NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG MẠNG NƠRON NHÂN tạo TRONG KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TƯƠNG tác đa PHƯƠNG THỨC

71 3 0
NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG MẠNG NƠRON NHÂN tạo TRONG KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TƯƠNG tác đa PHƯƠNG THỨC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN TRƯƠNG NGỌC MINH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MẠNG NƠRON NHÂN TẠO TRONG KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TƯƠNG TÁC ĐA PHƯƠNG THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH ĐÀ NẴNG – 202.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN - - TRƯƠNG NGỌC MINH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MẠNG NƠRON NHÂN TẠO TRONG KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TƯƠNG TÁC ĐA PHƯƠNG THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH ĐÀ NẴNG – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN - - TRƯƠNG NGỌC MINH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MẠNG NƠRON NHÂN TẠO TRONG KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TƯƠNG TÁC ĐA PHƯƠNG THỨC Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số: 8084101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thanh Long ĐÀ NẴNG – 2022 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn thể Q Thầy, Cơ giảng viên Trường Đại học Duy Tân tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tơi bày tỏ lịng biết ơn đến TS Lê Thanh Long tận tâm giảng dạy, hướng dẫn đưa góp ý, điều chỉnh vơ xác thực cho luận văn, đồng thời Quý thầy cho lời động viên sâu sắc giúp tơi có định hướng đắn để hoàn thành luận văn Cuối tơi gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn khóa, đồng nghiệp quan nhiệt tình hỗ trợ thơng tin, chia sẻ kiến thức hay giúp tơi q trình thực Trân trọng! LỜI CAM ĐOAN Tên là: TRƯƠNG NGỌC MINH Sinh ngày: 11/10/1994 Học viên lớp cao học MCS – K20, ngành Khoa học máy tính, – Trường Đại học Duy Tân Tôi xin cam đoan: Đề tài “NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MẠNG NƠRON NHÂN TẠO TRONG KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TƯƠNG TÁC ĐA PHƯƠNG THỨC” nghiên cứu, tìm hiểu phát triển hướng dẫn TS LÊ THANH LONG, chép từ tài liệu, cơng trình nghiên cứu người khác mà không ghi rõ tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Học viên thực TRƯƠNG NGỌC MINH MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu API AUT CARE CASE CTT DFA FSMs HMD IMA ICO MBT NFA ObCS OPBT PFSM RBT SQL TW UML TTT TTTEST Tiếng anh Dịch nghĩa Application Programming Interface Giao diện lập trình ứng dụng Application Under Test Ứng dụng thử nghiệm Complementarity, Assignment, Bổ trợ, định, dư thừa tương Redundancy and Equivalence đương Concurrent, Alternate, Synergistic Đồng thời, điều phối, luân phiên, độc and Exclusive ConcurTaskTrees Deterministic Finite quyền Cây nhiệm vụ tương tranh State Máy tự động hữu hạn xác định Automaton Finite State Machines Head Mounted Display Interactive Multimodal Application Interactive Cooperative Objects Model-Based Testing Nondeterministic Finite State Máy trạng thái hữu hạn Thiết bị hình gắn đầu Ứng dụng tương tác đa phương thức Đối tượng hợp tác tương tác Kiểm thử dựa mơ hình Máy tự động hữu hạn khơng xác Automaton Object Control Structure Operational Profile-Based Testing Probabilities Finite State Machine Requirement-Based Testing Structured Query Language Temporal Window Unified Modeling Language Task Tree – based Test Testing IMA by means of the TTT định Cấu trúc điều khiển đối tượng Kiểm thử hồ sơ hoạt động Máy trạng thái hữu hạn xác suất Kiểm thử dựa yêu cầu Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc Cửa sổ tạm thời Ngơn ngữ mơ hình hố thống Kiểm thử nhiệm vụ Kiểm thử ứng dụng tương tác đa language phương thức nhiệm vụ DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ứng dụng tương tác đa phương thức (Interactive multimodal application – IMA) xử lý hai nhiều phương thức đầu vào (ví dụ lời nói, ánh mắt, cử chuyển động thể) phối hợp phương thức đầu vào Các ứng dụng làm tăng tương tác người - máy chúng trực quan, tự nhiên, hiệu mạnh mẽ Sự trực quan tự nhiên thể qua tính tương tác đa phương thức người máy tính, ví dụ ứng dụng thực ảo Tính hiệu người dùng sử dụng phương thức tương đương cho nhiệm vụ Tính mạnh mẽ kết tích hợp liệu đầu vào dựa vào tính bổ trợ phương thức Các ứng dụng tương tác ngày phức tạp, đặc biệt ứng dụng lĩnh vực vận tải, hàng không vũ trụ Sự phức tạp ứng dụng tương tác làm tăng nguy bị lỗi Các lỗi tìm thấy trình phát triển làm giảm khả sử dụng ứng dụng Vì vậy, ứng dụng phải xác thực nghiêm ngặt bước kiểm thử bước quan trọng trình phát triển ứng dụng Các phương pháp kiểm thử ứng dụng tương tác bao gồm phương pháp sinh ca kiểm thử từ đặc tả dựa máy trạng thái hữu hạn, văn phạm, ngôn ngữ mô hình, thuộc tính, hành vi từ cách tiếp cận đồng Các đặc tả hình thức phân tích FSM (Formal system modeling), phương pháp LIM (Lotos Interactor Model), phương pháp hình thức hóa ICO (Interactive Cooperative Object) dựa Petri Nets Trong hầu hết phương pháp trên, ứng dụng tương tác đặc tả mơ hình trừu tượng dùng kỹ thuật để sinh ca kiểm thử từ mơ hình Gần đây, kiểm thử ứng dụng tương tác quan tâm nhiều nghiên cứu khác Mori đồng nghiệp [16] sử dụng nhiệm vụ tương tranh (ConcurTaskTree – CTT) phán xét kiểm thử để kiểm thử giao diện người dùng sinh liệu kiểm thử từ máy trạng thái hữu hạn Brooks and Memon [2] đề xuất độ đo tương tự liệu thử cho phần mềm hướng kiện để tối thiểu hóa kích thước liệu thử Mariani đồng nghiệp [14] trình bày kỹ thuật sinh liệu kiểm thử dựa vào tinh chỉnh việc học cách tương tác với ứng dụng mô chức Một phương pháp khác kiểm thử ứng dụng tương tác dựa cách tiếp cận đồng đề xuất [12] Nhờ vào giả thuyết đồng (synchronism hypothesis), đặc tả xác minh chương trình trở nên đơn giản dễ dàng Phương pháp kiểm thử sử dụng môi trường kiểm thử Lutess phần đặc tả hành vi người dùng cung cấp tập hợp biểu thức Lustre Laya Madani đồng nghiệp [12] đề xuất phương pháp kiểm thử liệu dựa nhiệm vụ, sử dụng phổ biến việc phát triển ứng dụng tương tác Cây nhiệm vụ xây dựng giai đoạn đầu việc thiết kế ứng dụng mô tả tương tác ứng dụng người dùng, đó, cung cấp mơ hình hoạt động người dùng Với ngữ nghĩa hình thức thích hợp, mơ hình dùng cho tự động hóa kiểm thử liệu Các tác giả gán thêm hồ sơ hoạt động vào nhiệm vụ gọi nhiệm vụ mở rộng Cây nhiệm vụ mở rộng xây dựng với mục đích định xác suất để xảy hành vi người dùng tham gia Tuy nhiên, hồ sơ hoạt động chưa định nghĩa để sử dụng điều kiện, tức xác suất xảy gán với kiện theo điều kiện Điều làm khó khăn cho nhà thiết kế việc mô tả đầy đủ hành vi người dùng ứng dụng tương tác Các phương pháp kiểm thử ứng dụng tương tác nêu sử dụng nhiều ký hiệu khác để xây dựng mô hình kiểm thử Nhiều ký hiệu làm cho việc mơ hình hóa thuộc tính q trình trở nên khó khăn Với lý trên, luận văn xây dựng phương pháp sinh liệu hành vi người dùng tự động dựa mạng Nơron Phương pháp tiền đề để kiểm tra tính hợp lý thuộc tính tương đương hành vi người dùng Từ đó, đề tài phát triển cơng cụ tự động hóa kiểm thử cho ứng dụng tương tác đa phương thức 10 2.Mục tiêu đối tượng nghiên cứu Luận văn nhằm phục vụ cho việc kiểm thử tự động cho ứng dụng tương tác đa phương thức Mục tiêu sinh liệu thử cho ứng dụng tương tác đa phương thức dựa vào mạng Nơron Như vậy, đối tượng nghiên cứu mạng Nơron, ứng dụng tương tác đa phương thức Xác định mục tiêu đối tượng nghiên cứu trên, luận văn tập trung giải vấn đề sau: − Trình bày ứng dụng tương tác, loại ứng dụng tương tác phương pháp kiểm thử ứng dụng tương tác − Trình bày mạng Nơron nhân tạo đề xuất phương pháp sinh liệu hành vi người dùng cách tự động dựa vào mạng Nơron − Xây dựng chương trình C sinh liệu kiểm thử 3.Phương pháp nghiên cứu − Nghiên cứu lý thuyết ứng dụng tương tác mạng Nơron − Phương pháp chuyên gia − Thực nghiệm chương trình sinh liệu tự động cho ứng dụng tương tác đa phương thức kỹ thuật mạng Nơron 4.Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Phát triển ứng dụng tương tác hoạt động phức tạp gây lỗi khía cạnh tương tác người-máy Kiểm thử ứng dụng đặc biệt quan trọng đòi hỏi nhiều nỗ lực Tự động hố kiểm thử giảm chi phí đáng kể phát triển nâng cao chất lượng ứng dụng Tuy nhiên, hoạt động kiểm thử phần mềm lại thường gặp nhiều khó khăn Thứ nhất, việc kiểm thử hệ thống phức tạp đòi hỏi nhiều nguồn tài ngun chi phí cao dự án lập trình điển hình, xấp xỉ 50% thời gian 50% tổng chi phí sử dụng cho cơng việc kiểm thử chương trình phát triển Thứ hai, tiến trình phát triển phần mềm ln trải qua nhiều hoạt động biến đổi thông tin, mát thơng tin q trình biến đổi yếu tố làm cho hoạt động kiểm thử khó khăn Thứ ba, kiểm thử chưa trọng vấn đề đào tạo người Đội ngũ kiểm thử viên chưa đào tạo Cuối cùng, không 57 ghi hiển thị, người dùng thích “nhận” “hủy bỏ” nó, có nhiều ghi chú, xác suất để người dùng "hủy bỏ" 0.9, người dùng mang ghi chú, họ thích “hủy bỏ” “cài đặt” nó, người dùng thích sử dụng Memo khỏi chương trình 3.3.2 Sinh liệu kiểm thử tự động cho ứng dụng MEMO dựa vào kỹ thuật mạng Nơron Nhằm mục đích sinh liệu thử cho ứng dụng tương tác Memo, tác giả tiến hành hai giai đoạn chính: (1) ứng dụng Memo mơ hình hóa với trạng thái mạng Nơron (2) sinh liệu kiểm thử từ mơ hình Việc mơ hình hóa ứng dụng Memo thông qua bốn bước sau: Bước 1: Chọn mục tiêu sinh liệu kiểm thử cho ứng dụng Memo Bước 2: Đặt ký hiệu cho giá trị đầu vào mơ hình (M_Displayed, M_Carried, M_Taken, M_Set, M_Removed) ký hiệu cho giá trị đầu mơ hình (move, get, set , remove) − − − − − − − − − − ‘D’ : Memo hiển thị ghi (M_Displayed) ‘C’ : Memo mang ghi (M_Carried) ‘G’ : Memo vừa nhận ghi (M_Taken) ‘R’ : Memo vừa xóa môt ghi (M_Removed) ‘S’ : Memo vừa cài đặt ghi (M_Set) ‘o’ : Người dùng di chuyển (move) ‘g’ : Người dùng nhận ghi (get) ‘r’ : Người dùng xóa ghi (remove) ‘s’ : Người dùng cài đặt ghi (set) ‘-‘ : Người dùng khơng có hành động Bước 3: Chọn biến trạng thái cho mơ hình, tác giả ký hiệu q0 cho trạng thái "Bắt đầu", q1 cho trạng thái "Khám phá mặt đất", q2 cho trạng thái "Một ghi hiển thị", q3 cho trạng thái "Ghi mang theo" Các biến trạng thái định nghĩa trực tiếp mơ hình Bước 4: Viết kịch cho hoạt động MEMO TESTCTT Memo(Tout : char) returns (T : char); var 58 q0, q1, q2, q3, q4: bool; T, Tout: char; begin begin q0 = (Tout 'D' and Tout 'C' and T 'o'); q1 = (T == 'o') or (Tout == 'G' and T == 'g') or (Tout == 'R' and T == 'r') or (Tout == 'S' and T == 's'); q2 = (Tout == 'D'); 10 q3 = (Tout == 'C'); 11 if (q0) 12 begin 13 T = Choice(‘o’, ’-’, 0.5, note_nb() = 0, 1, note_nb()>= 14 OUT= NN(q0,T) // sinh liệu từ mạng Nơron 15 insert into U_ACTIONS(input, output) values(T, OUT); 16 end 5, 0.1); 17 if (q1) 18 19 begin T = Choice((‘o’, ’-’, 0.5, note_nb() = 0, 1, note_nb()> = 5, 0.1); 20 OUT= NN(q1,T) 21 insert into U_ACTIONS(input, output) values(T, OUT); 22 end 23 if (q2) 24 begin 25 T = choice('g', 'r', 0.8, note_nb() = 0, 1, note_nb()>= 5,0.1); 26 OUT= NN(q2,T) 27 insert into U_ACTIONS(input, output) values(T, OUT); 28 end 29 if (q3) 30 begin 31 T = Choice(‘s’, ’r’, 0.3, note_nb() = 0, 0, note_nb()>= 5,0.1); 32 OUT= NN(q3,T) 33 insert into U_ACTIONS(input, output) values(T, OUT); 34 end 35 Tout = call_Memo(T); 36 TestOK = test(T,Tout) 37 insert into U_ACTIONS(output,result) values (Tout,TestOk); 38 T = deact('M', 'E', 0.9); 39 end 40 while (T ’E’); 41 end 59 Hình 3.4 Giải thuật sinh liệu dựa vào kỹ thuật mạng Nơron cho ứng dụng MEMO Trong Hình 3.4, tác giả định nghĩa biến trạng thái qi (dòng 7,8,9,10) dựa hành động đầu vào, đầu trạng thái ứng dụng Dịng có nghĩa là: người dùng di chuyển (T=‘o’) ứng dụng tương tác xuất ghi mà người dùng nhận ghi (Tout=='G' and T =='g') ứng dụng tương tác xuất ghi mà người dùng xóa ghi (Tout=='R' and T =='r') ứng dụng tương tác mang ghi mà người dùng cài đặt ghi (Tout=='S' and T =='s') mơ hình trạng thái q1 Nếu mơ hình trạng thái (dịng 11,17,23,29) sinh liệu T tương ứng với trạng thái lưu liệu vào bảng U_ACTIONS Dịng 14, mơ hình gửi liệu T sang mạng Nơron nhận kết trả Tout Nơron lưu chúng vào U_ACTIONS (dịng 15) Dựa vào bảng U_ACTIONS tác giả tính có ghi tồn ứng dụng Memo, cách tính số lần người dùng nhận (get) ghi trừ số lần người dùng (remove) ghi (Function Note_nb()) Quá trình tiếp tục lặp lại người dùng thoát khỏi ứng dụng Memo (dòng 40) 3.3.3 Các ca kiểm thử sinh từ mơ hình Tác giả áp dụng mơ hình sinh liệu cho ứng dụng tương tác đa phương thức Memo Kết thu hành vi người dùng tương tác đa phương thức (Modalities events), số ghi (Note numbers) xuất hình, đầu ứng dụng tương tác đa phương thức trình bày bảng 3.1 60 Bảng 3.1 Hành vi người dùng Thời điểm … 300 Hành vi người dùng Move Speech_get Mouse_get Move Speech_remove … Move Số ghi Kết ứng 2 … 12 dụng M_Displayed M_Taken M_Taken M_Carried M_Remove … M_Display Dòng 1, người dùng di chuyển để khám phá mặt đất (move), ứng dụng hiển thị ghi (M_Displayed) Dịng 2, người dùng dùng lời nói nhận ghi (Speech_get), ứng dụng nhận ghi (M_Taken) số ghi Dòng 3, người dùng dùng chuột nhận ghi khác (Mouse_get), ứng dụng nhận ghi (M_Taken) số ghi Dòng 4, người dùng di chuyển để khám phá mặt đất (move), ứng dụng hiển thị ghi người dùng mang theo (M_carried) Dịng 5, người dùng dùng lời nói xóa ghi (Speech_get), ứng dụng xóa ghi (M_remove) số ghi Các hành vi tương tác người dùng phản ứng ứng dụng tiếp tục diễn số ghi người dùng tăng giảm Hành vi nhận (get) xóa (remove) ghi người dùng điều kiện bình thường chương trình hồn tồn ngẫu nhiên phụ thuộc tâm lý người dùng Tuy nhiên, điều kiện chương trình khác, hành vi người dùng hồn tồn khác Người dùng hành động khơng phụ thuộc tâm lý họ mà phụ thuộc vào điều kiện chương trình Ví dụ, điều kiện khơng có ghi nào, người dùng khơng thể nhận xóa Trong điều kiện ứng dụng có nhiều ghi chú, người dùng thích xóa hay nhận ghi hơn? Tác giả muốn dự đoán hành vi người dùng tình Để dự đoán tác giả phải biết trạng thái ứng dụng dựa vào đầu vào đầu ứng dụng, đồng thời tác giả phải biết điều kiện khứ ứng dụng, cuối tác giả phải biết hành vi người khứ tương ứng Từ tác giả sử 61 dụng mạng Nơron học tất liệu khứ Mạng phải khám phá đặc trưng liệu khứ cách tự động Sau mạng điều chỉnh trọng số mạng biểu diễn tất liệu bảng Khi mạng biểu diễn tất liệu bảng liệu Mạng nhận trạng thái hành ứng dụng, mạng Nơron dự đoán hành vi người dùng Hành vi đưa vào lại ứng dụng ứng dụng phản ứng chuyển đến trạng thái mới, mạng Nơron lại dự đoán tiếp hành vi Các hành vi người dùng phản ứng ứng dụng trữ lại theo thời gian tương ứng Các liệu giúp tác giả tiến hành kiểm thử thuộc tính tương đương hai kiện người dùng Tính dư thừa tính bổ trợ kiểm tra dựa vào khoảng thời gian kiện người dùng diễn Bảng 3.2 Các ca kiểm thử sinh từ mạng Nơron |TIME|IN|NO|OUT | _ | | C | | C1 | | | R | | R3 | | | R | | R6 | | | D | | O1 | | | R | | R2 | | | D | | O1 | | | R | | R4 | | | G | | G7 | | | R | | R7 | | 10 | R | | R6 | | 11 | G | | G1 | | 12 | G | | G1 | | 13 | G | | G4 | | 14 | R | | R3 | | 15 | G | | G1 | | 16 | G | | G2 | | 17 | R | | R1 | | 18 | G | | G1 | | 19 | R | | R6 | | 20 | R | | R5 | | 21 | G | | G2 | | 22 | R | | R4 | | 23 | G | | G7 | | 24 | R | | R3 | | 25 | D | | O1 | | 26 | G | | G7 | | 27 | R | | R5 | | 28 | R | | R4 | | 29 | G | | G2 | | 30 | G | | G2 | | 31 | G | | G1 | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 |C| |S| |G| |R| |R| |G| |R| |R| |G| |R| |R| |R| |D| |R| |G| |D| |G| |G| |R| |G| |R| |G| |G| |R| |R| |R| |R| |G| |D| |G| |R| |G| |G| 4| 4| 5| 3| 5| 5| 4| 2| 2| 5| 1| 0| 2| 2| 0| 4| 5| 5| 6| 1| 6| 1| 4| 1| 4| 5| 2| 0| 6| 4| 6| 2| 1| U1 S6 G1 R3 R6 G2 R5 R5 G7 R2 R4 R7 O1 R6 G6 O1 G4 G7 R3 G4 R3 G3 G2 R3 R7 R6 R5 G2 O1 G5 R7 G3 G2 | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 |D| |R| |G| |R| |G| |G| |G| |R| |R| |C| |S| |G| |R| |R| |G| |R| |G| |C| |R| |R| |R| |R| |R| |D| |R| |R| |G| |R| |G| |R| |G| |R| |R| 1| 6| 4| 2| 3| 3| 4| 4| 0| 3| 4| 2| 1| 6| 5| 4| 0| 4| 6| 2| 1| 4| 0| 4| 3| 2| 2| 1| 5| 6| 4| 3| 2| O1 R1 G7 R6 G7 G6 G1 R4 R1 U1 S5 G1 R5 R4 G5 R3 G1 U1 R1 R3 R5 R2 R5 O1 R4 R4 G2 R5 G4 R5 G6 R4 R4 | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | 62 | | 32 | G | | G4 | 33 | G | | G4 | | 67 | G | | G1 | …… 3.3.4 Đánh giá kết các ca kiểm thử Mục đích thí nghiệm sau để đánh giá tính đắn 1000 ca kiểm thử sinh từ mạng Nơron Tác giả trích mẫu ngẫu nhiên 200 ca kiểm thử để thực kiểm tra thủ công Tác giả tiến hành thí nghiệm sau: Tác giả thu thập tất trường hợp sai 200 ca kiểm thử ngẫu nhiên để kiểm tra thời gian thực thi mạng nơron Kết kiểm thử tóm tắt bảng 3.3 Bảng 3.3 Kết ca kiểm thử Số ca kiểm thử Số ca kiểm thử Số ca kiểm thử sai Thời gian (s) Tester 200 170 30 168 Tester 200 175 25 190 Tester 200 173 27 171 Average Time 176 Tác giả kiểm tra tính đắn việc huấn luyện mạng Nơron Từ tập liệu gồm 200 mẫu, tác giả chia thành tập: tập liệu học tập liệu kiểm tra Mạng Nơron tiến hành học thực tính tốn tập kiểm tra Tập liệu học Mạng Nơron Kết đúng: 96% Tập liệu kiểm Mạng Nơron Kết đúng: 95% tra 63 Sau tiến hành sinh 1000 ca kiểm thử, tác giả kiểm thử ứng dụng Memo cách cho kiểm thử ứng dụng với 200 ca kiểm thử kiểm tra tính đắn chúng Tác giả thu thập 195 ca kiểm thử / ca kiểm thử sai Tập 200 mẫu liệu Kiểm thử viên Kết đúng: 97.5% Từ đây, tác giả ước lượng 1000 ca kiểm thử, tỉ lệ ca kiểm thử 88%, Tóm lại, kết thí nghiệm xác nhận ca kiểm thử giúp kiểm thử viên kiểm thử ứng dụng Memo 64 KẾT LUẬN Kết luận Với mục tiêu đặt ban đầu, tác giả đạt đuợc số kết sau: − Luận văn trình bày vấn đề ứng dụng tương tác, loại ứng dụng tương tác kiểm thử ứng dụng tương tác − Phần quan trọng đóng góp đề tài đề xuất sử dụng mạng Nơron việc sinh liệu ứng dụng tương tác đa phương thức − Phần thử nghiệm, tác giả sinh liệu ứng dụng tương tác Memo hành vi người dùng ứng dụng mạng Nơron − Hạn chế: luận văn chưa đánh giá tính đắn liệu kiểm thử Hướng phát triển đề tài − Tiếp tục nghiên cứu kiểm thử thuộc tính ứng dụng đa phương thức tương tác − Phát triển giải pháp để sinh liệu để kiểm thử an toàn cho ứng dụng tương tác đa phương thức − Thảo luận đánh giá sâu phần kết cảu ca kiểm thử TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh: [1] A Cortier, B D’Ausbourg, and Y Aăt-Ameur Formal validation of java/swing user interfaces with the event B method In HCI (1) , 2007, pages 1062–1071 [2] Brooks, P A and Memon, A (2009) “Introducing a test suite similarity metric for event sequence-based test cases”, ICSM, IEEE International Conference on Software Maintenance, pp 243-252 [3] Bouchet, J., Madani, L., Nigay, L., Oriat, C and Parissis I 2007 Formal testing of multimodal interactive systems In EIS’2007 Engineering Interactive Systems, Salamanca, Spain, pages 36-52 [4] F Paternò and G Faconti On the use of LOTOS to describe graphical interaction.In HCI’92: Proceedings of the conference on People and computers VII, New York, NY, USA, 1993 Cambridge University Press, pages 155–173 [5] Jullien Bouchet and Laurence Nigay ICARE: a component-based approach for the design and development of multimodal interfaces In Extended abstracts of the 2004 Conference on Human Factors in Computing Systems, CHI 2004, Vienna, Austria, 24 - 29 April 2004, pages 1325–1328 [6] Long, LT., Binh NT, Parissis, I., “A New Test Modeling Language for Interactive Applications Based on Task Trees” , In Proceedings of the 4th International symposium on information and communiaction Technology, 2013, pages.285-293 [7] Long, LT., Binh NT, Parissis, I., “., A solution of generate test data for interactive applications”, In Proceedings of the 7th National Conference on Fundamental and Applied Information Technology Research (FAIR’7), 2014, pages 134-143 [8] Long, LT., Binh NT, Parissis, I., I., “Testing Multimodal Interactive Applications By Means of The TTT Language”,In Proceedings of the NAFOSTED Conference on Information and Computer Science (NICS).16-18/09.2015 [9] Long, LT., Binh NT, Parissis, I., “ Testing Multimodal Interactive Applications By Means of The TTT Language”, Domain Specific Model-Based Approaches To Verification And Validation - Amaretto 2016, In conjunction with the 4th International Conference on Model-Driven Engineering and Software Development - MODELSWARD 2016, 19 February, 2016 - rome, Italy [10] Long, LT., Binh NT, Parissis, I., “ TTTEST : The Tool Support For Testing Interactive Multimodal Applications”, In Proceedings of the international Conference on Electronic, Information and Comunication (ICEIC) 2730/01.2016 [11] Madani, L and Parissis, I 2009 Automatically testing interactive applications using extended task trees J Log Algebr Program., 78(6): pages 454-471 [12] Laya Madani, Catherine Oriat, Joelle Coutaz, Ioannis Parissis, Jullien Bouchet, and Laurence Nigay “Synchronous testing of multimodal systems: An operational profile-based approach” In 16th International Symposium on Software Reliability Engineering (ISSRE 2005), Chicago, IL, USA, 8-11 November 2005, , pages 325–334 [13] L Madani, I Parissis Automatically testing interactive multimodal systems using task trees and fusion models In 6th international workshop on Automation of software test (AST '11), Hawai, USA, 5/2011 [14] Mariani, L., Pezzè, M., Riganelli, O., and Santoro, M (2011) “AutoBlackTest: a tool for automatic black-box testing” In proceedings of the 33rd International Conference on Software Engineering (ICSE '11) ACM, New York, NY, USA, pp 1013-1015 [15] Y Aăt-Ameur and N Kamel A generic formal specification of fusion of modalities in a multimodal HCI In Ren´e Jacquart, editor, IFIP Congress Topical Sessions, Kluwer, 2004, pages 415–420 [16] Mori, G., Paternò, F and Santoro, (2002), “CTTE: Support for developing and analyzing task models for interactive system design”, IEEE Transactions on Software Engineering (TSE), 28(8):, pp 797–813 [17] Oviatt, S.L 2003 Advances in Robust Multimodal Interface Design In: IEEE Computer Graphics andApplications, vol 23, september 2003 (2003) [18] Fuentes, M., Mostefa, D., Kharroubi, J., Garcia-Salicetti, S., Dorizzi, B., and Chollet, G 2002 IdentityVerification by Fusion of Biometric Data: On-Line Signature and Speech In Proc COST 275Workshop on The Advent of Biometrics on the Internet (Rome, Italy, November 2002) pages 83-86 [19] Humm, A., Hennebert, J., and Ingold, R 2009 Combined Handwriting And Speech Modalities For UserAuthentication In IEEE Transactions on Systems, Man, and Cybernetics, Part A: Systems and Humans,vol 39, no 1, 2009 pages 25-35 [20] Ross, A and Jain, A 2003 Information fusion in biometrics In Pattern Recognition Letters, vol 24, no.13, 2003 pages 2115-2125 [21] Oviatt, S L., Cohen, P R., Wu, L., Vergo, J., Duncan, L., Suhm, B., Bers, J., Holzman, T., Winograd,T., Landay, J., Larson, J., Ferro, D 2000 Designing the user interface for multimodal speech andgesture applications: State-of-the-art systems and research directions In: Human Computer Interaction,2000, vol 15, no 4, pages 263-322 [22] Dupuy-Chessa, S., du Bousquet, L., Bouchet, J., and Ledru, Y 2006 Test of the ICARE PlatformFusion Mechanism In Interactive Systems, LNCS vol 3941, 2006 pages 102-113 Tiếng Việt: [23] Phạm Thị Hoàng Nhung (2007) Mạng Nơron nhân tạo truyền thẳng nhiều lớp Trường Đại học công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội [24] Lê Thị Thu Hằng (2016) Nghiên cứu mạng Neural tích chập ứng dụng cho tốn nhận dạng biển số xe Luận văn thạc sĩ công nghệ thông tin – Trường Đại học công nghệ - Đại học Quốc gia Hà nội [25] Lê Quang Thiện (2019) “Đề xuất kết hợp Surf độ đo Lipschitz với Fuzzy Logic cho vấn đề sàng lọc vị trí nghi ngờ giả mạo chữ ký” Luận văn thạc sĩ công nghệ thông tin – Trường Đại học Thủ Dầu Một [26] Phạm Công Thiện (2015) “Nghiên cứu mạng Nơron nhân tạo ứng dụng vào trao đổi khóa bí mật” Luận văn thạc sĩ cơng nghệ thông tin – Trường Đại học Công nghệ TP HCM [27] ... cho ứng dụng tương tác kỹ thuật mạng Nơron thực nghiệm đánh giá 13 CHƯƠNG KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TƯƠNG TÁC ĐA PHƯƠNG THỨC 1.1 GIỚI THIỆU ỨNG DỤNG TƯƠNG TÁC Ứng dụng tương tác đa phương thức ứng dụng. .. động cho ứng dụng tương tác đa phương thức dựa vào mạng Nơron, bao gồm ba chương: Chương trình bày kiểm thử ứng dụng tương tác đa phương thức Chương trình bày tổng quan mạng Nơron nhân tạo Chương... tài “NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MẠNG NƠRON NHÂN TẠO TRONG KIỂM THỬ ỨNG DỤNG TƯƠNG TÁC ĐA PHƯƠNG THỨC” nghiên cứu, tìm hiểu phát triển hướng dẫn TS LÊ THANH LONG, chép từ tài liệu, cơng trình nghiên cứu

Ngày đăng: 25/08/2022, 18:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan