầu khí biển (2011), Tính lại trữ lượng dầu khí hịa tan mỏ Bạch Hổ, Vũng Tàu 12 Vietsovpetro, Viện NCKH&TK dầu khí biển (2008), Sơ đồ công nghệ khai thác xây dựng mỏ Bạch Hổ hiệu chỉnh năm 2008, Vũng Tàu 13 “Review on Methods to Fix Number of Hidden Neurons in Neural Networks”, Mathematical Problems in Engineering Volume 2013 (2013), Article ID 425740, 11 pages , 14 Z Zhang, X Ma, and Y Yang, “Bounds on the number of hidden neurons in three-layer binary neural networks,” 1002, 2003 , vol 16, no 7, pp 995– ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN DANH TUẤN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH THẤM CHỨA THÂN DẦU ĐÁ MÓNG MỎ BẠCH HỔ Ngành: KỸ THUẬT ĐỊA VẬT... Từ đánh giá khả thấm chứa tầng móng mỏ Bạch Hổ Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu chất mạng nơron nhân tạo xây dựng mơ hình ANN xác định mối quan hệ độ rỗng độ thấm mỏ Bạch Hổ. .. thấm xác định từ mối quan hệ với đường cong ĐVLGK thơng qua sử dụng ANN Từ đưa kết luận khả ứng dụng ANN để xác định tham số thấm chứa cho thân dầu móng nứt nẻ mỏ Bạch Hổ Phương pháp nghiên cứu